Quân khu và quân đoàn cái nào lớn hơn năm 2024

Trả lời: Tại khoản 1 Điều 15 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 [sửa đổi 2008, 2014], cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam được quy định như sau:

1. Các chức vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam đối với cấp tướng

* Đại tướng

- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

- Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

- Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

* Thượng tướng, Đô đốc Hải quân

- Thứ tr­ưởng Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng, Đô đốc Hải quân không quá sáu người.

- Phó tổng Tham m­ưu trư­ởng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị: Mỗi chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng không quá ba người.

- Giám đốc, Chính ủy Học viện Quốc phòng.

* Trung tướng, Phó đô đốc Hải quân

- Tư lệnh, Chính ủy: Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng; Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Chính ủy Tổng cục; Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ.

- Tư lệnh, Chính ủy Bộ tư lệnh: Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cảnh sát biển Việt Nam.

- Giám đốc, Chính ủy các học viện: Lục quân, Chính trị, Kỹ thuật quân sự, Hậu cần, Quân y.

- Hiệu trưởng, Chính ủy các trường sĩ quan: Lục quân 1, Lục quân 2, Chính trị.

- Phó giám đốc Học viện Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng không quá ba người; Phó chính ủy Học viện Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng là một người.

- Cục trưởng các cục: Tác chiến, Quân huấn, Quân lực, Dân quân tự vệ, Tổ chức, Cán bộ, Tuyên huấn, Nhà trường, Tác chiến điện tử, Công nghệ thông tin, Cứu hộ - Cứu nạn, Đối ngoại.

- Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng; Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương là Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương là Phó viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

- Chánh Văn phòng Quân ủy Trung ương - Văn phòng Bộ Quốc phòng.

- Viện trưởng Viện Chiến lược quốc phòng.

- Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

* Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân

- Tư lệnh, Chính ủy: Quân đoàn, Binh chủng, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển.

- Cục trưởng các cục: Bảo vệ an ninh Quân đội, Khoa học quân sự, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Quân y, Điều tra hình sự, Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Dân vận, Chính sách, Kinh tế, Cơ yếu...

- Viện trưởng: Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Viện Lịch sử quân sự, Viện 26, Viện 70…

- Giám đốc, Chính ủy các học viện: Phòng không - Không quân, Hải quân, Biên phòng, Khoa học quân sự.

- Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã.

- Tư lệnh các Binh đoàn Quốc phòng - Kinh tế: 11, 12, 15, 16 và 18.

- Tư lệnh, Chính ủy Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Chủ nhiệm Chính trị: Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Học viện Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Tổng cục II; Cục trưởng Cục Chính trị thuộc Tổng cục Chính trị.

- Một Phó tham mưu trưởng là Bí thư hoặc Phó bí thư Đảng ủy Bộ Tham mưu Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng.

- Một Phó chủ nhiệm Chính trị là Bí thư hoặc Phó bí thư Đảng ủy Cục Chính trị Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng;

- Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân, Tổng Biên tập Tạp chí Quốc phòng toàn dân.

- Giám đốc Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội.

- Tổng Giám đốc, một Phó tổng Giám đốc là Bí thư Đảng ủy Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội.

- Tổng Giám đốc Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga.

- Giám đốc: Bệnh viện Quân y 175, Bệnh viện Quân y 103, Viện Y học cổ truyền Quân đội, Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác.

- Chủ nhiệm các khoa thuộc Học viện Quốc phòng: Lý luận Mác - Lênin; Công tác Đảng, công tác chính trị; Chiến lược; Chiến dịch.

- Trợ lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu, Chánh Văn phòng Tổng cục Chính trị.

- Chức vụ cấp phó của cấp trưởng quy định tại điểm c Điều 15 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 [sửa đổi 2008, 2014] có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thiếu tướng.

2. Các chức vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam đối với cấp tá

* Đại tá

- Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh.

- Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn.

* Thượng tá: Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện.

* Trung tá: Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn

* Thiếu tá: Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội

Ngoài ra, đối với chức vụ Trung đội trưởng thì cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ này là Đại úy.

Đơn vị quân đội là một tập thể đơn vị binh lính cùng quân chủng trong hệ thống tổ chức quân đội. Tùy theo số lính, đơn vị có thể rất nhỏ như tiểu đội [9-10 lính] hay rất lớn như Cụm tập đoàn quân [lên đến 80 vạn quân].

Tổ chức đơn vị Lục quân[sửa | sửa mã nguồn]

Theo hệ thống của NATO, đơn vị quân đội được sắp theo thứ tự lớn đến nhỏ như bảng dưới đây.

Ký hiệu Đơn vị Đơn vị tiếng Anh tương đương Quân số Đơn vị trực thuộc Chỉ huy XXXXXX Chiến trường Region/Theatre 1,000,000-10,000,000+ 4 Cụm tập đoàn quân trở lên Đại Thống tướng hay

Đại Nguyên soái

XXXXX Cụm tập đoàn quân Army Group/Front 250,000-1,000,000 2-4 tập đoàn quân Thống tướng hay

Nguyên soái

XXXX Tập đoàn quân Field army 40,000-200,000 2-4 Quân đoàn Đại tướng XXX Quân đoàn Corps / Legion 20,000-45,000 2-3 Sư đoàn Trung tướng XX Sư đoàn Division 10,000–15,000 2-4 Lữ đoàn hay Trung đoàn hay gồm

10 tiểu đoàn và các đơn vị yểm trợ

Thiếu tướng X Lữ đoàn Brigade 3,000–5,000 2 trung đoàn hay từ 2-6 Tiểu đoàn trở lên Chuẩn tướng hay Đại tá III Trung đoàn Regiment 1,000–3,200 2-3 tiểu đoàn và các đơn vị hỗ trợ khác Đại tá II Tiểu đoàn Battalion 300–1500 2-6 đại đội Trung tá hay Thiếu tá I Đại đội Company 50–200 2 đến 8 trung đội Đại úy và Hạ sĩ quan ••• Trung đội Platoon 25–40 2 phân đội Trung úy hay Thiếu úy •• Phân đội [có súng lớn] Section/Patrol 16-20 2+ tiểu đội Hạ sĩ quan • Tiểu đội Squad 8–12 2-3 Tổ đội Hạ sĩ quan Ø Tổ đội Fire team/Crew 2-4 không có Hạ sĩ quan

Tổ chức đơn vị Hải quân[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn vị Loại tàu Quy mô Chỉ huy Bộ Tư lệnh Hải quân [Combatant Command] hoặc Bộ Hải quân [Admiralty] Tất cả các tàu trong hải quân 2 Hạm đội trở lên Đô đốc hạm đội, Đại Đô đốc hoặc Đô đốc Hạm đội [Fleet] Tất cả các tàu trong một đại dương hoặc khu vực chung 2+ Hạm đội tàu chiến Đô đốc hoặc Phó Đô đốc Hạm đội tác chiến [Battle Fleet] Một số lượng lớn tàu các loại 2+ Nhóm tác chiến trở lên Phó Đô đốc Lực lượng tác chiến [Task Force] hoặc Nhóm tác chiến tàu sân bay [ Carrier Strike Group] Tập hợp một số tàu cỡ lớn 2+ nhóm đặc nhiệm, Hải đoàn hoặc hải đội Chuẩn Đô đốc, Đề đốc Hải đoàn [Division] hoặc Biên đội tác chiến [Task Group] Thường là tàu chủ lực 2+ tàu cỡ lớn Chuẩn Đô đốc, Đề đốc, Phó đề đốc Hải đội [Flotilla] hoặc Biên đội tác chiến [Task Group] Một số lượng nhỏ tàu, thường cùng loại hoặc tương tự 2 đội tàu trở lên Chuẩn Đô đốc, Đề đốc, Phó đề đốc Đội tàu [Squadron] hoặc Đơn vị Đặc nhiệm [Task unit] Tàu cỡ nhỏ Một số lượng nhỏ tàu, thường cùng loại hoặc tương tự Hạm trưởng hoặc Chỉ huy Chi đội [Task element] Một tàu duy nhất 1 tàu Hạm trưởng, chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó hoặc Đại úy Hải quân

Tổ chức đơn vị Không quân[sửa | sửa mã nguồn]

Biểu tượng NATO Tên đơn vị Quân số Số lượng máy bay Số đơn vị trực thuộc Sĩ quan chỉ huy

Bộ tư lệnh chiến đấu hay Lực lượng không quân quốc gia Toàn bộ lực lượng không quân Toàn bộ lực lượng không quân Tất cả các đơn vị Tư lệnh không quân, Nguyên soái Không quân Hoàng gia hay Nguyên soái không quân
Quân chủng/ Bộ chỉ huy Không cố định Không cố định Thay đổi theo khu vực hoặc nhiệm vụ Tướng lĩnh, Nguyên soái không quân
Không lực chiến thuật/ Tập đoàn quân Thay đổi theo khu vực hoặc nhiệm vụ Không cố định Thay đổi theo khu vực hoặc nhiệm vụ Tướng lĩnh, Trung tướng, Nguyên soái không quân
Không lực mang số Thay đổi theo khu vực hoặc nhiệm vụ Không cố định 2 Liên/ Không đoàn trở lên Trung tướng,
Sư đoàn Không quân Thay đổi theo khu vực hoặc nhiệm vụ Không cố định 2 Liên/ Không đoàn trở lên Thiếu tướng hay Sư đoàn trưởng
Liên đoàn [quân đội Anh]/ Không đoàn [quân đội Hoa Kỳ]/ Lữ đoàn Không quân [quân đội Nga] 1.000–5.000 48–200 2 Liên/ không đoàn trở lên Chuẩn tướng hay Cơ phó không quân
Liên đoàn [quân đội Hoa Kỳ]/ Không đoàn [quân đội Anh]/ Trung đoàn [quân đội Nga] 300–1.000 17–48 3–4 Phi đoàn / 3–10 Phi đội Thượng tá hay Không đoàn trưởng
Phi đoàn 100–300 7–16 3–4 Phi đội Trung tá, Thiếu tá hay Phi đoàn trưởng
Phi đội 20–100 4–6 2 hoặc nhiều đại đội với đội bảo trì và hỗ trợ Thiếu tá, Đại úy hay Phi đội trưởng
Không có lực lượng tương đương 40–160 6-12 1-2 đại đội cùng đội bảo trì và hỗ trợ Đại úy không quân
Phi tuần 10–40 2 Không xác định Sĩ quan đại đội
Phân đội 8–12 Không xác định Không xác định Hạ sĩ quan
Tiểu đội hoặc phi hành đoàn 2–4 Không xác định Không xác định Hạ sĩ quan

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ FM 1-02 Operational Terms and Graphics. US DoD. 21 tháng 9 năm 2004. tr. 5–37.
  2. //www.airpages.ru/ru/vvs1.shtml Red Army VVS Organisation[rus]
  3. APP-6D NATO Joint Military Symbology. NATO Standardization Office. tháng 10 năm 2017. tr. B-6, B-8.
  4. APP-6C NATO Joint Military Symbology. NATO. tháng 5 năm 2011. tr. B8.
  5. APP-6 Military Symbols for Land Based Systems. NATO. tháng 7 năm 1986. tr. 2–25.

Việt Nam có bao nhiêu bộ tư lệnh?

Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức thành 07 lực lượng khác nhau, bao gồm 03 quân chủng, 02 Bộ tư lệnh tương đương với quân chủng và 02 Bộ tư lệnh độc lập tương đương với quân đoàn.

Một quân đoàn gồm bao nhiêu người?

Tổ chức đơn vị Lục quân.

Việt Nam có bao nhiêu sư đoàn bộ binh?

Sư đoàn: Sư đoàn bộ binh cơ giới 320. Sư đoàn bộ binh 10.

Thế nào là sư đoàn?

Sư đoàn [tiếng Anh:division] là một đơn vị quân đội, thường bao gồm từ 10.000 đến 25.000 binh sĩ, có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn. Sư đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Chủ Đề