Quản lý nhà nước về tôn giáo là gì năm 2024

Câu 1: Phân biệt khái niệm dân tộc, quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp........ Câu 2: Trình bày đặc điểm các dân tộc thiểu số Việt Nam. Cho một ví dụ minh hoạ.............. Câu 3: Trình bày nhiệm vụ quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi. Liên hệ thực tiễn............................................................................................................................................. Câu 4:Trình bày những chủ trương, chính sách cơ bản đối với vùng đồng bào dân tô c thiểụ số và miền núi ở Việt Nam........................................................................................................ Câu 5: Trình bày quan điểm của Đảng hiện nay về dân tộc. Liên hệ thực tiễn......................... Câu 6: Tại sao Nhà nước phải quản lý về dân tộc thiểu số và miền núi? Cho ví dụ minh họa. Đảm bảo tình hình chính trị trật tự an toàn xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Câu 7: Trình bày các phương thức quản lý nhà nước về dân tộc. Cho ví dụ minh họa.. Câu 8: Phân tích những nguyên tắc cơ bản của công tác dân tộc. Cho ví dụ minh họa............ Câu 9: Phân tích đặc điểm: “Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đều nhau”. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu gì với hoạt động quản lý nhà nước?.............. Câu 10: Phân tích nội dung chính sách “đầu tư và sử dụng nguồn lực” đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam. Liên hệ thực tiễn địa phương...................................

  • Nội dung: giám sát, đánh giá thực hiện các chính sách, hoạt động của Đề án: Câu 11: Trình bày tính chất, vai trò của tôn giáo đối với đời sống xã hô i....................................................̣ Câu 12: Nêu các xu hướng hiện nay của tôn giáo thế giới. Ả nh hưởng của các xu hướng đó tới tôn giáo ở Viê ̣t Nam như thế nào?..................................................................................... Câu 13: Trình bày nguồn gốc hình thành tôn giáo.................................................................. Câu 14: Trình bày các yếu tố tác động đến quá trình hình thành tôn giáo ở Việt Nam.......... Câu 15: Phân biệt tín ngưỡng dân gian với mê tín dị đoan..................................................... Câu 16: Trình bày nhiê ̣m vụ trong công tác tôn giáo ở Việt Nam hiê ̣n nay............................ Kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo của các ngành có quy hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo. Câu 17 :Trình bày quan điểm của Đảng hiện nay về tôn giáo.......................................................................................................................................... Tiếp tục hoàn thiệ chính sách, pháp luật về tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng trong giai đoạn mới của đất nước Câu 18:Trình bày những chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo trong tình hình mới.................................................................................................... Câu 19: Trình bày đối tượng quản lý nhà nước về tôn giáo.................................................... Sinh hoạt tôn giáo: là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo. Câu 20: Trình bày những thành tựu của quản lý nhà nước về tôn giáo. Cho một ví dụ minh họa.................................................................................................................................. Giải quyết các vấn đề tôn giáo ngay từ cơ sở.Trong thời gian qua, các cấp chính quyền đã tuân thủ việc thực hiện quản lý nhà nước về tôn giáo bằng pháp luật; đã cùng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đi sâu vận động quần chúng tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành xây dựng tốt phong trào sống tốt đời, đẹp đạo để vừa làm tốt việc đạo, vừa góp phần xây dựng đất nước. Câu 21: Trình bày các nguyên tắc trong công tác tôn giáo hiện nay.(6NT)... Câu 22: Trình bày những điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật hiện hành............................................................................ Câu 23: Trình bày những điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo theo quy định của pháp luật hiện hành................................................................................................................................. Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.” Câu 24: Nêu khái niệm tôn giáo, quản lý nhà nước về tôn giáo. Tại sao Nhà nước phải quản lý về tôn giáo?............ Câu 25: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Nội vụ trong quản lý nhà nước về tôn giáo. (điều 42 nghị định số: 92/2012/NĐ-CP)................................................................................. Câu 26: Trình bày những giải pháp cơ bản của Nhà nước trong đấu tranh phòng chống sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch. Để vô hiệu hoá sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch thì giải pháp chung cơ bản nhất là thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội, mà trực tiếp là chính sách dân tộc, tôn giáo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân các dân tộc,các tôn giáo, củng cố xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện thắng lợi

Quản lý Nhà nước về hoạt động tôn giáo là gì?

Quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo là một dạng quản lý xã hội đặc biệt của Nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật và chính sách tín ngưỡng, tôn giáo để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo do các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ Nhân dân, ...

Nhà nước có chức năng gì trong công tác tôn giáo?

Nhà nước tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần của Nhân dân. 3. Nhà nước bảo hộ cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo và tài sản hợp pháp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo.

Anh chị hãy cho biết có bao nhiêu cơ sở tôn giáo của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam?

Hiện nay, ở Việt Nam có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân; 60 cơ sở đào tạo tôn giáo thuộc Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Phật giáo Hòa Hảo. Việt Nam có chính sách nhất quán là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân; các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

Tổ chức tôn giáo cơ sở là gì?

Cơ sở tôn giáo được quy định tại Khoản 7 Điều 3 Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004, theo đó: Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận.