Sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học hóa học năm 2024

Sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học hóa học năm 2024

  • PGD&ĐT Huyện Gia Lâm
  • Khối THCS
    • TH&THCS HANOI VICTORIATHCS BÁT TRÀNGTHCS CAO BÁ QUÁTTHCS CỔ BITHCS ĐẶNG XÁTHCS ĐÌNH XUYÊNTHCS ĐÔNG DƯTHCS DƯƠNG HÀTHCS DƯƠNG QUANGTHCS DƯƠNG XÁTHCS KIÊU KỴTHCS KIM LANTHCS KIM SƠNTHCS LỆ CHITHCS PHÙ ĐỔNGTHCS PHÚ THỊTHCS THỊ TRẤN TRÂU QUỲTHCS THỊ TRẤN YÊN VIÊNTHCS VĂN ĐỨCTHCS YÊN THƯỜNGTHCS YÊN VIÊNTHCS ĐA TỐNTHCS NINH HIỆPTHCS TRUNG MẦU
  • CỔNG NỘI BỘ

Sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học hóa học năm 2024

PGD&ĐT Huyện Gia Lâm THCS KIÊU KỴ

  • Tin tức - Sự kiện
  • Giới thiệu
    • Lịch sử trường
  • Văn bản
  • Tuyển sinh
  • Tài nguyên
  • Trường học hạnh phúc
  • TBDH
  • liên hệ
TBDH
Văn bản
Giới thiệu

Lịch sử trường

Tài nguyên
Tuyển sinh
Lịch công tác
Thời khóa biểu
Video hoạt động
Bài giảng điện tử
Tin tức - Sự kiện
Bài giảng Elearning
Trường học hạnh phúc
Thông tin ba công khai

Chào mừng bạn đến với website THCS Kiêu Kỵ

Mục tiêu giáo dục môn Hoá học ở Trường trung học phổ thông (THPT) là cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kỹ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn với đời sống thường ngày. Nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, sự biến đổi của các chất, những ứng dụng và tác hại của những chất trong đời sống, sản xuất và môi trường. “Trăm nghe không bằng một thấy” đó là nguyên tắc giáo dục cơ bản để tạo hứng thú và niềm vui học tập cho các em trong các giờ học. Đồng thời, việc rèn luyện các kĩ năng, các kiến thức của các thí nghiệm, các bài thực hành giúp hoạt động hóa học sinh tích cực, học sinh sẽ nhớ, hiểu các kiến thức đã học sâu sắc và biết vận dụng kiến thức được học một cách linh hoạt, chính xác để giải quyết tốt các dạng bài tập cũng như các tình huống thực tiễn. Hơn nữa, để đáp ứng yêu cầu quốc tế về kĩ năng thực hành thí nghiệm trong các bài học, bài thi của bộ môn Hóa Học, việc rèn luyện các kĩ năng này là vô cùng cần thiết trong nhà trường phổ thông.

Trên thực tế, giáo viên đã sử dụng thí nghiệm vào bài giảng một cách phổ biến để hình thành kiến thức cho học sinh. Vì vậy, chúng ta cần sử dụng các thí nghiệm một cách hợp lí, có phương pháp vào các bài giảng để hoạt động hóa học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng một cách hiệu quả, tạo hứng thú hơn trong việc học tập môn Hóa học.

Tuy nhiên, theo tôi, việc sử dụng thí nghiệm vẫn còn chưa hệ thống, đúng phương pháp, dẫn đến việc khai thác các kiến thức chưa được sâu sắc, logic, linh hoạt và tổng hợp, tốn nhiều thời gian vô ích, điều đó làm cho hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm chưa cao. Đặc biệt là trong hóa học hữu cơ, các thí nghiệm thường khó thành công, phản ứng xảy ra chậm, có thể theo nhiều hướng khác nhau. Giáo viên không thể thực hiện những thí nghiệm với những hóa chất độc hại như phenol, anđehit, amin. ảnh hưởng đến sức khỏe.Hơn nữa, trên thực tế, hầu hết ở các trường THPT trong Tỉnh, phòng thí nghiệm chưa được đảm bảo đúng kỷ thuật, an toàn cũng như các thiết bị, đồ dùng, hóa chất còn thiếu thốn, không đảm bảo chất lượng. Vì vậy, việc tiến hành các thí nghiệm trong các bài giảng còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy ở trường THPT đã được phổ biến, các bài giảng điện tử đã được áp dụng thường xuyên, nguồn tài liệu video thí nghiệm, các mô phỏng thí nghiệm, mô hình, phần mềm thí nghiệm Hóa học. rất phong phú, khoa học. Do đó, việc ứng dụng các thí nghiệm ảo vào bài giảng rất ưu việt, dễ dàng thực thi, đạt được hiệu quả cao trong việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng của học sinh. Chính vì những lí

do trên tôi đã chọn đề tài “Vận dụng thí nghiệm ảo để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong giảng dạy chương 8 - SGK Hóa học 11”.

Bạn đang xem tài liệu "SKKN Vận dụng thí nghiệm ảo để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong giảng dạy chương 8 - Sgk Hóa học 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên