Tại sao nước ta có nhiều tiềm năng về thủy điện

Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta có các đặc điểm thuận lợi và phù hợp để phát triển thủy điện như sau:- Điều kiện tự nhiên: đây là nơi có nhiều dãy núi cao, là nơi phát nguyên của các dòng sông, sông nhiều, sườn dốc, đây là đặc điểm phù hợp để xây dựng nhà máy thủy điện

=>  Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hệ thống sông Hồng (11 triệu kWW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kWW. Nguồn thủy năng lớn này đã và đang được khai thác. Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW). Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920 MW). Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (300 MW)
Ngoài ra, nhà nước đã và đang tạo mọi điều kiện và chính sách thuận lợi để phát triển thủy điện ở trung du và miền núi bắc bộ.

Tại sao nói miền này có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước. Hãy kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn trên sông Đà.


  • Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước vì sông ngòi trong miền này có độ đốc lớn. Trong đó, sông Đà là sông có tiềm năng thuỷ điện rất lớn.
  • Một số nhà máy thuỷ điện lớn trên sông Đà là: Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu.


Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là:

Tiềm năng phát triển du lịch ở miền núi nước ta dựa vào:

Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?

Khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn vì:

Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng

Sông ngòi chảy qua vùng đồi núi có giá trị nổi bật nào?

Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là

Điểm nào sau đây không nổi bật ở đồng bằng sông Hồng?

Đáp án: B

Giải thích: Miền núi nước ta có địa hình dốc, lắm thác ghềnh + là nơi phát sinh của nhiều hệ thống sông lớn ⇒ tốc độ dòng chảy lớn ⇒ thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện → tiềm năng thủy điện lớn (Trung du miền núi BB và Tây Nguyên).

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi về quy mô và cơ cấu của dân số nước ta, giai đoạn 1990 - 2005?
  • Mặt trái tiêu biểu nhất của toàn cầu hóa kinh tế là
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết cửa khẩu quốc tế Mộc Bài thuộc tỉnh nào sau đây?
  • Để thể hiện sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta giai đoạn 2010 - 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
  • Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á có dân số đông nhất?
  • Căn cứ vào Atlat Địa 11 Việt Nam, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ?
  • Những vùng nào sau đây có mức độ tập trung các khu công nghiệp cao nhất cả nước?
  • Quốc gia nào sau đây vùng biển Việt Nam không giáp với vùng biển của nước đó?
  • Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế năm 2014 duới đây thuộc nhóm nước nào trên thế giới? Khu
  • Thành viên thứ 10 tham gia vào tổ chức ASEAN là quốc gia nào sau đây?
  • Nước ta có tiềm năng thủy điện giàu có nguyên nhân chính là do:
  • Dân số thế giới đang có xu hướng già đi chủ yếu diễn ra ở nhóm nước nào?
  • Trâu được nuôi nhiều nhất ở các vùng nào sau đây?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết công nghiệp khai thác dầu khí phát triển mạnh nhất ở vùng nào sau đây?
  • Châu lục nào có số luợng nguời nhiễm HIV nhiều nhất thế giới?
  • Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng điện của Việt Nam từ 1990 - 2005?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết cao nguyên Mộc Châu thuộc vùng nào sau đây?
  • Vùng nào sau đây nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất cả nước?
  • Phát biểu nào sau đây đúng với thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết nước ta có mấy đường bay và sân bay quốc tế?
  • Phát biểu nào không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á?
  • Cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có ý nghĩa vùng?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết dừa được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
  • Ảnh hưởng nào sau đây không phải là ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta?
  • Phát biểu nào sau đây không đúng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta?
  • Khu vực nào từng có 'Con đường tơ lụa” đi qua?
  • Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Đông Nam Bộ nước ta?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Cửu Long?
  • Quốc gia nào sau đây có diện tích rừng đứng đầu thế giới?
  • Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước chủ yếu do:
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 và dựa vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2007?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Trung Quốc?
  • Vùng nào của Hoa Kì có đồng bằng rộng lớn?
  • Phát biểu nào sau đây không đúng vói mặt hạn chế cơ cấu sử dụng lao động nước ta:
  • Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta:
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đất liền?
  • Số dân nước ta hiện đứng sau các quốc gia nào ở Đông Nam Á?
  • Vùng nào sau đây có mật độ dân số trung bình thấp nhất cả nước vào năm 2006?
  • Khu vực nào có hiện tượng đô thị hóa tự phát phát triển nhanh nhất thế giới?
  • Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện toàn cầu hóa kinh tế?

Đáp án: B

Giải thích: Miền núi nước ta có địa hình dốc, lắm thác ghềnh + là nơi phát sinh của nhiều hệ thống sông lớn ⇒ tốc độ dòng chảy lớn ⇒ thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện → tiềm năng thủy điện lớn (Trung du miền núi BB và Tây Nguyên).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ