Tại sao toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu

18/06/2021 14,614

A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.

Đáp án chính xác

B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.

C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.

D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.

Giải thích: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước. Chính vì thế, trong chuỗi liên kết này mà một khâu bị đứt sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thống, có nghĩa là khi nào khủng hoảng nền kinh tế thế giới thì tất cả các nước đều ít nhiều chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp.

Đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

Xem đáp án » 18/06/2021 23,213

Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?

Xem đáp án » 18/06/2021 15,600

Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là

Xem đáp án » 18/06/2021 13,954

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 13,286

Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,967

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,630

Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,377

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về

Xem đáp án » 18/06/2021 9,838

Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là

Xem đáp án » 18/06/2021 9,093

Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là

Xem đáp án » 18/06/2021 9,039

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không nhằm mục đích nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,043

Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,036

Việt Nam đã tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,919

Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,266

Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ bao gồm các nước nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,436

BÀI 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ

1. Nhận biết

Câu 1: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài viết tắt là

A. FDI.                                 B. ODA.                               C. HDI.                                 D. OECD.

Câu 2: Vốn viện trợ phát triển chính thức viết tắt là

A. ODA.                               B. FDI.                                  C. HDI.                                 D. OECD.

Câu 3: Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?

A. EU và NAFTA.                B. EU và ASEAN.                C. NAFTA và APEC.           D. APEC và ASEAN.

Câu 4: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có GDP lớn nhất hiện nay là

A. EU.                                   B. NAFTA.                           C. APEC.                              D. ASEAN

Câu 5: Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào sau đây?

A. 2005.                                B. 2006.                                C. 2007                                 D. 2008.

Câu 6: Trong các tổ chức liên kết kinh tế sau, tổ chức kinh tế nào có GDP/người cao nhất?

A. ASEAN.                          B. APEC.                              C. EU.                                   D. NAFTA.

Câu 7: Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên của tổ chức thương mại thế giới là

A. 149                                   B. 150                                   C. 151                                   D. 152

Câu 8: Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực chiếm tỉ trọng ngày càng lớn là

A. công nghiệp.                     B. nông nghiệp.                     C. dịch vụ.                            D. lâm nghiệp.

Câu 9: Những tổ chức tài chính có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế toàn cầu là

A. WB và IMF.                     B. WB và ADB.                   C. IMF và ADB.                   D. ADB và IBRD.

Câu 10: Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là

A. củng cố thị nền kinh tế toàn cầu                                    B. tăng cường liên kết các khối kinh tế.

C. thúc đẩy tự do hóa thương mại.                                     D. giải quyết xung đột giữa các nước.

Câu 11: Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu?

A. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế.                      B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.

C. Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.                       D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng thế giới.

Câu 12: Tổ chức thương mại thế giới WTO ra đời có vai trò lớn trong việc

A. thúc đẩy tự do hóa thương mại.                                     B. thúc đẩy hoạt động liên kết vùng.

C. gắn kết hoạt động tín dụng quốc tế.                               D. tăng trưởng dịch vụ viễn thông.

Câu 13: Hậu quả của quá trình toàn cầu hóa kinh tế là

A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo.                       B. thúc đẩy sản xuất thế giới phát triển.

C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.                           D. tăng cường sự hợp tác quốc tế.

Câu 14: EU là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?

A. Thị trường chung Nam Mĩ.                                            B. Liên minh châu Âu.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.                             D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

Câu 15: Các công ty đa quốc gia có đặc điểm nào sau đây?

A. Số lượng có xu hướng ngày càng giảm.                        B. Nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn.

C. Chi phối hoạt động chính trị của nhiều nước.               D. Phạm vi hoạt động chỉ trong một khu vực.

Câu 16: Quá trình toàn cầu hóa gây ra thách thức nào đối với các nước đang phát triển?

A. Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ.                                        B. Gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên.

C. Đón đầu được công nghệ hiện đại.                                D. Tạo điều kiện chuyển giao khoa học công nghệ.

Câu 17: Hậu quả lớn nhất của toàn cầu hoá kinh tế là

A. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.                                  B. tác động xấu đến môi trường xã hội.

C. làm ô nhiễm môi trường tự nhiên.                                 D. làm tăng cường các hoạt động tội phạm.

Câu 18: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải

A. bãi bỏ hàng rào thuế quan hoặc giảm xuống.               

B. làm chủ được các ngành công nghệ mũi nhọn.

C. nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại.           

D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc.

2. Thông hiểu

Câu 1: Liên kết khu vực được đánh giá là thành công nhất trong lịch sử là

A. AU.                                  B. EU.                                   C. ASEAN.                          D. NAFTA

Câu 2: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số lượng thành viên ít nhất hiện nay là

A. MERCOSUR.                  B. ASEAN.                           C. NAFTA.                           D. EU

Câu 3: Có nhiều nước ở nhiều châu lục tham gia là đặc điểm của tổ chức liên kết kinh tế nào dưới đây?

A. APEC.                              B. ASEAN.                           C. EU.                                   D. NAFTA

Câu 4: Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây?

A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.                            B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.

C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.                              D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để

A. thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.                    B. tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.

C. hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.                       D. bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia?

A. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa.                     B. Có nguồn của cải vật chất lớn.

C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.                     D. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.

Câu 7: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến

A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.                  B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau

C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.              D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.

Câu 8: Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là

A. thúc đẩy tự do hóa thương mại.                                     B. củng cố thị trường chung Nam Mĩ.

C. giải quyết xung đột giữa các nước.                                D. tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.

Câu 9: Về cơ cấu tổ chức, APEC khác với ASEAN, EU ở điểm cơ bản nào?

A. Là liên kết mở.                                                               B. Là liên minh thống nhất về kinh tế.

C. Không mang nhiều tính pháp lý ràng buộc.                   D. Có nhiều nước tham gia vì mục đích chung.

Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản của EU so với APEC là

A. có nhiều thành viên hơn.                                                B. chỉ bao gồm các nước ở châu Âu.

C. là liên minh thống nhất trên tất cả các lĩnh vực.            D. là liên minh không mang nhiều tính pháp lý.

Câu 11: Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương [APEC] là

A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực.      B. các nước thành viên đều tham gia vào WTO.

C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực.                   D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên.

Câu 12: Toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến.

A. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.

B. thu hẹp thị trường tài chính quốc tế.

C. tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.

D. thu hẹp phạm vi hoạt động các công ty xuyên quốc gia.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.

C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.

Câu 14: Mặt trái nổi bật của toàn cầu hóa kinh tế là

A. làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.

B. làm suy giảm quyền tự chủ về kinh tế của các quốc gia.

C. làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới.

D. tăng nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc ở nhiều quốc gia.

Câu 15: Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là

A. tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.

B. giá trị thương mại toàn cầu chiếm 3/4 GDP toàn thế giới.

C. EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong việc thúc đẩy tự do thương mại.

D. các nước đang phát triển chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị thương mại thế giới.

Câu 16: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là

A. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.

B. sự sát nhập cuả các ngân hàng lại với nhau.

C. sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.

D. nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.

Câu 17: Nhận thức không đúng về xu hướng toàn cầu hóa là

A. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.

B. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt.

C. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới.

D. toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học.

Câu 18: Một trong những cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là

A. có sức ép cạnh tranh giữa các nước.

B. có chung mục tiêu và lợi ích phát triển.

C. các nước trong khu vực có những nét tương đồng về kinh tế.

D. các nước trong khu vực có những tương đồng về vị trí địa lí.

Câu 19: Các nước tham gia vào quá trình toàn cầu hóa để

A. Bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia.

B. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp và chuyển giao công nghệ.

C. Đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững.

D. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Câu 20: Nhận xét đúng nhất về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới

A. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

B. nắm trong tay nguồn của cái vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất khá lớn và chi phối một số ngành kinh tế quan trọng

D. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và quyết định sự phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng.

3. Vận dụng

Câu 1: Công ty xuyên quốc gia nào sau đây đang hoạt động tại Việt Nam?

A. Metro.                              B. Amazon.                           C. Wal- Mart.                       D. AT&T.

Câu 2: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là

A. Tự chủ về kinh tế.                                                          B. Nhu cầu đi lại giữa các nước.

C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.                                        D. Khai thác và sử dụng tài nguyên.

Câu 3: Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về

A. thị trường.                                                                      B. lao động.

C. nguyên liệu.                                                                    D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ.

Câu 4: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là

A. tạo lập được một thị trường chung rộng lớn.                

B. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên.

C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực.

D. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các nước thành viên.         

Câu 5: Ý nào là cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển?

A. Tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng.

B. Môi trường đang bị suy thoái trên phạm vi toàn cầu.

C. Các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ cho các nước đang phát triển.

D. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác.

Câu 6: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển.

B. Chịu sức ép cạnh tranh và có sự phát triển không đều.

C. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển.

D. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các quốc gia.

4. Vận dụng cao

Câu 1: Hệ quả quan trọng nhất của toàn cầu hóa kinh tế là

A. đẩy nhanh đầu tư.            B. hợp tác quốc tế.                C. tăng trưởng kinh tế.         D. thúc đẩy sản xuất.

Câu 2: Hệ quả quan trọng nhất của khu vực hóa kinh tế là

A. tăng trưởng và phát triển kinh tế.                                  B. tăng cường tự do hóa thương mại.

C. đầu tư phát triển dịch vụ và du lịch.                              D. mở cửa thị trường các quốc gia.

Câu 3: Sự kiện quốc tế nào diễn ra tại TP Đà Nẵng vào tháng 11/2017?

A. Tuần lễ cấp cao APEC.                                                 B. Hội nghị bộ trưởng ASEAN.

C. Cuộc thi hoa hậu toàn cầu.                                             D. Đại hội thể thao Đông Nam Á.

Câu 4: Sản xuất máy bay Bô-ing là kết quả của 650 công ty thuộc 30 nước. Điều này nói lên đặc điểm chủ yếu nào của thế giới hiện nay?

A. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.

B. Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu và rộng.

C. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có tác động sâu sắc.

D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn.

Câu 5: Hậu quả của việc toàn cầu hóa kinh tế là

A. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

B. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.

C. Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước.

D. Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.

Video liên quan

Chủ Đề