Tại sao định luật len xơ là hệ quả của định luật bảo toàn năng lượng

Định luật Len−xơ là hệ quả của định luật bảo toàn

A. điện tích

B. động năng

C. động lượng

D. năng lượng

Các câu hỏi tương tự

Định luật Len - xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào?

A. Năng lượng

B. Điện tích

C. Động lượng

D. Khối lượng

Định luật Len - xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào ?

A. Năng lượng.

B. Điện tích.

C. Động lượng.

D. Khối lượng.

Câu nào dưới đây nói về định luật Len-xơ là không đúng ?

A. Là định luật cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

B. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

C. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.

D. Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.

Câu nào dưới đây nói về suất điện động cảm ứng là không đúng ?

A. Là suất điện động trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên.

B. Là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

C. Là suất điện động có độ lớn không đổi và tuân theo định luật Ôm toàn mạch.

D. Là suất điện động có độ lớn tuân theo định luật Fa-ra-đây và có chiều phù hợp với định luật Len-xơ.

Định luật Lenxo là hệ quả của định luật bảo toàn

A. dòng điện.

B. động lượng.

C. năng lượng.

D. điện tích.

Nội dung định luật Jun – Len-xơ là: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn

A. tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó

B. tỉ lệ với căn bậc hai của hiệu điện thế hai đầu vật và thời gian dòng điện chạy qua vật

C. tỉ lệ với bình phương điện trở của vật, với cường độ dòng điện qua vật và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó

D. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và bình phương thời gian dòng điện chạy qua vật

Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn luôn

A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện

C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện

Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn luôn:

A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.

C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ

C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. 

D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn

A. điện tích

B. động năng

C. động lượng

D. năng lượng

Các câu hỏi tương tự

Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn

A. điện tích.

B. động năng.

C. động lượng.

D. năng lượng.

Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

[I] Khối lượng      

[II] Số khối                   

[III] Động năng

A. Chỉ [I].

B. [I] , [II] và [III].

C. Chỉ [II].

D. Chỉ [II] và [III].

[I] Khối lượng

[III] Động năng

A. Chỉ [II] và [III].

B. Chỉ [II].

C. [I] , [II] và [III].

D. Chỉ [I].

Định luật Lenxo là hệ quả của định luật bảo toàn

A. dòng điện.

B. động lượng.

C. năng lượng.

D. điện tích

Chọn câu sai. Định luật Len–xơ là định luật

A. cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

B. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

C. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.

D. cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.

Nội dung của định luật bảo toàn điện tích là

A. Tổng đại sổ của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện là không thay đổi

B. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên điều hòa

C. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên tuần hoàn

D. Tổng động năng và thế năng của các điện tích trong một hệ cô lập là không thay đổi

Nội dung của định luật bảo toàn điện tích là:

A. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện là không thay đổi.

B. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên điều hòa.

C. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên tuần hoàn.

D. Tổng động năng và thế năng của các điện tích trong một hệ cô lập là không thay đổi.

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong mạch dao động bằng 6 V, điện dung của tụ bằng 1 μF. Biết năng lượng trong mạch dao động được bảo toàn. Năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng 

A.  1 , 8 . 10 - 6   J .

B.  9 . 10 - 6   J .

C.  18 . 10 - 6   J .

D.  0 , 9 . 10 - 6   J .

Video liên quan

Chủ Đề