Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu

- Thang tự đánh giá lo âu ZUNG (Zung Self-Rating Anxiety Scale, SAS) là một trắc nghiệm tâm lý thường được sử dụng để đánh giá mức độ lo âu.

- ZUNG là thang tự đánh giá, gồm 20 mục, đánh giá mức độ lo âu dựa trên 4 nhóm triệu chứng: Nhận thức, thần kinh tự trị, vận động và hệ thần kinh trung ương.

2. CHỈ ĐỊNH:

Bệnh nhân có những than phiền về cơ thể, lo âu, ám ảnh sợ , rối loạn stress sau sang chấn, trầm cảm…

3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

Người bệnh loạn thần, hôn mê, không hợp tác.

4. CHUẨN BỊ:

4.1. Người thực hiện:

Bác sĩ chuyên khoa tâm thần, cán bộ tâm lý.

4.2. Phương tiện:

Phòng làm trắc nghiệm yên tĩnh, đủ ánh sáng, bàn ghế để ngồi làm trắc nghiệm, tờ phiếu Zung, bút.

4.3. Người bệnh:

4.4. Hồ sơ bệnh án:

5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 30 phút.

5.1. Kiểm tra hồ sơ:

5.2. Kiểm tra người bệnh:

Giải thích cho bệnh nhân hiểu mục đích của việc làm trắc nghiệm. Động viên bệnh nhân bình tĩnh trả lời các mục của trắc nghiệm theo đúng tâm trạng thực mà không che dấu. Giải thích cho bệnh nhân hiểu là những thông tin được bảo đảm bí mật.

5.3. Thực hiện kỹ thuật:

- Cán bộ tâm lý giải thích cho bệnh nhân hiểu cách. Sau đó bệnh nhân thực hiện bằng cách đánh dấu vào các mục của trắc nghiệm Zung

- Thu phiếu sau khi bệnh nhân hoàn thành phần trả lời trắc nghiệm.

- Cán bộ đánh giá kết quả trắc nghiệm: ghi rõ thái độ của bệnh nhân khi làm trắc nghiệm: Sự hợp tác, sự chú ý, phản ứng bất thường…

Như vậy, chúng tôi đã giúp bạn biết cách tự test rối loạn lo âu tại nhà bằng thang đánh giá DASS 21. Đây là căn bệnh nguy hiểm, dù là chỉ bị ở mức độ nhẹ thì bạn cũng không được chủ quan mà cần có hướng khắc phục kịp thời. Chúc bạn sức khỏe!

Bài test (trắc nghiệm) DASS 21 là thang đo (gồm 21 câu hỏi) giúp đánh giá mức độ rối loạn lo âu – trầm cảm - stress khá phổ biến hiện nay trong cộng đồng. Bài test này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng tâm lý của những người gặp khó khăn trong cuộc sống, như mất việc làm, chấn thương, hoặc đối mặt với các tình huống khó khăn.

Bài test nhằm mục đích:

  • Tự đánh giá tình trạng Sức khoẻ tinh thần cá nhân.
  • Dự đoán về Sức khoẻ tinh thần và có kế hoạch thăm khám phù hợp.
  • Tổng hợp thông tin để thuận tiện khi thăm khám với Bác sĩ/Chuyên gia

Nguyên tắc thực hiện bài test:

Hãy đọc mỗi câu hỏi sau và chọn đáp án gần giống nhất với tình trạng mà bạn cảm thấy trong suốt một tuần qua. Không có câu trả lời đúng hay sai. Và đừng dừng lại quá lâu ở bất kỳ câu nào.

Lưu ý:

Kết quả bài test này chỉ mang tính chất tham khảo, không có giá trị thay thế chẩn đoán y khoa bởi bác sĩ/chuyên gia có chuyên môn.

Rối loạn lo âu là một nhóm các rối loạn tâm thần thường gặp, gây nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh. Phát hiện sớm giúp điều trị có hiệu quả hơn các rối loạn lo âu.

GAD-7 (General Anxiety Disorder-7) là thang đánh giá ngắn gọn với 7 câu hỏi, có giá trị trong tầm soát và theo dõi các rối loạn lo âu.

Hãy tự thực hiện thang đánh giá lo âu GAD-7 tại đây nhé!

Bài viết liên quan

  • Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu
    Thang đánh giá Trầm cảm – Lo âu – Stress (DASS-21)
  • Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu
    Thang đánh giá Trầm cảm – Lo âu – Stress (DASS-42)
  • Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu
    Thang đánh giá lo âu Zung
  • Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu
    Thang đo khả năng tự phục hồi (CD-RISC-10)
  • Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu
    Thang đánh giá lòng tự trọng Rosenberg
  • Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu
    Sức khỏe tâm thần trong đại dịch COVID-19: Chăm sóc bản thân

← Previous Post

Next Post →

Rối loạn lo âu là một trong số những bệnh tâm lý gây nguy hiểm nhất hiện nay. Chứng bệnh này sẽ chỉ được điều trị triệt để nếu người bệnh tìm ra đúng nguyên nhân chính gây ra; đồng thời, nếu không được phát hiện sớm sẽ có thể nhanh chóng biến chứng thành nhiều bệnh lý nghiêm trọng, thậm chí là tử vong. Vậy làm sao để biết bạn có đang mắc phải rối loạn lo âu? Bạn mắc rối loạn lo âu ở mức độ nào?…. Thì dưới đây là một số thang đánh giá rối loạn lo âu mà bạn nên biết.

Thang điểm đánh giá rối loạn lo âu

1. Bảng đo lường mức độ ưu sầu, lo sợ, căng thẳng tinh thần (DASS)

Bảng đo lường mức độ ưu sầu, lo sợ, căng thẳng tinh thần (DASS) được sử dụng rộng rãi ở nhiều bệnh viện và trung tâm trị liệu tâm lý. Thang là tổ hợp 3 thang tự đánh giá được thiết kế để đo mức độ nghiêm trọng của những dấu hiệu cốt lõi của u sầu, lo lắng và căng thẳng.

DASS được xây dựng không dựa trên các khái niệm phân loại rối loạn tâm lý. Có một giả thuyết (và đã được xác nhận bởi nhiều dữ liệu nghiên cứu) là DASS được phát triển dựa trên sự khác biệt về mức độ các biểu hiện trầm buồn, lo lắng và căng thẳng giữa mẫu bình thường và mẫu mắc các rối loạn tâm lý. Do đó, DASS không có ý nghĩa trong việc chẩn đoán lâm sàng dựa trên các hệ thống tiêu chuẩn chẩn đoán như DSM và ICD.

Phiên bản gốc gồm 42 câu chia cho 3 thang, mỗi thang gồm 14 câu. Phiên bản rút gọn gồm 21 câu, mỗi thang gồm 7 câu.

Mục đích:

· Đo lường, sàng lọc mức độ ưu sầu, lo sợ, căng thẳng tinh thần.

· Có thể được sử dụng để đánh giá mức độ đáp ứng của thân chủ với trị liệu ở từng quá trình (Gomez, 2016).

Độ tuổi: từ 15 tuổi trở lên

Đối tượng: Thân chủ có biểu hiện ưu sầu, lo sợ, căng thẳng tinh thần.

Thành phần thang đo: Phiên bản DASS 21 gồm 21 câu, mỗi thang D, A, S có 7 câu. Mỗi câu được tính điểm từ 0 (Điều này hoàn toàn không xảy ra với tôi) đến 3 (Rất thường xảy ra, hay hầu hết lúc nào cũng có)

· D (Depress – U sầu): Đánh giá mức độ của cảm giác buồn rầu, chán nản, vô vọng, tự ti, chậm chạp, thiếu hứng thú, mất năng lượng, không muốn tham gia các hoạt động.

· A (Anxiety – Lo sợ): Đánh giá mức độ của cảm giác lo lắng, run rẩy, khô miệng, khó thở, trống ngực, đổ mồ hôi, và khả năng tự kiểm soát khi lo lắng.

· S (Stress – Căng thẳng): Đánh giá cảm giác khó thư giãn, thả lỏng, dễ buồn bã/kích động, cáu kỉnh/phản ứng quá mức và thiếu kiên nhẫn.