Tại sao đàn bà nói nhiều

Theo một chuyên gia nghiên cứu về phụ nữ, nguyên nhân phụ nữ nói nhiều là do cơ cấu tổ chức não bộ của họ ó một vùng nhận thức và phát triển ngôn ngữ cao hơn nam giới. Chưa kể, họ luôn sẵn sàng cho ý kiến về những gì họ nghĩ, chứ không suy nghĩ rồi mới đưa ra kết luận như đàn ông.

Theo một nghiên cứu, não của đàn ông chia thành nhiều ngăn riêng biệt, họ thường tự chủ về thông tin, còn phụ nữ có vấn đề gì thường cứ luẩn quẩn mãi trong đầu.

Vì vậy, đừng khó hiểu nếu bạn thấy một cô gái nói suốt ngày. Khi bị căng thẳng, phụ nữ càng nói nhiều hơn nữa. Cô ấy có thể nói hàng giờ, kể tỉ mỉ về vấn đề cô ấy đang gặp, đã gặp, có thể gặp... và tất nhiên, chỉ kể lể chứ không yêu cầu lời khuyên.

Phụ nữ là những người cầu toàn, họ kỳ vọng rất nhiều vào hôn nhân, mà các ông chồng thì có cả núi tội lỗi khiến phụ nữ khó tha thứ như: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên…

Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng càu nhàu, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi.

Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Thậm chí cả tháng sau vẫn đau đáu trong đầu.

Nói nhiều, cằn nhằn nhiều, cau có nhiều sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình, nhưng thay vào đó, đàn ông tinh ý có thể nhận ra, phụ nữ cằn nhằn nhiều về vấn đề gì tức là họ rất quan tâm vấn đề đó, đàn ông có thể để ý hơn và thay đổi.

Ngược lại với phụ nữ, đàn ông càng căng thẳng càng trở nên im lặng. Vì họ bận dùng não của mình để giải quyết vấn đề, nên không có đầu óc để nghĩ chuyện linh tinh, suy diễn và cằn nhằn.

Phụ nữ trông già hơn vì họ thường xuyên càu nhàu, cau có. Nhan sắc của phụ nữ thường chịu ảnh hưởng nhiều từ tâm thái của họ, vì thế nếu cứ giữ thái độ này, nhất định phụ nữ sẽ sớm phai tàn nhan sắc.

Tại sao phụ nữ nói nhiều ?

Chuyện kể rằng có một người đàn ông bị đi tù hai năm vì tội “choảng” vợ. Sau khi mãn hạn tù được về đoàn tụ với gia đình, mới có một tuần lễ, anh ta lại khăn gói đến xin ban quản lý trại giam cho được tiếp tục cải tạo đến hết đời.

Hỏi vì sao anh không thích ở nhà mà lại muốn vào tù? Anh ta thú thật rằng, tuy ở trong tù mất tự do thật nhưng còn sướng hơn ở nhà, vì không bị vợ nói ra rả suốt ngày đêm!

Nỗi sợ này có nguồn gốc sâu xa từ hồi nhỏ khi anh ta bị mẹ mắng mỏ. Đàn ông lẩn tránh các lời khuyên của vợ cũng giống như khi còn bé họ lẩn tránh lời dạy bảo của mẹ. Hóa ra, đàn ông rất hay bị phụ nữ rầy la. Lúc bé thì mẹ mắng. Lớn lên một tí bị chị mắng. Lớn tí nữa, bị người yêu chê trách. Lấy vợ bị vợ đay nghiến. Về già lại bị con gái kêu ca, cháu gái cằn nhằn.

Mẹ của .... cũng là một người mẹ hay nói khủng khiếp. Chính bà đã từng thừa nhận: “Tao thì cái gì cũng hay, mỗi tội cái nói hơi nhiều!”. Riêng cái chữ “hơi” của bà có lẽ đã được khai căn bậc 3 đi nhiều lần. Một cuộc điều tra hơn 3.000 người đàn ông ở Thượng Hải với câu hỏi: “Tính xấu của vợ mà anh ngán nhất?” thì 86% trả lời: “Lắm lời!”. Các vị này còn khẳng định rằng nếu trước khi cưới mà biết chị em sẽ nói nhiều đến vậy thì có lẽ số lượng các hôn lễ sẽ giảm 90%.

Có phải đàn ông bị vợ nói nhiều là do họ lắm tội? Tiếc rằng thực tế cho thấy khó mà có ông chồng nào thoát khỏi những "tội lỗi" ấy. Người trí thức bị rầy la về đóng cái đinh không nên hồn. Người khéo tay lại bị chê là viết cái đơn không xong. Người giỏi cả chân tay lẫn trí óc lại bị tra tấn vì không bao giờ biết mua vé đưa vợ đi xem một bộ phim...

Giải thích tại sao phụ nữ nói nhiều, có nhà khoa học cho rằng vì khả năng sử dụng ngôn ngữ của họ mạnh hơn nam giới. Lại có người cho rằng là từ thời tiền sử, phụ nữ trồng trọt hái lượm nên tha hồ nói chuyện, trong khi đàn ông đi săn bắt phải ẩn nấp nên không được nói. Thật ra, phụ nữ cũng chẳng thích lắm điều nhưng vì đa số việc nhà vẫn rơi vào tay họ mà những việc đó thì không mấy khi được vừa lòng bởi thói luộm thuộm chồng con gây ra, vì vậy phụ nữ không nói nhiều thì [thèm] không chịu được. Bây giờ hãy đi ngược thời gian để xem khi mới quen nhau phụ nữ xử sự thế nào!

Thường lúc đó họ khen không ngớt. Nào là: "Anh giỏi quá!"; "Anh tài quá!"; "Anh thông minh quá!"... Thì ra mọi chuyện chỉ bắt đầu từ khi kết hôn. Hãy thử nghe một đoạn băng ghi âm xem một cuộc xung đột vợ chồng thường diễn ra như thế nào?

Ăn xong, người vợ nhẹ nhàng bảo: "Bữa nay, anh rửa bát nhé!". Chồng vừa dán mắt vào tivi vừa trả lời: "Được rồi, cứ để đấy!". Mười phút sau vợ hỏi; "Anh có rửa bát không nào?". Anh ta vẫn không rời mắt khỏi tivi, miệng trả lời: "Có".

Nhưng đa số phụ nữ không chấp nhận sự “bình tĩnh” như thế. Họ muốn chồng phải làm ngay, nếu không thì hoặc họ sẽ tự làm, hoặc họ sẽ "trình diễn" một bộ mặt hình sự mà những người đàn ông yếu bóng vía có thể bị chấn thương tâm lý đến mức thấy mình đúng là một tên tội phạm. Bộ mặt ấy sẽ tiêu diệt hết cả mọi thú vui của anh ta trong nhiều ngày sau đó.

Suy cho cùng, ai chả muốn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp nhưng nếu chỉ vì thế mà cho chồng nghe “lời không nhạc” có Auto-Reverse trong nhiều giờ đồng hồ thì thật là “Thượng Hải Kinh Hoàng”.

Theo các chuyên gia về gia đình thì không có gì hoang tưởng hơn chỉ là dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông.

Chuyện vui có thật ̣tiếp theo câu chuyện "Tại sao phụ nữ nói nhiều" [ copy lại của một blogger].

Hồi còn trẻ, có thời gian tui ở khu tập thể. Sát cạnh phòng tập thể của tui có đôi vợ chồng và đứa con nhỏ.

Một hôm, tui nghe ông chồng nhỏ nhẹ:

- Sao canh hôm nay nhạt quá vậy em?

- Nhạt? Nhạt cái gì mà nhạt. Tui đã nói anh bao nhiêu lần rồi mà sao không hiểu vậy. Tui nói tui quen nêm muối nhiều nên canh thường mặn chứ không bao giờ nhạt đâu. Anh nói vậy nghĩa là sao? Ý là chê tui bếp núc dở tệ chứ gì. Phải rồi, anh chê tui là phải rồi, tui đâu có giỏi bằng con quỷ cái Lan đứng đường ngòai đầu ngỏ. Bây giờ ông nói tui nghe, có phải tui nấu canh luôn bị nhạt mồm nhạt miệng hay không. Nói!

- Không. Canh hôm qua thì mặn thật.

- Mặn thế nào? Nói!

- Mặn... chát!

- Đó, thấy chưa. Lòi bộ mặt thật ra rồi đó. Canh hôm qua tui cố tình không bỏ muối, lạt nhách mà ông nói là canh mặn chát. Cái lưỡi của ông đâu? Cái khẩu vị của ông đâu. Hay ông khoái ăn ngọt, khoái bánh bèo của con quỷ cái Nga ở chợ? Có tằng tịu gì với con Nga không? Nói! NÓI!

Im lặng là vàng 9999 , nhưng có khi vì im lặng mà ông chồng không lượm được vàng, lại gặt được... bão cấp 15!

Có lần, ông chồng bị hạch sách quá, ổng nín thinh không trả lời thì bà vợ gầm lên:

- Câm rồi hả? ÔNG CÂM RỒI CHỨ GÌ? Sao tui hỏi mà ông không trả lời? Có tật giật mình chứ gì? Có tật giật mình nên đâu có dám nói gì, im re, nín như nín địt. Bây giờ ông có chịu mở miệng ra nói hay không? MỞ MIỆNG RA NÓI CHO TUI. MỞ MIỆNG RA? Trời ơi là Trời, làng xóm ơi là làng xóm, ngó xuống mà coi, xúm vô mà ngó, thằng chồng tui nó ngoại tình, nó xem tui như không có nè trời ơi là trời. Tui chết, tui chết, tui đi chết cho chả vừa lòng. Có chồng như thế này, thà tui đâm đầu xuống sông chết cho xong. Thứ đàn ông tệ bạc, xem vợ chẳng ra gì. Dạy hoài hổng biết nghe. Sao tui khổ quá vầy nè Trời! Oa oa oa oa... Huhuhuhuhuuuuuuuuu....

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 2

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 3

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 4

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 5

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 6

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 7

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 8

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 9

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 10

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 11

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 12

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 13

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 14

Ấm mối tình già

Tâm lý

Thời gian trôi qua, có thật nhiều thứ thay đổi, nhưng chữ tình trong họ vẫn thắm, vẫn nồng, vẫn...

Page 15

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 16

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 17

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 18

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 19

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 20

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 21

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 22

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 23

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 24

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 25

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Page 26

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. [Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ].

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên [bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!]. Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, [điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng] không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói [nhiều] thì …không phải là phụ nữ!

Video liên quan

Chủ Đề