Sơ đồ tư duy Công nghệ 10 học kì 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITrường THPT Xuân ThọMã số:....................BÁO CÁONGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGHƯỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG SƠ ĐỒTƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬPCHƯƠNG II MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠITRƯỜNG THPT XUÂN THỌNĂM HỌC 2015-2016Người thực hiện: TRẦN THỊ BÍCH NHUNGLĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dục: …………………………. Phương pháp dạy học bộ môn: Công nghệ Phương pháp giáo dục:……………………. Lĩnh vực khác:.............................................. Có đính kèm: Mô hình Đĩa CD [DVD] Phim ảnh[các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm]Năm học: 2015 – 2016 Hiện vật khácSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:1. Họ và tên: TRẦN THỊ BÍCH NHUNG2. Ngày tháng năm sinh: 11 - 09 - 19863. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: Tổ 3 - Thọ Tân - Xuân Thọ - Xuân Lộc - Đồng Nai5. Điện thoại: 09080602496. Email: . Chức vụ: Giáo viên - Thư ký hội đồng giáo dục.8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy môn Công nghệ lớp 10, Nghề phổ thông lớp 11.9. Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân ThọII.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:- Học vị [hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ] cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 2009- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ- Số năm có kinh nghiệm: 07- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:+ Khảo sát nhu cầu xây dựng phòng tư vấn tâm lý của học sinh trongtrường THPT.+ Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng sử dụng phương pháp dạy họcdự án vào môn Công nghệ 10.+ Một số biện pháp tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh trường THPT Xuân Thọ.+ Xây dựng một số video clip hỗ trợ giảng dạy phần thực hành môn CôngNghệ lớp 10.MỤC LỤCMỤC LỤC...................................................................................................I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................II. GIỚI THIỆU .........................................................................................1. Hiện trạng .....................................................................................2. Giải pháp thay thế .........................................................................3. Vấn đề nghiên cứu .....................................................................4. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................III. PHƯƠNG PHÁP ................................................................................1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................2. Thiết kế ........................................................................................3. Quy trình nghiên cứu ....................................................................4. Đo lường ......................................................................................IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ......................1. Phân tích dữ liệu ............................................................................2. Bàn luận kết quả ............................................................................V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................VII. PHỤ LỤC.............................................................................................12223444445666788Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAOKẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG II MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠITRƯỜNG THPT XUÂN THỌ, NĂM HỌC 2015-2016.Họ và tên: Trần Thị Bích NhungĐơn vị: Trường THPT Xuân ThọI. TÓM TẮT ĐỀ TÀIĐể thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương phápdạy học là lấy “người học làm trung tâm”. Người học là chủ thể hoạt động chiếmlĩnh tri thức, kĩ năng và thái độ chứ không phải là “cái bình chứa kiến thức” mộtcách thụ động. Trong thực tế hiện nay, phần lớn học sinh khi đọc sách hoặc nghegiáo viên giảng bài trên lớp nhưng không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin,lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Các em học tập một cách thụ động,chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ năng tưduy. Việc học như vậy chiếm nhiều thời gian của các em và cách học đó chưa đemlại hiệu quả cao.Khi đó, đối với giáo viên việc bắt buộc phải đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng tích cực, học sinh phải chủ động trong tiếp thu kiến thức. Để đạt đượcmục tiêu trên đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp để định hướngcác hoạt động học tập của học sinh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực.Giải pháp của tôi là là hướng dẫn cho học sinh xây dựng sơ đồ tư duy vàodạy học một số bài thuộc chương II môn Công nghệ 10 thay vì chỉ sử sụng phươngpháp vấn đáp, đối thoại giữa giáo viên và học sinh để giúp học sinh chủ động tíchcực, sáng tạo và rèn luyện tư duy trong học tập tốt hơn.Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trườngTHPT Xuân Thọ. Lớp 10A7 là lớp thực nghiệm và lớp 10A6 là lớp đối chứng. Lớpthực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy môn Công nghệ 10. Kết quảcho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớpthực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểmtra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7,78; điểm bài kiểm trasau tác động của lớp đối chứng là 6,83. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấyp=0,00013< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thựcnghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng hướng dẫn học sinh xây dựngsơ đồ tư duy trong quá trình dạy học làm nâng cao kết quả học tập chương II mônCông nghệ 10 cho học sinh.II. GIỚI THIỆU1. Hiện trạng:Ngày nay dưới áp lực học tập, hàng ngày học sinh phải tiếp thu một lượngkiến thức rất lớn, bên cạnh đó các em còn phải học tăng tiết, phụ đạo, học thêm.Như vậy, vấn đề đặt ra là với cường độ học tập và lượng kiến thức tiếp thu hằngngày rất nhiều, liệu học sinh có ghi nhớ hết các kiến thức ấy không? Làm thế nàođể liên kết các kiến thức của bài học trước với bài học sau? làm sao để ôn tậpnhanh và hiệu quả? Đồng thời, học sinh cho rằng môn Công nghệ là môn phụ,không cần thiết, vì môn Công nghệ không có thi Tốt nghiệp và giáo viên tổ chứctiết học không hấp dẫn, kiến thức khô khan, khó nhớ. Do đó, giáo viên cần phảitìm hiểu và lựa chọn phương pháp, công cụ dạy học giúp tích cực hóa hoạt độnghọc tập của học sinh.Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp,công cụ dạy học là sơ đồ tư duy để hướng dẫn cho học sinh liên kết các kiến thứcđể học tốt hơn thay cho phương pháp vấn đáp và đọc chép.2. Giải pháp thay thếQua tìm hiểu trên tạp chí giáo dục, mạng Internet thì sơ đồ tư duy được sửdụng ở cấp Trung học sơ sở rất phổ biến, riêng cấp Trung học phổ thông chỉ thựchiện ở một số môn học như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý. Đặc biệt, môn Công nghệviệc nghiên cứu, ứng dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy còn rất hạn chế.Giải pháp thay thế là giáo viên hướng dẫn cho học sinh xây dựng sơ đồ tưduy vào dạy học một số bài thuộc chương II môn Công nghệ 10.Hình 1: [Sơ đồ minh họa các bài chương II môn Công nghệ 10]Sơ đồ tư duy tư duy là một phương pháp lưu trữ, sắp xếp thông tin và xácđịnh thông tin theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng từ khóa và hình ảnh chủ đạo.Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đàosâu các ý tưởng, là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả đó là mộtkĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợpvới cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềmnăng vô tận của bộ não.Những hình vẽ, kí hiệu, màu sắc đóng vai trò quan trọng trong tưởng tượngvì chúng là những vật liệu “ghi nhận thông tin”, nếu không có chúng thì không thểtạo ra sự liên kết giữa các ý tưởng. Như vậy, trong sơ đồ tư duy, học sinh tự dophát triển các ý tưởng, xây dựng mô hình và thiết kế mô hình để giải quyết nhữngvấn đề thực tiễn. Đồng thời học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độclập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.3. Vấn đề nghiên cứuViệc hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy vào dạy học có làm nângcao kết quả học tập chương II môn Công nghệ 10 không?4. Giả thuyết của vấn đề nghiên cứuCó, việc hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ nângcao kết quả học tập chương II môn Công nghệ 10.III. Phương pháp1. Khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 10A7[37 học sinh] và lớp 10A6[35 họcsinh] trường THPT Xuân Thọ.- Học sinh: hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồngnhau về tỉ lệ học sinh, giới tính như sau:Bảng 1: Giới tính học sinh lớp 10 trường THPT Xuân ThọSố HS các nhómTổng sốNamNữLớp 10A7 [Thực nghiệm]371522Lớp 10A6 [Đối chứng]351322Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về tỷ lệ đầuvào lớp 10, hai lớp tương đương nhau về điểm số của các môn thi.2. Thiết kếChọn hai lớp: lớp 10A7 là nhóm thực nghiệm và nhóm học sinh lớp 10A6 lànhóm đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra 45 phút để kiểm tra khả năng nhận biết,thông hiểu, vận dụng của học sinh trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểmtrung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Testđể kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tácđộng.Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đươngGiá trị trung bìnhPĐối chứngThực nghiệm57,8659,460,51p = 0,51 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thựcnghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tươngđương.Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tươngđương [được mô tả ở bảng 3]:Bảng 3: Thiết kế nghiên cứuNhómKiểm tratrước tácđộngTác độngKiểm tra sautác độngThực nghiệm[10A7]O1Hướng dẫn học sinh xây dựng sơđồ tư duy trong dạy họcO3Đối chứng[10A6]O2Không hướng dẫn học sinh xâydựng sơ đồ tư duy trong dạy họcO4Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.3. Quy trình nghiên cứua. Chuẩn bị bài của giáo viên- Lớp đối chứng: giáo viên dạy học theo quy trình chuẩn bị bài dạy bình thường.- Lớp thực nghiệm: giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy trongdạy học [quy trình hướng dẫn được mô tả ở phần phụ lục 3].- Sưu tầm một số mô hình sơ đồ tư duy trên các Websitebaigiangdientubachkim.com, giaovien.net….b. Tiến hành dạy thực nghiệm:Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểucủa nhà trường để đảm bảo tính khách quan.Thứ ngàyLớpTiết theoPPCTTên bài dạySáu10A713Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản10A715Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuấtthức ăn chăn nuôi10A717Điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vậtnuôi13/11/2015Sáu27/11/2015Sáu11/12/20154. Đo lườngBài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 45 phút môn Công nghệ 10, kiểm tratheo đề chung của Tổ cho toàn khối 10.Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra thi học kì I sau khi học kết thúc họcchương 2, thiết kế đề kiểm tra theo đề chung của Tổ cho toàn khối 10 [tuần 18].Bài kiểm tra trước và sau tác động đều có 30 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu tựluận.Tiến hành kiểm tra và chấm bài [nội dung đề kiểm tra, đáp án và thang điểm ởphần phụ lục 1].IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ1. Phân tích dữ liệuBảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác độngNhóm đối chứngNhóm thực nghiệmĐiểm trung bình6,837,78Độ lệch chuẩn1,0771,024Giá trị p của T- testChênh lệch giá trị trungbình chuẩn [SMD]0,000130,89Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả
P = 0,00013nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trungbình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫunhiên mà do kết quả của tác động.Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=7, 78 −6,83= 0,891, 077.Theo bảngtiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,89 cho thấy mức độảnh hưởng của dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy đến kết quả học tập của nhóm thựcnghiệm là lớn.Giả thuyết của đề tài “Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy trong dạyhọc môn Công nghệ 10 làm nâng cao kết quả học tập của học sinh” đã được kiểmchứng.Hình 2: Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động củanhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.2. Bàn luậnQua kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trungbình = 7,78, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình =6,83. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,95. Điều đó cho thấy điểm trung bìnhcủa hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động cóđiểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,89. Điềunày có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp làp=0,00013< 0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hainhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thựcnghiệm.* Hạn chế:Nghiên cứu này giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy trong giờhọc môn Công nghệ 10 là một giải pháp rất tốt nhưng để thực hiện có hiệu quả,người giáo viên cần phải sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, có kỹ năng thiếtkế sơ đồ tư duy.Việc hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy là một phương pháp mới mẻ,cần nhiều thời gian cho học sinh việc làm quen với sơ đồ tư duy trước khi cho cácem tự xây dựng một sơ đồ riêng, theo sở thích. Đồng thời, chưa thu hút được mộtsố học sinh yếu kém vì các em cho rằng học như cũ tốt hơn, đỡ mất thời gian làmquen với cái mới lạ.Vì vậy, với những kết luận trên, đó sẽ là cơ sở, là bài học kinh nghiệm quýbáu cho tôi trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu sâu hơn trong thời gian tới.V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luậnViệc hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy trong giảng dạy chương IImôn Công nghệ 10 ở trường THPT Xuân Thọ đã nâng cao kết quả học tập của họcsinh.2. Khuyến nghịĐối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, sửa chữa đầumáy chiếu Projector và hệ thống máy tính trên phòng học nên kết nối Internet.Tăng cường mở các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học để các giáo viênđược tìm hiểu sâu hơn các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực vàđược ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành các phương pháp dạy.Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao phươngpháp dạy học, nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học.Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng quý đồng nghiệp quan tâm, chia sẻvà có thể ứng dụng đề tài này trong quá trình dạy học để tạo hứng thú và nâng caokết quả học tập cho học sinh.VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ giáo dục và đào tạo [2011]. Tài liệu tập huấn về nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.2. Đoàn Đình Thuấn [2014]. Hướng dẫn học sinh soạn văn bằng sơ đồ tư duy,Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, trường THPT Xuân Thọ.3. Trần Đình Châu [2009], Sử dụng bản đồ tư duy- Một biện pháp hiệu quả hỗ trợhọc sinh học tập môn Toán, Tạp chí Giáo dục kì 2, tháng 9.4. Diendankienthuc.net: Tác dụng của bản đồ tư duy trong cuộc sống.VII. PHỤ LỤC- Bài kiểm tra trước tác động [phụ lục 1].- Bài kiểm tra sau tác động [phụ lục 1].- Bảng điểm [phụ lục 2].- Quy trình hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy [phụ lục 3].- Một số ví dụ về cách hướng dẫn học sinh xây dựng bằng sơ đồ tư duy trongdạy học [phụ lục 3].Phụ lục 1I. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG1. Đề kiểm tra trước tác độngHọ và tên:……………………………………. ………..Lớp:……………A. Phần trắc nghiệm: [7.5đ][Chọn đáp án đúng ]Câu123456789101112131415161718192021222324252627282930Đáp ánCâuĐáp ánCâu 1: Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi là:A. Ngoại hình, thể chất, khả năng ST-PD và sức sản xuất. B. Ngoại hình và sức sản xuất.C. Khả năng lớn nhanh, thích nghi tốt và năng suất cao. D. Trạng thái sức khỏe, mứctiêu tốn khi nuôi.Câu 2: Tỷ lệ máu của con lai F2 theo phương pháp lai gây thành 3 giống: A,B,C là :A. 1/2A,1/2B,1/4CB. 1/4A,1/2B,1/4CC. 1/4A,1/4B,1/2CD. 1/2A,1/4B.1/2CCâu 3: Phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi tốt nhất hiện nay là:A. V-A-C.B. Công nghệ biôgA.C. ủ phân.D. V-A-C-R.Câu 4: Tại sao con lai F1 không được sử dụng làm giống?A. Vì F1 không có khả năng sinh sản B. Vì F2 sẽ bị thoái hoá do xuất hiện tính trạng xấuC. Vì F1 có nhiều tính trạng xấuD. Vì P có nhiều tính trạng lặnCâu 5: Hiện tượng gì xảy ra ở vật nuôi khi thiếu vitamin A?A. Mờ mắtB. Hấp thu năng lượng kémC. Còi xươngD. Tất cả đều đúngCâu 6: Sản phẩm thu được trong quá trình sản xuất thức ăn cho vật nuôi từ vi sinh vật là:A. Thức ăn giàu dinh dưỡngB. Các hoạt chất sinh họcC. Vitamin, axitaminD. Sinh khối VSVCâu 7: Cùng chế độ nuôi dưỡng nhưng lợn Lanđơrat luôn có năng suất cao hơn lợnMóng Cái là do:A. Trạng thái sức khỏeB. Đặc tính di truyềnC. Tính biệtD. Môi trường sốngCâu 8: Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể vi sinh vật là gì?A. VitaminB. AxitamiC. chất khoángD. ProteinCâu 9: Vai trò của thức ăn nhân tạo đối với cá là:A. Bổ sung nguồn thức ăn tự nhiên.B. Làm khả năng đồng hóa thức ăn của cá tốtC. Cung cấp nguồn thức ăn phong phú.D. Hiệu quả kinh tế caoCâu 10: Chỉ số dinh dưỡng nào có vai trò điều hòa quá trình trao đổi chất trong cơ thể?A. Tinh bộtB. ProteinC. VitaminD. Chất khoángCâu 11: Trong cấy truyền phôi bò, bê con sinh ra mang đặc điểm của :A. Bò cho phôiB. Bò đực giống+bò cho phôiC. Bò đực giống +bò nhận phôiD. Bò cho phôi+bò nhận phôiCâu 12: Hình thức nuôi thủy sản nào sau đây đạt hiệu quả kinh tế cao?A. Bán canhB. Bán thâm canhC. Thâm canhD. Quảng canhCâu 13: Phân tử nào là thành phần tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sảnphẩm ở vật nuôi?A. Tinh bộtB. Chất khoángC. Vi taminD. ProteinCâu 14: Trong các nội dung kiến trúc xây dựng chuồng trại chăn nuôi, nội dung khôngđúng là ...A. Phù hợp đặc điểm sinh líB. Có hệ thống xử lí chất thải hợp vệ sinhC. Thuận tiện chăm sóc, quản líD. Bền chắc, không trơn, khô ráo và ấm ápCâu 15: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi gồm có các loại:A. Nhu cầu duy trì, nhu cầu sản xuấtB. Nhu cầu duy trì, tiêu chuẩn ănC. Nhu cầu sản xuất, chỉ số dinh dưỡngD. Nhu cầu sản xuất, các loại thức ănCâu 16: Sau khi chế biến thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn là do tăng thêm:A. Vitamin + axit hữu cơB. Protein + VitaminC. Thức ăn sẵn có + Sinh khối VSVD. Thức ăn sẵn có + VitaminCâu 17: Tiêu chuẩn ăn là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôitrong…… để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó:A. một ngàyB. một giờC. một tuầnD. một ngày đêmCâu 18: Chứa nhiều chất khoáng và vitamin C là đặc điểm của thức ăn:A. RơmB. Bột cáC. Cỏ tươiD. Rau bèoCâu 19: Mục đích của việc kiểm tra đời sau:A. Dự đoán các phẩm chất sẽ có ở đời sau.B. Chọn giống tốtC. Quyết định có tiếp tục sử dụng bố mẹ làm giốngD. Xem xét tổ tiênCâu 20: Quy luật nào không tuân theo quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?A. Quy luật ST-PD theo giai đoạn.B. Quy luật ST-PD theo chu kì.C. Quy luật ST-PD đồng đều.D. Quy luật ST-PD không đồng đềuCâu 21: Mục đích của phương pháp lai giống là gì?A. Thay đổi đặc tính di truyềnB. Duy trì chất lượngC. Không thay đổi tính di truyềnD. Phát triển số lượngCâu 22: Điều kiện để thực hiện cấy truyền phôi bò là:A. Cùng giốngC. Bò cho và nhận phôi được gây động dục đồng phaB. Cho năng suất caoD. Sinh sản khỏeCâu 23: Mục đích của công nghệ cấy truyền phôi bò là:A. Tạo đàn giống quý hiếmB. Hạn chế dịch bệnh lây lanC. Nhân nhanh đàn giống tốtD. Sinh ra đàn con giống mẹCâu 24: Mục đích của việc bón phân cho vực nước:A. Tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cáB. Tăng nguồn thức ăn nhân tạoC. Làm thức ăn cho cáD. Làm thay đổi tính chất của nguồn nướcCâu 25: Thức ăn thô là loại thức ăn:A. Chứa nhiều vitaminB. Có tỉ lệ xơ cao, nghèo dinh dưỡngC. Chứa nhiều nướcD. ít xơ,thành phần dinh dưỡng ổn địnhCâu 26: Hướng chuồng thích hợp cho vật nuôi là:A. Đông – NamB. Nam – BắcC.Đông – BắcD.Tây – NamCâu 27: Phôi là một cơ thể ................ở giai đoạn ................ của quá trình phát triển.A. Độc lập –đầuB. Phụ thuộc - đầuC. Độc lập – giữaD. Độc lập –cuốiCâu 28: Làm thế nào để sản xuất được nhiều thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản?A. Gây nuôi giun, ấu trùngB. Phế phụ phẩm lò mổC. Tận dụng thức ăn thừaD. Tất cả đều đúngCâu 29: Dùng chủng nấm men có ích để ủ lên men thức ăn có tác dụng gì?A. Làm tăng lượng proteinB. Giúp phát triển nhanh VSV có hạiC. Ngăn chặn VSV có hại làm hỏng thức ănD. Làm tăng sinh khối VSVCâu 30: Nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho vật nuôi có sự tham gia của VSV là:A. Thức ăn tinhB. CacbonhydratC. Bột sắnD. Thức ăn hỗn hợpB. Phần tự luận: [2.5đ]Viết sơ đồ lai và tính tỉ lệ máu của lai kinh tế 3 giống: A,B,C.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Đáp án sau trước tác độngA. Phần trả lời trắc nghiệm: [7,5 điểm]Câu123456789101112131415Ðáp ánACBBADBDBCBCDDACâu16 1718192021222324252627282930Ðáp ánBDCCACCABAADCBDB. Phần tự luận: [2.5 điểm]- Viết được sơ đồ lai chú thích đầy đủ. [1.5 điểm]- Tính tỉ lệ máu của F1, F2 [mỗi đời 0.5 điểm]II. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG1. Đề kiểm tra sau tác độngHọ và tên:……………………………………. ………..Lớp:……………A. Phần trắc nghiệm: [7.5đ][Chọn đáp án đúng]Câu123456789101112131415161718192021222324252627282930Đáp ánCâuĐáp ánCâu 1. Địa điểm xây dựng cần:A. Mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mátB. Có độ dốc vừa phải không đọng nướcC. Không gây ô nhiễm khu dân cưD. Thuận tiện chăm sóc, quảm líCâu 2. Nguyên lí của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh:A. Cấy nấm men vào thức ăn →VSV phát triển → tạo điều kiện thuận lợi→thu thức ăncó giá trị DD caoB. Cấy nấm men hay VK có lợi vào thức ăn → thu thức ăn có giá trị dinh dưỡng caoC. Cấy nấm men hay VK có lợi vào thức ăn→tạo điều kiện thuận lợi→VSVpháttriển→thức ăn có giá trị DD caoD. Cấy nấm men hay VK có lợi vào thức ăn →VSV phát triển→ thu thức ăn có giá trịdd caoCâu 3. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi gồm các loại nào?A. Nhu cầu duy trì, tiêu chuẩn ănB. Nhu cầu sản xuất, chỉ số dinh dưỡngC. Nhu cầu duy trì, nhu cầu sản xuấtD. Nhu cầu sản xuất, các loại thức ănCâu 4. Thức ăn nào sau đây dễ ẩm, mốc, sâu mọt phá hoại?A. Thức ăn thôB. Thức ăn ủ xanhC. Thức ăn tinhD. Thức ăn xanhCâu 5. Vai trò của thức ăn nhân tạo đối với cá là:A. Hiệu quả kinh tế cao.B. Làm khả năng đồng hóa thức ăn của cá tốt.C. Cung cấp nguồn thức ăn phong phú. D. Tất cả đều đúngCâu 6. Hình thức nuôi thủy sản nào sau đây đạt hiệu quả kinh tế cao?A. Quảng canhB. Bán thâm canhC. Thâm canhD. Tất cả đều đúngCâu 7. Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể vi sinh vật là gì?A. VitaminB. AxitaminC. chất khoángD. ProteinCâu 8. Dùng chủng nấm men có ích để ủ lên men thức ăn không có tác dụng gì?A. Ngăn chặn VSV có hại làm hỏng thức ănB. Làm tăng lượng proteinB. Giúp phát triển nhanh VSV có hạiD. Làm tăng sinh khối VSVCâu 9. Trong các nội dung kiến trúc xây dựng chuồng trại chăn nuôi, nội dung khôngđúng là ...A. Thuận tiện chăm sóc, quản líB. Bền chắc, không trơn, khô ráo và ấm ápC. Phù hợp đặc điểm sinh líD. Có hệ thống xử lí chất thải hợp vệ sinhCâu 10. Chỉ số dinh dưỡng nào có vai trò điều hòa quá trình trao đổi chất trong cơ thể?A. Tinh bộtB. ProteinC. VitaminD. Chất khoángCâu 11. Khẩu phần ăn là tiêu chuẩn ăn được cụ thể hóa bằng..A. Các loại thức ănB. Năng lượng, protein, khoáng, vitaminC. Các chỉ số dinh dưỡngD. Thành phần dinh dưỡng thay đổiCâu 12. Mục đích của việc bón phân cho vực nước:A.Tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cáB. Tăng nguồn thức ăn nhân tạoC. Làm thức ăn cho cáD. Làm thay đổi tính chất của nguồn nướcCâu 13. Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi hàng ngày là:A. GluxitB. LipitC. Tinh bộtD. KhoángCâu 14. Điều kiện để VSV phát triển trong quá trình chế biến bột sắn nghèo dinh dưỡngthành bột sắn giàu dinh dưỡng là:A. Thức ăn tinhB. Dầu mỏ C. Ánh sáng, không khíD. Nhiệt độ, độ ẩmCâu 15. Phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi tốt nhất hiện nay là:A. Công nghệ biôga, V.A.C. B. Công nghệ biôgA.C. V.A.C.RD. ủ phân.Câu 16. Khi cấy các chủng VSV vào thức ăn sẽ làm tăng giá trị dinh dưỡng vì:A. Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể VSV là proteinB. Thành phần cấu tạo chủ yếu cơ thể VSV là protein, sản sinh thêm các aa, vitamin,hoạt chất sinh họcC. Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể VSV là vitamin, aa, hoạt chất sinh họcD. Trong quá trình hoạt động VSV còn sinh ra aa, vitamin, hoạt chất sinh họcCâu 17. Hướng chuồng cần:A. Có hệ thồng xử lí chất thải hợp vệ sinh B. Đủ ánh sáng nhưng tránh nắng quá gắtC. Thuận tiên chuyên chở thức ănD. Yên tĩnh, hạn chế stress cho vật nuôiCâu 18. Làm thế nào để sản xuất được nhiều thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản?A. Gây nuôi giun, ấu trùngB. Phế phụ phẩm lò mổC. Tận dụng thức ăn thừaD. Tất cả đều đúngCâu 19. Sau khi chế biến thức ăn cho vật nuôi có sự tham gia của VSV, thức ăn có giá trịDD cao hơn là do:A. Vitamin+axit hữu cơB. Protein + VitaminC. Sinh khối VSVD.Thức ăn sẵn có +VitaminCâu 20. Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn giàu protêin từ vsv là:A. Dầu mỏ, rau xanh, paraphinB.Khí mêtan, phế liệu nhà máy giấyC. Cá, thịt, rau xanhD. Phế liệu nhà máy đường, thịt, parafinCâu 21. Sản phẩm thu được trong quá trình sản xuất thức ăn cho vật nuôi từ vi sinh vậtlà:A. Thức ăn giàu dinh dưỡngB. Các hoạt chất sinh họcC. Vitamin, axitaminD. Sinh khối VSVCâu 22. Lợi ích của việc xử lí chất thải trong chăn nuôi:A. Làm thức ăn cho cáB. Tạo nguồn nhiên liệu cho sinh hoạt, gây ô nhiễm không khíC. Gây ô nhiễm MTD. Tăng hiệu quả nguồn phân bón, tạo nguồn nhiên liệu cho sinh hoạtCâu 23. Qui trình sản xuất thức ăn từ VSV:A. Cấy chủng VSV vào nguyên liệu →VSV phát triển→ tách lọc → sản phẩm [ thứcăn]B. Cấy VSV đặc thù →tạo điều kiện thuận lợi→ tách lọc → sản phẩm [ thức ăn]C. Cấy VSV đặc thù vào nguyên liệu →tạo điều kiện thuận lợi →VSV phát triển→tách lọc,tinh chế → sản phẩm [ thức ăn]D. Cấy VSV đặc thù vào nguyên liệu→VSV phát triển→tạo điều kiện thuận lợi→ sảnphẩm [thức ăn]Câu 24. Trong các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá, nội dungkhông đúng là:A. Quản lí mực nước, tốc độ dòng chảyB. Bảo vệ nguồn nướcC. Bón phân chuồng [đã ủ kĩ] và phân xanhD. Bón phân lân và phân kaliCâu 25. Nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi trong ứng dụng công nghệ vi sinhlà :A. Bột sắn, cám gạoB. Dầu mỏ, parafin, khí mêtanC. Hạt họ đậu, khô dầu, bột cáD. Phế liệu của các nhà máy giấy, nhà máyđườngCâu 26: Chứa các chất dưỡng dễ tiêu hóa, giàu khoáng và vitamin C là đặc điểm của:A. RơmB. Cỏ khôC. Rau bèoD. Bột cáCâu 27. Nếu thiếu vitamin D thì vật nuôi xảy ra hiện tượng gì?A. Còi xươngB. Da xanhC. Béo phìD. Mờ mắtCâu 28. Kiến trúc xây dựng cần:A. Thuận tiện chăm sóc, quản líB. Đủ ánh sáng nhưng tránh nắng quá gắtC. Không gây ô nhiễm khu dân cưD. Bền chắc, không trơn, khô ráoCâu 29. Tiêu chuẩn ăn là những quy định về …..cần cung cấp cho một vật nuôitrong…… để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó:A. loại thức ăn…một tuầnB. chế độ ăn…một ngàyC. chỉ số ăn…một giờD. mức ăn….một ngày đêmCâu 30. Chỉ số dinh dưỡng nào là thành phần tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô vàtạo sản phẩm ở vật nuôi?A. Vi taminB. ProteinC. Tinh bộtD. Chất khoángB. Phần tự luận: [2.5đ]Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa chế biến và sản xuất thức ăn cho vật nuôi từ visinh vật.Nội dungChế biếnSản xuấtQuy trìnhNguyênliệuSản phẩm2. Đáp án kiểm tra sau tác độngA. Phần trắc nghiệm [0.25 đ/câu]Câu123456789101112131415Đáp ánCCCCDCDBBCAACDBCâu161718192021222324252627282930Đáp ánBBDBBDDCDACAADBB. Phần tự luận [2.5 đ]Chỉ ra sự khác nhau giữa chế biến và sản xuất thức ăn cho vật nuôi từ vi sinh vậtNội dungChế biếnSản xuấtQuy trìnhCấy nấm men hay vi khuẩn cólợi vào thức ăn →tạo điềukiện thuận lợi→ VSV pháttriển → thức ăn có giá trị ddcaoCấy VSV đặc thù vào nguyên 1 đliệu →tạo điều kiện thuận lợi→VSV phát triển →tách lọc,tinh chế → sản phẩm [ thức ăn][nguyên lý]ĐiểmNguyên liệuThức ăn nghèo Protein [vật Các loại cacbonhydrat: dầu mỏ,0.75nuôi ăn được]parafin, phế liệu nhà máy đường, đnhà máy giấy…[vật nuôi ănkhông được]Sản phẩmthu đượcThức ăn giàu protein và Sinh khối vi sinh vậtvitamin.0.75đPhụ lục 2BẢNG ĐIỂMI. LỚP THỰC NGHIỆMSTTĐiểm kiểm tra trướcHọ và têntác độngĐiểm kiểm trasautác động1Nguyễn VănAn782Nguyễn NgọcAnh58.53Nguyễn ThịCúc5.584Bùi Văn Ngọc HảiĐăng6.57.55Nguyễn DuyĐạt6.576Nguyễn Ngọc Phương Dung69.57Nguyễn TiếnDũng568Phạm VănDuy6.589Phạm Thị ThuHà5910 Trương Thị MỹHà6.5811 Nguyễn Thị KimHạnh6.5912 Vũ Thị HồngHạnh6.5813 Phan Thị NgọcHiếu7814 Hoàng PhiKhanh4.57.515 Huỳnh Nguyễn NhậtKhánh6.585.5616 Nguyễn Tiên Thương Linh17 Huỳnh TấnLộc5518 Lê ThiênLong6.5719 Võ Văn HuỳnhLong6.5720 Đinh Thị QuỳnhMai58.521 Nguyễn TúNăng5.58.522 Trần TrungNghĩa67.523 Lý QuỳnhNhi5824 Nguyễn ThịOanh67.525 Phạm Thị AnhPhụng26 Nguyễn Thị Thanh56Tâm5.56.527 Trần ThịThắm5728 Lương Thị MaiThảo68.529 Phạm Thị PhươngThảo7.5930 Mai ĐứcThông6831 Đỗ Thị MinhThư6.59.532 Phạm Thị NhưThủy7933 Nguyễn Thị BíchTrâm7934 Hà Quốc AnhTrọng77.535 Hoàng Thị CẩmTrúc6836 Vũ MạnhTùng5.57.537 Vy ThịTường4.57.5Điểm kiểm tra trướcĐiểm kiểm trasauII. LỚP ĐỐI CHỨNGSTTHọ và têntác độngtác động1Phạm DuyĐạt5.57.52Dương Thị NgọcDung7.583Võ LinhDuy6.584Trần Thị NhưHậu7.585Trần Thị BíchHồng676Hồ ĐìnhHuy4.57.57Trần Thị ThuýLiên6.578Hoàng Thị ThanhLoan7.579Trần TiếnLực78.510 Võ ThúyNgân8711 Đoàn Thị MinhNguyệt7812 Bùi MạnhNhân56.513 Nguyễn Thị TuyếtNhi55.514 Hoàng Thị CẩmNhung55.515 Trần BảoPhong5.5616 Bùi Thị MaiPhương3.5717 Phạm LongQuân4.5518 Châu Thị MinhQuý7.55.519 Nguyễn ThanhQuý5.58.520 Trần Mai LệQuyên55.521 Nguyễn NgọcThắm5622 Hoàng NghĩaThanh67.523 Phan Thị ThuThảo6624 Nguyễn Thị ThanhThảo5725 Đặng Thị MỹThảo6826 LêThìn7727 Nguyễn Thị AnhThư5728 Dương Thị MỹTrúc4629 Hoàng VănTuấn5630 Lê Thị ThanhTuyền7831 Nguyễn Thị KimTuyền5732 Đặng Thị NgọcTuyền7833 Phạm ThịUyên6734 Nguyễn HoàngViệt3.5435 Nguyễn MinhVũ56- Xử lý số liệuLớp thực nghiệmĐiểm trung bìnhĐộ lệch chuẩn[SD]Giá trị chênh lệchGiá trị p của T-testTrước tác động5.945946Sau tác động7.7837840.8060861.0242920.1602320.5100140.00013Lớp đối chứngTrước tácđộngSau tác động5.7857146.8285711.1961071.0774620.955212Chênh lệch giá trịtrung bình chuẩn[SMD]0.886539Phụ lục 31. Quy trình hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học- Quy trình học làm quen cách thiết kế bản đồ tư duy+ Bước 1: Cho học sinh đọc hiểu bản đồ tư cho trước.+ Bước 2: Học cách thiết kế bản đồ tư duy bằng cách cho học sinh hoànthiện các bản đồ tư duy do giáo viên vẽ sẵn nhưng còn thiếu nhánh, thiếu nộidung…+ Bước 3: Thực hành vẽ bản đồ tư duy trên giấy, bìa, bảng.- Các bước để tạo lập nên một bản đồ tư duy1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh [hoặc từ khóa] của chủ đề. Tại sao nêndùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp cho trítưởng tượng được phát huy một cách tốt nhất. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ khiếntư duy tập trung cao vào chủ đề chính và tạo nên sự hưng phấn hơn.2. Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích nãonhư hình ảnh.3. Nối các nhánh chính [cấp một] đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấphai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,.... bằng cácđường kẻ. Các đường nối càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm hơn,dày hơn. Khi nối các đường với nhau, người tạo lập bản đồ tư duy sẽ hiểu và nhớnhiều thứ hơn4. Mỗi từ/ ký hiệu/ hình ảnh nên đứng độc lập và được nằm trên một đườngnối.5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình [Kiểu đường kẻ, màu sắc,...]6. Nên dùng các đường nối cong thay vì các đường thẳng vì các đường congđược tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.7. Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.- Ví dụ minh họa:Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sảnMục II. Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sảnSau khi học sinh biết thế nào là bản đồ tư duy và cách tạo lập bản đồ tư duy banđầu, giáo viên yêu cầu trong mục II cả lớp học theo hình thức ghi vở bằng bản đồtư duy.Hướng dẫn học sinh tìm ý trung tâm bằng cách chắt lọc ý từ đề mục II. Có thểcó những từ khóa như thế nào? => “ Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản”.Tiếp tục tìm ý lớn cấp 1 bằng cách tìm trong các đoạn tư liệu nội dung sáchgiáo khoa mục II.Ở đây có 3 nội dung, mỗi nội dung chia thành các ý nhỏ => có 3 ý lớn cấp1, đó là những nội dung nào? => Vai trò, các loại thức ăn, quy trình.- Hãy cho biết thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản có những vai trò gì => Tăngnăng suất, sản lượng thủy sản, rút ngắn thời gian nuôi.…….=> nhánh 1.- Em cho biết các loại thức ăn nhân tạo được sử dụng ở địa phương? =>nhánh 2. Làm thế nào để tăng cường sản xuất nhiều loại thức ăn trên?- Từ những hiểu biết đó, người ta xây dựng quy trình sản xuất như thế nào?=> nhánh 3.Hoàn thiện nội dung của 3 nhánh.Bài 33: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI- Giáo viên chuẩn bị một bảng đồ tư duy trên trực tiếp trên bảng, chỉ có 4 ý lớncấp 1, còn lại là các nhánh trống. Chuẩn bị một số nội dung kiến thức tươngứng nhưng cắt rời => sử dụng trò chơi ong xây tổ.- Thể lệ: Chia thành các dữ liệu phát xuống cho cả lớp.Trong vòng 10 phút, học sinh phải xác định miếng ghép của mình sẽ nằmở đâu trên bản đồ tư duy rồi chạy lên dán vào đúng vị trí.[Yêu cầu: Các em phải nhìn ra được ý nghĩa nội hàm của các ý lớn cấp 1,từ đó mới tìm ra vị trí miếng ghép của mình là ở đâu, như vậy sẽ hình thành mạnglưới kiến thức].Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau: Những điều kiệnnào làm phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi? Thể hiện trên sơ đồ tư duy.- Học sinh xây dựng sơ đồ tư duy của từng nhóm [ví dụ minh họa]- Hoàn thiện sơ đồ tư duy- Trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy

Video liên quan

Chủ Đề