Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa

Hướng dẫn “Trình bày vòng đời của giun đũa qua sơ đồ” đầy đủ, chi tiết nhất và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn Sinh học cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Trình bày vòng đời của giun đũa qua sơ đồ

Vòng đời của giun đũa được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa

Cùng Lời giải 365 tìm hiểu giun đũa các bạn nhé!

Kiến thức tham khảo về giun đũa

1. Khái quát chung về giun đũa

Giun đũa danh pháp hai phần: Ascaris lumbricoides là một loài giun sống ký sinh ở trong ruột non người nhất là ở trẻ em Khoảng 1/4 dân số trên Trái Đất này bị giun đũa ký sinh. Giun đũa gây tác hại đối với con người: Đau bụng tắc ruột và tắc ống mật.

Tỷ lệ người mang giun đũa có khác nhau tùy theo vùng ở vùng ôn đới số người bị giun đũa ký sinh có phần giảm đi và bệnh cũng có phần nhẹ, còn ở vùng nhiệt đới bệnh giun đũa còn đang hoành hành, đặc biệt là ở trẻ em.

Nó có thể đạt chiều dài đến 35cm. Giun đũa ở trong ruột chiếm đoạt dinh dưỡng của cơ thể. Chúng gây ra những rối loạn tiêu hoá và rối loạn thần kinh ở trẻ nhỏ, giun đũa còn làm suy yếu bệnh nhân do chiếm đoạt thức ăn trong ruột người bệnh.

Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa

2. Cấu tạo hình thể của giun đũa

Giun đũa là loại giun ký sinh trong ruột người có màu hồng lợt hoặc trắng ngày. Thân giun dài với đầu và đuôi có hình chóp nón. Miệng có 3 môi hình bầu dục thường xếp cân đối gồm 2 môi bụng và 1 môi lưng. Bờ môi có các gai cảm giác và răng.

Thông thường, giun đũa có kích thước khá to. Tùy thuộc vào loại giun cái hay đực mà chúng có kích thước và cấu tạo khác nhau. Cụ thể:

- Giun cái: Có chiều dài 20 – 35 cm và rộng 3 – 6 mm. Đuôi giun cái thẳng hình nón và có 2 gai nhú sau hậu môn. Lỗ sinh dục của giun cái nằm ở khoảng 1/3 trên mặt bụng.

- Giun đực: Có kích thước nhỏ hơn giun cái với chiều dài 15 – 31 cm và rộng 2 – 4 mm. Đuôi của giun được thường cong lại về phía bụng và có 2 gai giao hợp ở cuối đuôi.

3. Sinh sản

Cơ quan sinh sản

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người

Vòng đời giun đũa

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy

→ Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào trong cơ thể. Tẩy giun định kì để diệt giun đũa, hạn chế số lượng trứng

4. Nguyên nhân gây bệnh giun đũa

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ… nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

5. Chu trình phát triển của giun đũa

Theo thống kê, mỗi ngày giun đũa đẻ trung bình khoảng 200.00 trứng ở ruột non và trứng sẽ được thải ra ngoài theo đường phân. Khi ở trong đất ẩm, phôi trong vỏ trứng sẽ phát triển thành ấu trùng. Các ấu trùng này  có vòng đời từ 2 – 4 tháng và thường thích nghi ở nhiệt độ 36 – 40 độ C, còn ở 25 độ C chúng chỉ tồn tại 3 tuần.

Sau khi vào dạ dày, các ấu trùng sẽ thoát ra khỏi vỏ trứng và sống ở tá tràng. Sau đó, chúng đi xuyên qua thành ruột vào máu, đồng thời di chuyển theo máu đến tim phải, gan và phổi. Ở phổi, ấu trùng giun đũa sẽ lột xác 2 lần sau 5 – 10 ngày và có chiều dài 1,5 – 2 mm, đường kính thân là 0,02 mm.

Lúc này, ấu trùng có thể làm vỡ các mao quản phổi, di chuyển đến phế nang và vào phế quản. Sau đó, chúng tiếp tục đi ngược lên khí quản và thực quản rồi được nuốt trở lại ruột non. Tại đây, ấu trùng sẽ trưởng thành và tồn tại trong cơ thể khoảng 12 – 18 tháng.

Thời gian bắt đầu bị nhiễm đến khi giun đũa trưởng thành cần 5 – 12 tuần. Trong quá trình phát triển của ấu trùng, đi từ ruột non đến các cơ quan khác rồi vòng về định cư ở ruột non, ấu trùng cũng có thể đi lạc sang các cơ quan khác và gây nên hiện tượng giun đi lạc chỗ, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

6.  Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

– Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa và thông tin trên, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?

- Tại sao y học lại khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong 1 năm?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người thông qua trứngg giun ở ngoài môi trường

- Không ăn rau sống vì rau sống ở nước ta theo thói quen thường tưới bằng phân tươi chứa đầy trứng giun. Rau xanh tốt đồng thời cũng mang theo số lượng lớn trứng giun, rửa nhiều lần vẫn không thể hết được.

Rửa tay trước khi ăn nhằm mục đích loại bỏ trứng giun sán và các bào tử nấm mốc có hại.

- Do thói quen vệ sinh, hoạt động hàng ngày dù phòng tránh tích cực cũng không thể tránh khỏi mắc bệnh giun đũa. Vì vậy, y học lại khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong 1 năm.

  • Câu hỏi:

    Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa?

    Lời giải tham khảo:

    Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ… nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

– Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Biểu hiện của nhiễm giun đũa không đặc trưng, dễ nhầm lẫn vào các bệnh lý khác.

Ở trẻ em, triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc, cân nặng chậm phát triển.

Nếu có quá nhiều giun trong ruột, trẻ sẽ có biểu hiện của tắc ruột. Cụ thể là trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng, táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật, viêm đường mật, sỏi đường mật, giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp.

Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao.

Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắt gặp giun chui ra từ miệng, mũi khi trẻ ngủ hay ho, sặc.

Mẫu số 1

Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa

Mẫu số 2

Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa

Mẫu số 3

Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa

Mẫu số 4

Sơ đồ nào mô tả dụng vòng đời phát triển của giun đũa