So sánh dế mèn và dế cơm

Nhiều quốc gia (đặc biệt là các nước châu Á) coi một số loại côn trùng là món ăn ngon. Ở nước ta có các loài côn trùng như châu chấu, cào cào, sâu tơ, sâu non, nhộng, dế. Những loài côn trùng này được dùng làm món ăn, có nơi còn coi là món ăn quý. Trong đó chăn nuôi dế hiện rất phát triển.

Ngoài ra còn có nhiều giống như dế ché; dế cơm to con có thân màu nâu đen và hai chân sau to có màu nâu sẩm. Dế cơm có kích thước tương đương với gạo tẻ; cánh đen sẫm, chân nâu nhạt, đây là hai loại gạo to và thanh tao nhất trong các họ. Ví dụ, có một số con nhỏ hơn như dế mọi, dế ta, dế nhủi, dế mèn; một cái tên nổi tiếng nhờ nhà văn Tô Hoài qua cuốn tiểu thuyết “Dế mèn phiêu lưu ký”; loài này nhỏ nhất và thường sống dưới những tán cây không có cánh để bay.

Trong số các loài kể trên, loài dế ta có màu đen tuyền, trên cánh có đốm trắng và vàn; được Lê Thanh Tùng là người đầu tiên ở Việt Nam so sánh, đối chiếu các giống để tìm và phát hiện ra giống. Nuôi dưỡng, thích hợp với chăn nuôi công nghiệp để tạo ra sản phẩm hàng loạt. Bài viết này được hỗ trợ bởi anh Tùng với tâm huyết nghiên cứu để tìm ra công nghệ ươm tạo, công nghệ sản xuất tân tiến nhất ; cũng như có kỹ thuật ấp trứng, kỹ thuật chăn nuôi dế để có trại dế Thanh Tùng ngày nay.

Quá trình sinh trưởng, phát dục của dế

Sinh trưởng: từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Ngày tuổi 60 trở đi dế đã trưởng thành, bắt đầu sinh sản.

Sinh sản: hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Mỗi thùng nuôi cho ghép 30 con cái và 15 con đực trưởng thành. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại.

So sánh dế mèn và dế cơm

Khay đẻ chăn nuôi dế

khi dế đẻ cần chuẩn bị khay đẻ cho dế, khay đẻ cho dế giống như gạt tàn thuốc lá chứa đất ẩm sâu 1,5 cm.. Khay đẻ được đặt vào thùng dế bố mẹ hàng ngày. Cứ sau mỗi ngày khay đẻ được lấy ra đưa đi ấp, sau đó đưa khay mới vào thùng nuôi để dế đẻ tiếp. Mỗi ngày 30 con dế mẹ có thể đẻ hàng nghìn trứng vào khay đẻ.

Ép trứng dế nở

Khay đẻ của dế được lấy ra đưa đi ấp, trước khi cho vào thùng ấp chuẩn bị hai khăn bông vuông (loại khăn lạnh lau mặt ở các nhà hàng), nhúng nước ướt rồi đặt dưới đáy thùng ấp sau đó đặt khay trứng trên khăn ướt và dùng khăn ướt thứ hai đã nhúng nước đậy lên khay trứng để giữ độ ẩm. Sau khi đã làm xong các việc nói trên đậy nắp thùng lại.

Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 24 – 25 0C (nhiệt độ phòng). Cứ 3 – 4 ngày, thay khăn ướt một lần để giữ độ ẩm. Sau 9 – 10 ngày toàn bộ trứng trong khay bắt đầu nở. Khi thấy dế đã nở hết, lấy khay đẻ ra khỏi thùng và chuyển dế con vào thùng nuôi.

Thùng chăn nuôi dế

Thùng nuôi dế con có thể bằng nhựa, vại, lu có đường kính từ 45 – 50 cm, cao 60 cm; có nắp đậy làm bằng bìa cứng, kê thùng cách nền bằng gạch hay kệ kê. Nắp đậy bằng bìa cứng, khoét một lổ ở giữa có đường kính 3 – 4 cm để thông khí và quan sát; chăm sóc dế hàng ngày. Trước khi chuyển dế con vào thùng nuôi, thùng phải vệ sinh sạch; tìm một nắm cỏ xanh rửa sạch, rẩy nước lên, khoanh tròn xung quanh đáy thùng để dế ăn và có nơi leo trèo; một ít cám viên gà con đã nghiền nhuyễn. Khi dế trưởng thành nếu thấy chật cần chia ra thùng nuôi mới để dế lớn nhanh.

So sánh dế mèn và dế cơm

Thức ăn cho dế

Thức ăn của dế là cỏ, cám hổn hợp. Tùy theo lứa tuổi mà thức ăn được cho nhiều hay ít ở đáy thùng nuôi. Hàng ngày nước được phun sương quanh thành thùng để dế uống. Dế ngày một trưởng thành, lượng thức ăn ngày càng tăng lên tùy thuộc vào sức ăn của dế. Dế trưởng thành, một cân được khoảng 700 con. Hiện tại một khay trứng bán 40.000 đồng, dế bán được 250.000 đồng/kg.

Phòng tránh trong chăn nuôi dế

Khi nuôi dế chú ý phòng tránh kiến cho dế. Quanh nơi nuôi dế phải có rãnh nước bảo vệ. Thùng nuôi dế phải có nắp đậy để tránh chuột.

So sánh dế mèn và dế cơm

Chế biến các món ăn từ dế

Trước khi chế biến các món ăn từ dế; cần bóp bụng dế để bỏ phân, rửa sạch sau đó mới chế biến. Dế có thể chiên dòn, chiên bơ, tẩm bột để chiên.. ăn cùng với bánh phồng tôm, bánh tráng; hoặc cuốn bánh tráng với rau sống là những món ăn đặc sản từ dế.

Dế là loài côn trùng mà bất kỳ ai cũng biết đến, gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người. Nhưng liệu bạn biết được tất cả các loại dế ở Việt Nam chưa? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu danh sách 7 loại dế phổ biến nhất ở Việt Nam trong bài viết dưới đây.

1. Dế đá

Dế đá là một trong những loài hung hăn nhất trong họ nhà dế, nên bạn không thể nuôi dế đá chung với nhau. Dế đá gáy cực mạnh mẽ. Nếu để dế đá chung với nhau, chúng sẽ đá nhau đến chết, tàn tật suốt đời. Không quá bất ngờ nếu như bắt gặp dế đá bị mất đầu khi nhốt chung.

Các loại dế đá:

  • Dế lửa: Có màu vàng đỏ, con trưởng thành thông thường dài khoảng 4 cm và bề ngang khoảng 1.2cm
  • Dế than: màu đen rất đậm kể cả đực, mái. Tương tự như dế lửa chỉ khác về màu sắc.
  • Dế út tiêu: nhỏ con nhưng gáy lớn tiếng cực kỳ hung hăng khi đấu đá
    So sánh dế mèn và dế cơm
    Dế đá

2. Dế mèn

  • Dế mèn có bản tính hung hăng nhưng thích sống theo bầy đàn
  • Có kích thước trung bình với chiều dài cơ thể khoảng 2 cm, với 3 màu sắc đặc trưng là: đen huyền, vàng nghệ, đỏ hoe.
  • Dế mèn sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm nhưng nhiều nhất vào mùa mưa.
  • Môi trường sống rất đơn giản, bạn có thể bắt gặp chúng ở: cửa hang, đám cỏ khô,…
  • Dế mèn có thể chăn nuôi công nghiệp và dùng làm thực phẩm.
    So sánh dế mèn và dế cơm
    Dế mèn

3. Dế cơm

Dế cơm nổi tiếng bởi thường xuyên xuất hiện trên bàn nhậu, là đặc sản của một số vùng miền tại Việt Nam. Hai chân sau to, mạnh và đầy gai. Cánh ngắn bụng to và nhiều thịt, vị ngọt ăn rất ngon. Loài dế này có vịt ngọt như thịt cua và béo núc, to bằng ngón tay.

So sánh dế mèn và dế cơm
Dế cơm

4. Dế nhũi (dế trũi, dế dũi)

  • Ngoại hình dế nhũi rất bặm trợn.
  • Hai cánh quá ngắn so với thân hình dài.
  • Dế nhũi không biết bay cũng không nhảy mà chỉ bổ nhủi đầu về phía trước.
  • 30% chiều dài của thân hình là cái đầu với hai sợi râu và hai cái càng sắc bén, chân đầy gai.
  • Chúng là loài phá hoại mùa màng rất đáng kể, có thể sánh ngang với châu chấu, cào cào,…
  • Dế nhũi ăn thịt trùn quế gây thất thoát rất lớn.
    So sánh dế mèn và dế cơm
    Dế nhũi

5. Dế trục

Là dế than và dế lửa nhưng bị cụt đuôi

So sánh dế mèn và dế cơm
Dế trục

6. Dế mọi

  • Dế nhỏ, không cánh, mình có sọc ngang màu đen.
  • Dế này thường thấy trong nhà, trong các kẹt, hốc tối tăm.
    So sánh dế mèn và dế cơm
    Dế mọi

7. Dế chó

Được đặt cho cái tên rất kiêu, nhưng chúng là loài dế nhỏ con, mình nhỏ, tiếng gáy yếu ớt.

So sánh dế mèn và dế cơm
Dế chó

Dế có giá trị kinh tế

Đối với dế nuôi làm thực phẩm và sinh sản, người ta thường chọn dế cơm hoặc dế mèn.

Dế cơm:

  • Thịt chúng ngọt, kích thước lớn và giá thị trường cũng rất cao.
  • Chúng sống trong hang dưới đất, tạo nét đặc trưng hơn so với các loại dế khác.
  • Có thể chế biến nhiều món ăn côn trùng, trở thanh đặc sản của nhiều vùng.
  • Có thế ví dế cơm như là “tôm dưới đất”.

Dế mèn, mèn thái:

  • Tuy không to như dế cơm, nhưng dế mèn cũng khá dai và thơm ngon.
  • Chúng cũng sở hữu sức đề kháng khá tốt nên dễ nuôi
  • khả năng sinh sản của dế mèn nhanh, dễ dàng nhân giống
  • giá thành cao hơn 30.000đ – 50.000đ/kg so với dế ta.

Trên đây là danh sách 7 loại dế phổ biến nhất ở Việt Nam. Hi vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn có những kiến thức hữu ích về loài côn trùng này.