Tại sao lá sung có nốt sần

Tại sao lá sung có nốt sần
26-10-2018 Thi Thi

Không biết tự bao giờ, sung trở thành một trong những thực phẩm không thể thiếu trong ẩm thực Hà thành. Đọt sung, lá sung, quả sung,... được “hô biến” thành những món ngon khó cưỡng. Thế nhưng, có bao giờ bạn tự hỏi, những nối sần trên lá sung là gì?

Sung được xem là loài cây gần gũi, xưa nhất được con người thuần hóa với gần 29 giống khác nhau. Sung cung cấp nhiều calori (74kcal/100gr), nhiều khoáng chất đặc biệt là calcium, potassium, magnesium, phospor, vi lượng như sắt, chất xơ, và vitamin nhóm B,C,A,retinol, E và K.

Nói về sung, người ta có thể kể đến vô vàn các món ngon từ loài cây này. Từ quả sung muối xổi, quả sung muối chua… Đáng nhớ nhất phải kể đến món lá sung ăn kèm với nem Phùng… Vị ngọt, béo, giòn của nem quyện mùi thơm của thính, vị chát của lá sung; chua cay của nước chấm ngon ngất ngây. Thế nhưng, đôi khi nhiều người lại thắc mắc tại sao lá sung ăn kèm đôi khi lại xuất hiện những nốt sần kỳ lạ, trong giống như những mụn nổi lên như vậy? Có người cho rằng đó là lá sung bị bệnh, số khác lại cho rằng đó chính là cấu tạo tự nhiên của cây!

Các lá sung như vậy được gọi là lá sung vá hay lá sung tật…Trên thực tế, không chỉ sung mà nhiều loại cây khác cũng xuất hiện nốt sần tương tự. Đó không phải bệnh mà là dấu hiệu cho thấy cây bị côn trùng tấn công và một số loại sâu ký sinh bắt đầu công lá cây. 

Tuy nhiên, bạn đừng lo ngại khi cho rằng các đốm sần sùi có thể là trứng sâu bọ bởi ở thời điểm bạn thấy có các nốt sần thì con sâu tấn công cái lá đã rời đi. Và bản thân các nốt sần cũng rất hiếm khi có chứa trứng của sâu. Trong trường hợp, nốt sần mang màu sắc quá khác biệt so với cây và dễ dàng gỡ bỏ thì bạn nên cẩn thận. Bởi rất có thể, đó chính là trứng côn trùng. 

Thú vị hơn là các nốt sần chỉ xuất hiện ở các lá tươi, còn non, đối với lá già thì hiếm khi các nốt sần xuất hiện. Các nốt sần này còn có khả năng chữa bệnh nữa đấy! Trong Đông y, các lá sung có nốt sần được xem là tốt hơn lá bình thường khi chúng các thể chữa các bệnh như: bệnh gan, nhức đầu, làm thuốc bổ cho người ốm…

Dưới đây là một số bài thuốc sử dụng các lá sùng dị tật được lưu truyền trong dân gian bạn có thể tham khảo:

Thuốc lợi sữa: Lá sung tật 100g, chân giò lợn 1 cái, quả mít non 50g, quả đu đủ non 50g, lõi thông thảo 10g, hạt muồng để sống 5g, gạo nếp 100g. Tất cả thái nhỏ, hầm nhừ thành cháo, chia ăn 1-2 lần trong ngày, dùng trong 3-5 ngày.

Chữa gan nóng, vàng da: Lá sung tật 30g, nhân trần 30g, kê huyết đằng 20g, rau má 50g, sâm đại hành 20g. Sắc uống thay trà hàng ngày.

Chữa sốt, cúm đau nhức: Lá sung tật 16g, lá chanh 16g, nghệ 16g, tỏi 6g. Sắc lấy nước đặc uống. Nếu mồ hôi ra nhiều thì uống nguội, ngược lại thì uống nóng, rồi đắp chăn cho ra mồ hôi, lau sạch.

Video xem thêm: 6 bài thuốc dân gian đặc trị "đánh bay" viêm xoang trong thời tiết giao mùa.

Thuốc bổ dùng cho người mới ốm dậy, kém ăn, mất ngủ: Lá sung tật 200g, củ mài, hạt sen, đẳng sâm, thục địa, hà thủ ô, táo nhân, ngải cứu, mỗi vị 100g. Lá sung phơi trong râm cho khô, tán bột. Củ mài đồ chín, sao vàng, tán bột. Thục địa tẩm nước gừng, sao thơm, giã nhuyễn. Ngải cứu tươi nấu kỹ lấy nước đặc. Hà thủ ô tẩm nước đậu đen, sao kỹ, tán bột. Tảo nhân sao đen, tán bột. Hạt sen, đẳng sâm, đều sấy khô, tán bột. Tất cả trộn đều, thêm mật hoàn viên, sấy khô. Ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 6-12g.

Các lá sung với những nốt sần tưởng bỏ đi kia hóa ra lại ẩn chứa nhiều công dụng không tưởng. Nếu bạn và người thân cũng đang mắc phải những triệu chứng trên thì nhớ dùng những lá sung này để chữa nhé.

(Ảnh Internet)

Theo: http://yan.thethaovanhoa.vn/ban-than-phai-dep/co-bao-gio-ban-tu-hoi-not-san-tren-la-sung-thuc-chat-la-gi-khong-40170.html

Tin liên quan

20/10/2018 16:07

Những nốt sần trông như những cục mụn trên lá, vậy chúng thực chất là gì liệu có ăn được không?

Khi quan sát về mặt lá sung bạn sẽ thấy xuất hiện những nốt sần trông như những cục mụn trên lá, vậy chúng thực chất là gì liệu có ăn được không?

Khá  nhiều người thắc mắc những cục nổi lên là gì? Thực chất là dấu hiệu cho thấy côn trùng, một số loài sâu ký sinh trên lá và tấn công trên lá khiến lá nổi những nốt sần. Lá cây xuất hiện những nốt sần cũng giống như phản ứng nổi mề đay trên da của con người khi bị dị ứng vậy. Những nốt sần không chỉ xuất hiện trên lá sung mà một số loại lá khác như lá vả, lá hoa sữa, lá xoài, lá cóc,... cũng xuất hiện các nốt sần tương tự.

Chỉ có có các lá tươi, mới mọc từ chồi mới dễ xuất hiện phản ứng này. Còn nếu lá đã già mới bị tấn công, thì rất hiếm khi nốt sần xuất hiện. Tuy vậy, với trường hợp nốt sần mang màu sắc quá khác biệt so với lá cây (ví dụ: đỏ cam) và dễ dàng gỡ bỏ thì bạn nên cẩn thận. Đó đích thực là trứng côn trùng đấy.

Có thể ăn các nốt sần trên lá sung hay không?

Hiện tại chưa có nghiên cứu khoa học nào nói về vấn đề này. Nhưng theo đông y lá sung  sung có nốt được xem là tốt hơn những lá bình thường, có thể chữa khỏi được nhiều bệnh cực kỳ khó chịu như bệnh gan, nhức đầu, làm thuốc bổ cho người ốm...

Suckhoecuocsong.com.vn/Tham khảo: Ask an expert, KSC group

Nếu đã từng ăn nem, chắc bạn sẽ có lúcnhận ra những lá sung ăn kèm đôi khi xuấthiện những nốt sần hết sức kỳ lạ, trônggiống như mụn nổi lên vậy.Các lá như vậy được gọi là lá sung dị tật(sung cóc hoặc lá vã…). Tuy nhiên, bạn cóbiết nốt sần ấy thực sự là gì không?Sự thật về các nốt sần trên lá cây sungThực ra, đây cũng là một thắc mắc đượcnhiều người nuôi cây cảnh trên thế giới đưara. Có người cho rằng đây là dấu hiệu chothấy cây sung đang mắc bệnh. Người khácthì nghĩ đơn giản là “cấu tạo” của nó nhưvậy, không khác được.Nhưng sự thật thì không chỉ lá sung, mànhiều loại lá khác cũng có thể xuất hiện cácnốt sần tương tự. Đó không phải là bệnh,mà là dấu hiệu cho thấy côn trùng và mộtsố loài sâu kí sinh đã tấn công lá cây. Láxuất hiện các nốt sần cũng giống như phảnứng nổi mề đay trên da của con người khibị dị ứng vậy.Nhiều người có thể lo ngại các nốt ấy làtrứng sâu bọ. Nhưng hãy yên tâm! Ở thờiđiểm bạn thấy những nốt sần xuất hiện thìcon sâu tấn công cái lá đã rời đi từ lâu rồi,và bản thân các nốt sần cũng rất hiếm khicó chứa trứng của sâu.Ngoài ra, chỉ có các lá tươi, mới mọc từchồi mới dễ xuất hiện phản ứng này. Cònnếu lá đã già mới bị tấn công, thì rất hiếmkhi nốt sần xuất hiện.Tuy nhiên, với trường hợp nốt sần mangmàu sắc quá khác biệt so với lá cây (ví dụ:đỏ cam) và dễ dàng gỡ bỏ thì bạn nên cẩnthận. Đó đích thực là trứng côn trùng đấy.Ăn lá có nốt sần có sao không?Cho đến thời điểm hiện tại thì không có ng-hiên cứu khoa học nào nói về vấn đề này.Nhưng trong Đông Y, lá sung có nốt đượcxem là tốt hơn những lá bình thường, có thểchữa khỏi được nhiều bệnh như bệnh gan,nhức đầu, làm thuốc bổ cho người ốm…

Tham khảo: Ask an expert, KSC group

Có thể bạn chưa biết, các nốt sần trên lá sung là dấu hiệu loài sâu kí sinh đã tấn công. Nhưng trong Đông Y, lá sung có nốt được xem là tốt hơn những lá bình thường, có thể chữa khỏi được nhiều bệnh cực kỳ khó chịu như bệnh gan, nhức đầu, làm thuốc bổ cho người ốm...

Nếu đã từng ăn nem Phùng, chắc bạn sẽ có lúc nhận ra những lá sung ăn kèm đôi khi xuất hiện những nốt sần hết sức kỳ lạ, trông giống như mụn nổi lên vậy. Các lá như vậy được gọi là lá sung dị tật (sung cóc hoặc lá vã...). Tuy nhiên, bạn có biết nốt sần ấy thực sự là gì không?

Tại sao lá sung có nốt sần

Các nốt sần trên lá sung là dấu hiệu loài sâu kí sinh đã tấn công?

Thực ra, đây cũng là một thắc mắc được nhiều người nuôi cây cảnh trên thế giới đưa ra. Có người cho rằng đây là dấu hiệu cho thấy cây sung đang mắc bệnh. Người khác thì nghĩ đơn giản là "cấu tạo" của nó như vậy, không khác được.

Nhưng sự thật thì không chỉ lá sung, mà nhiều loại lá khác cũng có thể xuất hiện các nốt sần tương tự. Đó không phải là bệnh, mà là dấu hiệu cho thấy côn trùng và một số loài sâu kí sinh đã tấn công lá cây. Lá xuất hiện các nốt sần cũng giống như phản ứng nổi mề đay trên da của con người khi bị dị ứng vậy.

Tại sao lá sung có nốt sần

Nhiều người đến đây có thể lo ngại các nốt ấy là trứng sâu bọ. Nhưng hãy yên tâm! Ở thời điểm bạn thấy những nốt sần xuất hiện thì con sâu tấn công cái lá đã rời đi từ lâu rồi, và bản thân các nốt sần cũng rất hiếm khi có chứa trứng của sâu.

Ngoài ra, chỉ có các lá tươi, mới mọc từ chồi mới dễ xuất hiện phản ứng này. Còn nếu lá đã già mới bị tấn công, thì rất hiếm khi nốt sần xuất hiện. Tuy nhiên, với trường hợp nốt sần mang màu sắc quá khác biệt so với lá cây (ví dụ: đỏ cam) và dễ dàng gỡ bỏ thì bạn nên cẩn thận. Đó đích thực là trứng côn trùng đấy.

Ăn các nốt sần trên lá sung có sao không?

Cho đến thời điểm hiện tại thì không có nghiên cứu khoa học nào nói về vấn đề này. Nhưng trong Đông Y, lá sung có nốt được xem là tốt hơn những lá bình thường, có thể chữa khỏi được nhiều bệnh cực kỳ khó chịu như bệnh gan, nhức đầu, làm thuốc bổ cho người ốm...

Tại sao lá sung có nốt sần