So sánh em card và mifare card

Mô tả chi tiết Thẻ Mifare Card

Mifare Card là loại thẻ thông minh không tiếp xúc, có khả năng lưu trữ dữ liệu 10 năm và cho phép đọc, ghi tới 100,000 lần. Mỗi chip của thẻ Mifare đều được ghi mã số và không thể thay đổi được, mã số này là duy nhất cho mỗi thẻ. Thẻ Mifare được sử dụng như thẻ chấm công, thẻ thanh toán, vé thu phí phương tiện cầu đường… Thẻ mifare có thể đọc / ghi thông tin lên chip, ứng dụng thẻ khách hàng cho các khu vui chơi, phòng tập gym, phòng tậm yoga,…

  • Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực thực tế ở đời sống.
  • Hiệu suất làm việc cao, hỗ trợ nhiều kết nối khác nhau.
  • Thiết kế chống nước, nhỏ gọn và hiện đại.

Tiêu chuẩn kỹ thuật

– Tần số: 13.56 MHz (theo chuẩn ISO/IEC 14443A) – Dung lượng nhớ: 512 bit (Mifare Ultraligh), 1K (Mifare S50), 4 K (Mifare S70) – Khoảng cách thẻ với đầu đọc thẻ: 2.5 – 7 cm – Thời gian đọc/ghi: 1-2 ms – Số lần ghi xóa: > 100,000 lần – Thời gian lưu dữ liệu trên thẻ: 10 năm – Kích thước: 85.6 x 54 x 0.81 mm – Tương thích với các loại đầu đọc: Pegasus, Hundure, Promag, Soyal, IDteck, ZKSoftware,Ronald jack, KJ tech, Suprema, Nitgen…

Thẻ Mifare Là Gì? Ứng Dụng Của Thẻ Mifare,Thẻ Mifare là thẻ thông minh không tiếp xúc ngày càng được sử dụng rộng rãi bởi nhiều tính năng ưu việt. Trong bài viết dưới đây Ctec sẽ giúp bạn tìm hiểu về loại thẻ này. Để hiểu rõ được thẻ này thường được dùng trong trường hợp nào? Các loại thẻ Mifare thông dụng hiện nay và biết được ưu, nhược điểm của nó.

Thẻ Mifare là gì?

Mifare là thương hiệu sở hữu bởi NXP Semiconductors là thẻ thông minh không tiếp xúc chuẩn. Được đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 14443 Loại A 13,56 MHz. Thẻ có khả năng đọc và ghi dữ liệu trong khoảng cách dưới 10cm. Cấu trúc thẻ 4 lớp, chất liệu nhựa trắng PVC. Thẻ được in theo công nghệ cao, chống thấm nước, chống nhòe.

So sánh em card và mifare card

Thẻ cảm ứng Mifare thường được ứng dụng phổ biến trong nhiều mô hình làm việc khác nhau. Thẻ có khả năng đọc và ghi lên đến 100.000 lần và lưu trữ dữ liệu lên đến 10 năm. Mỗi thẻ đều có một con chip ghi mã số và không thể thay đổi, chính vì vậy thẻ có tính bảo mật cao hơn so với các loại thẻ thông thường.

Tiêu chuẩn kỹ thuật của thẻ cảm ứng Mifare

  • Tần số thẻ hoạt động: 13,56 MHz.
  • Khoảng cách đọc: 0 – 10 cm.
  • Kích thước thẻ: 85.6 x 54.0 x 0.81mm.
  • Thời gian đọc/ghi: 1-2 ms
  • Số lần đọc/ghi: 100.000 lần
  • Dung lượng dữ liệu: 512 byte (Mifare Ultraligh), 1K (Mifare S50), 4K (Mifare S70)

Các loại Mifare card thông dụng nhất hiện nay

Sau đây là 3 loại thẻ mifare được sử dụng rất phổ biến và được khách hàng đánh giá cao về chất lượng.

Mifare Classic

So sánh em card và mifare card

Là loại thẻ đời đầu, có 2 loại bộ nhớ là 1K và 4K, dữ liệu ghi lại được bảo vệ bởi 2 key A và B, tốc độ đọc/ghi khoảng 0,1s và tuổi thọ lên đến 100.000 lần

Loại thẻ này được đánh giá là ổn định, phù hợp với các ứng dụng thanh toán qua thẻ, kiểm soát ra vào…

Mifare Plus

So sánh em card và mifare card

Mifare Plus có khả năng nâng cấp dễ dàng với độ bảo mật cao. Phương thức quản lý giống Mifare Classic, tuy nhiên đòi hỏi một số thiết lập được thực hiện bởi người dùng.

Mifare Desfire

Mifare Desfire được chia làm 2 loại:

  • Mifare Desfire EV1: có thể hoạt động trong nhiều ứng dụng khác nhau với số lượng lên đến 28 ứng dụng và 32 files trên mỗi trình ứng dụng.
  • Mifare Desfire EV2: quản lý không giới hạn các ứng dụng khác nhau, chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ của thẻ.

Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng Mifare card

Ưu điểm

  • Thẻ có thể được dùng cho nhiều ứng dụng.
  • Cải thiện đáng kể về tốc độ và độ tin cậy trong thông tin lưu trữ và phục hồi.
  • Việc sao chép thẻ Mifare là rất khó. Bởi thẻ được mã hóa bảo mật ngăn chặn truy cập trái phép thông tin được lưu trữ trên thẻ
  • Thẻ không tiếp xúc vật lý nên giảm được hao mòn thẻ và đầu đọc thẻ
  • Thẻ có thể hoạt động trong điều kiện môi trường khắc nghiệt
  • Thẻ nhỏ gọn dễ sử dụng

Nhược điểm

  • Chi phí cao hơn so với thẻ từ.

Ứng dụng của thẻ Mifare

Mifare card được sử dụng như thẻ thanh toán, thẻ chấm công, kiểm soát ra vào trong bãi đỗ xe thẻ thu phí phương tiện cầu đường..

Hi vọng với những thông tin mà Ctec cung cấp sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về loại thẻ cảm ứng mifare, một trong những loại thẻ thông dụng nhất hiện nay.

Bạn có thể xem thêm: Thẻ Proximity là gì? Phân biệt thẻ Proximity và thẻ Mifare. Để bạn có thể đưa ra sự lựa chọn phù hợp với yêu cầu của đơn vị mình sử dụng.

Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về dòng thẻ này hãy liên hệ ngay với Ctec. Để đội ngũ tư vấn viên của chúng tôi hỗ trợ bạn giải đáp thắc mắc. Cũng như hỗ trợ bạn đưa ra những giải pháp công nghệ hiện đại được sử dụng với thẻ. Mang đến cho khách hàng những hệ thống công nghệ tối ưu và được ứng dụng nhiều nhất hiện nay.