Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao

Điều khủng khiếp sẽ đến khi vào một ngày nào đó, chiếc tai nghe của bạn bị hỏng. Trên thực tế, bạn hoàn toàn có thể mua một chiếc tai nghe mới, nhưng để có thể sở hữu chiếc tai nghe ưng ý với chất lượng tốt thì bạn sẽ phải trả một mức giá khá đắt. Thực ra, bạn không cần phải lập tức mua một cặp tai nghe mới với dịch vụ sửa tai nghe hiện nay.

Thậm chí, bạn hoàn toàn có thể sửa tai nghe bị hỏng dựa trên những hướng dẫn dưới đây:

I.  TÌM RA NGUYÊN NHÂN

 

Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao

Việc đầu tiên mà bạn cần làm đó là tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc bị hỏng để sửa chữa tai nghe tốt nhất. Thông thường, một chiếc tai nghe bị hỏng có thể do một số lỗi phát sinh từ dây cáp, jack cắm hoặc ở loa. Vì vậy, để tìm hiểu vấn đề bạn cần thực hiện cách bước kiểm tra sau:

      1.     Kiểm tra dây cáp tai nghe

Nếu phát hiện lỗi ở dây cáp tai nghe, bạn có thể cắm tai nghe vào và vừa nghe thử vừa uốn sợi dây. Khi nhận biết được chính xác đoạn dây cáp bị hỏng hoặc gấp khúc, bạn hãy đánh dấu chúng lại và tự xử lý hoặc mang tới cách cửa hàng sửa chữa tai nghe.

Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao

      2.     Kiểm tra jack cắm tai nghe

Nếu tiếng nhạc của bạn chập chờn hoặc không lên, rất có thể jack cắm của bạn gặp vấn đề. Hãy thử lay jack hoặc cắm lại nó. Nếu bạn chỉ nghe được tiếng nhạc khi cắm jack hờ hoặc sâu hết mức thì xem mục sửa jack cắm để có thể sửa tai nghe tốt nhất.

      3.     Kiểm tra loa tai nghe

Để kiểm tra loa tai nghe có bị hỏng hay không, bạn hãy rút dây cáp khỏi loa tai nghe và nối sang một cái loa khác. Nếu như bạn vẫn nghe thấy âm thanh thì chắc chắn loa tai nghe của bạn đã có vấn đề.

Nếu bạn không thể tìm được nguyên nhân tại sao chiếc tai nghe thân thuộc bỗng nhiên dở chứng thì hãy tìm đến với dịch vụ sửa chữa tai nghe.

Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều loại tai nghe khác nhau và tương thích được với rất nhiều dòng máy. Tuy nhiên, mỗi khi chúng có vấn đề thì việc sửa chữa lại không hề đơn giản bởi các phụ kiện bên trong tai nghe rất phức tạp cũng như rất khó để có thể tìm được linh kiện thay thế đạt chuẩn.

II. CÁC DỊCH VỤ SỬA CHỮA TAI NGHE

Có rất nhiều cách để phân loại những chiếc tai nghe trên thị trường hiện nay. Chúng có thể được phân loại theo kiểu dáng thiết kế, hình dáng, thương hiệu hay cách thức sử dụng. Tuy nhiên, cơ bản những loại tai nghe hiện nay được phân thành: circum-aural, supra-aural, earbud, và in-ear và đi kèm với đó là các dịch vụ sửa chữa tai nghe này.

1.   Sửa chữa tai nghe circum-aural

Circumaural có thể hiểu đơn giản: circum là vòng tròn, aural là tai. Chỉ cần nghe cái tên, chúng ta cũng có thể tưởng tượng được ra hình dáng của loại tai nghe này. Chiếc tai nghe này khá phổ biến và được ưa chuộng, có dạng trùm và ôm hết tai. Dạng tai nghe này thường có những miếng lót đệm để tăng độ thoải mái khi sử dụng.

Các vấn đề xảy ra với chiếc tai nghe này có thể đến từ jack cắm, loa hoặc miếng lót. Giá thành của những chiếc tai nghe này thường không hề rẻ. Vì vậy, khi gặp các vấn đề hỏng hóc liên quan đến âm thanh, hình thức bên ngoài thay vì mua tai nghe mới, bạn hoàn toàn có thể tìm đến dịch vụ sửa chữa tai nghe circum aural

Tìm được một địa chỉ sửa chữa tai nghe uy tín sẽ giúp bạn gắn bó với chiếc tai nghe của mình được lâu hơn. Ngoài ra, cũng có một số địa chỉ nhận làm mới và nâng cấp tai nghe như thay núm tai nghe, bọc lại da, độ loa tai nghe,...

2. Sửa chữa tai nghe supra-aural

Từ supra có nghĩa là ở trên, aural có nghĩa là tai. Chúng ta có thể dễ dàng hình dung được chiếc tai nghe này có dạng như thế nào. Nếu như dạng tai nghe circum-aural có miếng lót trùm tai thì miếng pad của supra được thiết kế đặt ngay trên tai. Đây cũng là một trong những dạng tai nghe thông dụng nhất trên thị trường và được ưa chuộng ở thập niên 1980.

Chính vì vậy, khi xảy ra lỗi với một chiếc tai nghe có khả năng mang lại âm thanh tuyệt vời với mức giá không rẻ thì thật đáng tiếc. Bạn hoàn toàn có thể kéo dài tuổi thọ của những chiếc tai nghe quý giá bằng việc mang chúng qua bảo hành tại các trung tâm để sửa chữa tai nghe supra - aural  này.

3. Sửa chữa tai nghe earbuds (earphones)

Có thể nói, đây là một loại tai nghe cỡ nhỏ mà ai cũng từng sở hữu. Chúng được thiết kế để sử dụng,đeo ngay ngoài ống tai, không nhét sâu. Kiểu tai nghe này thường có giá thành không cao nên rất được ưa chuộng và sử dụng tốt khi nghe nhạc MP3. Tuy nhiên, những chiếc tai nghe này lại có độ bền, tuổi thọ không cao. Chúng hoàn toàn có thể bị hỏng do va chạm nhẹ hoặc vô tình bị móc dây cáp vào đâu đó.

Nếu bạn yêu thích và muốn gắn bó cùng những chiếc tai nghe tiện lợi này mà không lãng phí tiền bạc thì hãy tìm đến việc sửa chữa tai nghe ear bud khi chúng có vấn đề thay vì vứt bỏ chúng liên tục khi hỏng hóc. Các dịch vụ sửa chữa tai nghe hiện nay hoàn toàn có thể xử lý có lỗi xảy ra với tai nghe này một cách nhanh chóng, giá thành lại rẻ.

Hơn nữa, bạn không thể chắc chắn rằng trong suốt quá trình sử dụng sẽ không có vấn đề gì xảy ra với chiếc tai nghe đó. Thậm chí vì là hàng hiếm, hàng đắt tiền nên khi hỏng hóc bạn cũng sẽ tốn một khoản tiền không nhỏ với chúng. Do đó, dịch vụ sửa chữa tai nghe ear bud của các hãng Apple, Samsung, HTC,... được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao

4. Sửa chữa tai nghe in-ear

Đây là loại tai nghe phát triển rầm rộ và trở thành một trào lưu gần đây. Khác với earbuds, chiếc tai nghe này được nhét sâu vào ống tai theo đúng tên gọi của nó.

Những chiếc tai nghe in-ear này không hề đơn giản. Bởi thiết kế của chúng nhỏ gọn, tiện lợi như earbuds nhưng chất lượng âm thanh và độ cách âm rất cao giống với circum-aural.

Tai nghe này còn được chia làm 2 loại là universal-fit và custom-fit. Universal-fit được hiểu đơn giản là phù hợp với tất cả mọi người. Còn custom-fit là dạng tai nghe in-ear được thiết kế riêng cho từng người sao cho vừa khít tai, tạo độ thoải mái tuyệt đối cho người nghe.

Cũng vì những lý do trên mà để sở hữu một chiếc in-ear chất lượng tốt không hề đơn giản. Nếu chúng có hỏng hóc hay gặp vấn đề thì cách tốt nhất là tìm đến các trung tâm cung cấp dịch vụ sửa chữa tai nghe in ear. Điều này tiết kiệm thời gian, kinh tế cũng như đem lại sự hài lòng tuyệt đối cho bạn. Cái khó của dòng tai nghe này là nó được thiết kế, cấu tạo bởi những chi tiết nhỏ, vậy nên bạn không thể tự mày mò và tìm ra cách sửa chữa thay vì mang chúng đi sửa chữa. Đồng thời, bạn có thể mang những chiếc tai nghe in-ear này đến bảo hành hoặc kiểm tra định kỳ để giữ gìn chúng một cách tốt nhất.

 

Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao
 

5. Sửa tai nghe Bluetooth và các loại tai nghe không dây

Công nghệ ngày càng phát triển, chính vì vậy việc sự ra đời của những chiếc tai nghe Bluetooth, tai nghe không dây cũng là điều dễ hiểu. Nhu cầu sử dụng những loại tai nghe không dây chưa bao giờ nhiều như hiện nay bởi những tiện ích cũng như tính năng mà nó mang lại là vô cùng lớn. Giờ đây, bạn vừa có thể điểu khiển các phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại bởi bạn đã có tai nghe Bluetooth.

Công nghệ kết nối âm thanh không dây đã cho thấy sự sáng tạo vô tận của con người. Nếu chẳng may chiếc tai nghe không dây của bạn có gặp vấn đề và bị hỏng thì bạn cũng không cần quá lo lắng bởi dịch vụ sửa chữa tai nghe bluetooth hiện nay có thể đáp ứng được mọi nhu cầu cũng như mong muốn của bạn. Từ việc thay linh kiện đảm bảo chính hãng cho tới giá cả vô cùng phải chăng, tất cả đều mang đến cho bạn sự hài lòng, thỏa mãn nhất.

 

Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao

III. QUY TRÌNH SỬA TAI NGHE CƠ BẢN

-  Tiếp nhận tai nghe và lắng nghe thông tin do khách hàng cung cấp để việc xử lí sự cố được dễ dàng hơn

-  Kiểm tra tổng thể sơ bộ và đưa ra kết luận về vấn đề gặp phải với chiếc tai nghe cũng như chi phí sửa chữa tai nghe

- Chờ đợi khách hàng quyết định xem có sửa chữa không

- Xuất trình phiếu bảo hành, phiếu hẹn quay lại lấy tai nghe đồng thời phải ghi đủ thông tin sửa chữa để khách hàng nắm rõ

- Khách hàng đến lấy tai nghe, kiểm tra kĩ lưỡng và thanh toán với bên sửa chữa

- Nếu có thắc mắc cũng như có bất kì vấn đề gì xảy ra với tai nghe sau khi sửa chữa, khách hàng hoàn toàn có thể cầm theo phiếu bảo hành và tai nghe đến địa chỉ mà mình sửa chữa

Lưu ý: Với những vấn đề sửa chữa tai nghe đơn giản như: Thay jack cắm, thay dây, nối dây,... khách hàng đợi và nhận lại tai nghe trực tiếp

 

Tai nghe bị gãy gọng phải làm sao

MỘT SỐ LƯU Ý:

- Khách hàng chỉ được bảo hành và phản ánh về những linh kiện đã thay thế tại cửa hàng sửa chữa, cửa hàng không chịu trách nhiệm với toàn bộ tai nghe. Thời gian bảo hành thông thường từ 3-6 tháng

-  Với các trường hợp tai nghe không được lấy lại ngay mà phải hẹn sang ngày hôm khác, khách hàng vui lòng giữ lại giữ hẹn. Các cửa hàng sẽ chỉ giao lại tai nghe cho bạn khi có đủ giấy tờ

- Chỉ nhận sửa tai nghe, không nhận các linh kiện bên trong để tránh nhầm lẫn, mất mát, gây những hiểu lầm không đáng có