So sánh nhượng quyền thương mại và đại lý thương mại

* Như vậy, có thể rút ra mấy điểm khác biệt giữa nhượng quyền thương mại và đại lý như sau:

– Hoạt động đại lý thiên về việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ trực tiếp từ bên giao đại lý, còn hoạt động nhượng quyền thương mại thiên về việc tổ chức điều hành kinh doanh gắn liền với các yếu tố mang tính thương hiệu của bên nhượng quyền thương mại [không nhất thiết phải phân phối trực tiếp hàng hóa, dịch vụ từ bên nhượng quyền thương mại, có thể thực hiện theo chỉ định của bên nhượng quyền thương mại].
– Về tài chính và chịu trách nhiệm pháp lý thì tách bạch rõ giữa bên nhận quyền với bên nhượng quyền thương mại. Đối với hoạt động đại lý, thì bên giao đại lý vẫn có trách nhiệm liên đới đối với hoạt động kinh doanh của bên đại lý liên quan đến hàng hóa mà mình đã giao, hoặc đối với hành vi ủy quyền cung ứng dịch vụ.
– Bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền thương mại. Ngược lại, bên làm đại lý được hưởng thù lao từ bên giao đại lý.

Mọi chi tiết liên hệ: Đại diện Sở hữu trí tuệ
Điện thoại: 04-8587.5605 – Gửi nhu cầu email:
Đăng ký thương hiệu, Nhãn hiệu, Mã số mã vạch, Bản quyền, Kiểu dáng, Sáng chế
Mua bán nhượng quyền thương hiệu, Bảo hộ quyền…

GỬI YÊU CẦU TƯ VẤN

BẤM ĐỂ GỬI YÊU CẦU

Có thể bạn quan tâm:

  • THỦ TỤC VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN TÌNH LY HÔN
  • Ly hôn thuận tình
  • So sánh loại hình công ty cổ phần, TNHH MTV và TNHH Hai thành viên trở lên
  • Tư vấn ly hôn
  • THỦ TỤC CHUYỂN NHƯỢNG VỐN GÓP CỦA CÔNG TY TNHH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  • Lưu ý khi soạn thảo hợp đồng kinh tế

Nhượng quyền thương mại

Theo quy định tại Điều 284 Luật thương mại 2005 thì nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

– Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền

– Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.

Thông thường cách thức nhượng quyền thương mại được áp dụng đối với đối tượng là thương hiệu, tên thương mại,… liên quan đến sở hữu trí tuệ. Vì có liên quan đến uy tín của bên nhượng quyền một cách trực tiếp nên bên nhận nhượng quyền sẽ phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ. Để được nhượng quyền thì bên nhận phải đáp ứng được những điều kiện cũng như phải chi trả một khoản chi phí nhất định. Đồng thời sau khi hoàn thành quá trình nhượng quyền thì bên nhận quyền còn phải tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh của mình.

Với những thương nhân mới thì phương thức này có ưu điểm là tận dụng được uy tín và danh tiếng sẵn có mà không cần tốn quá nhiều thời gian hay công sức mà có thể sở hữu cho mình một thương hiệu riêng. Hơn nữa mặc dù điều hành hoạt động kinh doanh một cách độc lập nhưng vẫn nhận được sự hỗ trợ từ bên nhượng quyền.

Hình thức nhượng quyền, phân phối hoặc đại lý là gì?

Vì bạn không thể có nhân viên của mình trên toàn cầu, bạn sẽ cần một con đường khác để có đơn vị đại diện. Làm việc với các đại lý, nhà phân phối hoặc bên nhận nhượng quyền sẽ giúp bạn tiếp xúc rộng rãi hơn trên thị trường và đảm bảo việc phân phối các sản phẩm và dịch vụ bạn muốn cung cấp cho khách hàng của mình.

Bạn đang tìm nhà phân phối ở nước ngoài? Đọc thêm …

Điểm giống nhau giữahợp đồng đại lý và hợp đồng nhượng quyền thương mại

– Đều là một dạng của dịch vụ thương mại

Điểm khác nhaugiữahợp đồng đại lý và hợp đồng nhượng quyền thương mại

Hợp đồng đại lýHĐ nhượng quyền thương mại
Trong quan hệ đại lý thương mại, theo quy định tại Điều 170 Luật thương mại thì bên giao đại lý vẫn là chủ sở hữu của hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý.
Do đó, trong trường hợp bên đại lý không bán được hàng hóa hoặc có rủi ro xảy ra đối với hàng hóa, bên giao đại lý với tư cách chủ sở hữu phải tự gánh chịu mọi rủi ro về hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý
Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền và bên nhượng quyền là hai chủ thể kinh doanh độc lập.
Do đó, bên nhận quyền phải tự gánh chịu mọi rủi ro liên quan đến hàng hóa.
Khoản 2 Điều 173 Luật thương mại quy định, bên giao đại lý phải chịu trách nhiệm về chất lượng hành hóa của đại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của đại lý cung ứng dịch vụ.Bên nhận quyền và nhượng quyền chỉ là hai chủ thể độc lập, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung.
Vì thế, bên nhận quyền phải chịu mọi trách nhiệm với khách hàng về chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ mà mình cung ứng.
Bên đại lý được quyền chủ động trong việc tổ chức hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình và không cần đảm bảo sự thống nhất với các bên đại lý khác.Theo quy định của Luật thương mại, thương nhân nhận quyền có nghĩa vụ chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền, tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ của thương nhân nhượng quyền và điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhựng quyền thương mại. thương nhân nhượng quyền có quyền kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về chất lượng hàng hóa, dịch vụ [ khoản 3 Điều 286 và khoản 3 Điều 289 Luật thương mại]

Các tìm kiếm liên quan đến so sánh hợp đồng mua bán và hợp đồng đại lý, so sánh hợp đồng mua bánhàng hóavà hợp đồngdịch vụ, so sánh hợp đồng mua bántài sảnvà hợp đồngthuê tài sản, so sánh hợp đồng mua bántài sảnvà hợp đồngvay tài sản, so sánh hợp đồngdịch vụvà hợp đồnggia công, so sánh hợp đồng mua bánhàng hóavà hợp đồng mua bántài sản, các đặc trưng cơ bản củahợp đồngdịch vụsovớihợp đồng mua bánhàng hóa?, so sánh hợp đồnggia côngvà hợp đồng mua bán, so sánh hợp đồngvay tài sảnvà hợp đồngmượn tài sản

1/5 - [1 bình chọn]

NộI Dung:

Các nhượng quyền thương mại chủ yếu được các doanh nghiệp sử dụng khi họ muốn mở rộng thị phần và phạm vi tiếp cận tổng thể nhưng với chi phí thấp. Nó đề cập đến một thỏa thuận chung giữa hai bên, tức là bên nhượng quyền - công ty cấp quyền nhượng quyền và bên nhận quyền - người mua quyền tiếp thị và bán các sản phẩm và dịch vụ của bên nhượng quyền.

Cơ sở nhượng quyền là một hình thức kinh doanh theo chuỗi. Chuỗi cửa hàng dùng để chỉ một doanh nghiệp bán lẻ có nhiều chi nhánh tại các vị trí địa lý khác nhau, với sự quản lý trung tâm duy nhất. Các chuỗi cửa hàng khác nhau tùy theo loại sản phẩm được bán hoặc dịch vụ do họ cung cấp.

Trong phần này, chúng ta sẽ nói về sự khác biệt giữa nhượng quyền và chuỗi.

Video liên quan

Chủ Đề