Thiện tai có nghĩa là gì năm 2024

Thiện tai là tại thiên nhé, các thầy thấy người gặp hoàn cảnh đau khổ là cứ kêu tại thiên tại thiên :D

Thiện tai có nghĩa là gì năm 2024
Tuấn Mẫn 20/02/2017 10:41:23

Lành thay nghĩa là gì? Thuở Phật còn tại thế, để tán thán những việc làm thiện lành của đồ chúng, tín chúng hay bất cứ ai, Đức Phật thường phán: "Sadhu!", như một lời khích lệ, tán dương, chứng minh công đức vậy.

Câu kệ Sadhu xuất phát từ ngôn ngữ Ma Kiệt Đà (Pali) dịch sang tiếng Việt có nghĩa là Lành thay, Tốt đẹp, Thiện sự mỹ mãn.

Trong chú giải Pali danh từ Sadhu chỉ được sử dụng cho các pháp thiện.

Ví dụ: Người con đi làm phước bố thí trong dịp Vu lan báo hiếu về thưa với cha mẹ việc làm thiện sự, người mẹ tuỳ hỷ với công đức của con mới thốt lên lời Sadhu, lành thay - tuỳ hỷ với pháp thiện nơi con.

Thuở Phật còn tại thế, để tán thán những việc làm thiện lành của đồ chúng, tín chúng hay bất cứ ai, Đức Phật thường phán: "Sadhu!", như một lời khích lệ, tán dương, chứng minh công đức vậy. Sadhu tiếng Phạn (Pàli), âm Hán Việt là Thiện Tai!, nghĩa thuần Việt là Lành thay! cũng có nghĩa là Tốt lắm! Rất hay ! v.v...nghĩa khác là Thiện sự mỹ mãn.

Về sau từ Lành Thay ! thường được các vị tôn túc dùng để tán trợ, khen tặng cho các việc thiện sự của các đệ tử, tín chủ như một sự chứng minh công đức và chúc tụng.

TP - Lần đó, thấy trò Tam Tạng đi qua xứ sở của yêu ma. Vì nghe tin đồn ăn thịt Đường Tăng sẽ trở lại kiếp người nên tất cả yêu ma hội ngộ.

\> Ráng chờ! \> Đích thị tham nhũng

Đường Tăng sợ lắm! Ngước lên trời cao cầu cứu Quan Âm. Bồ Tát bảo: Khỏi lo, khỏi lo! Đã có đại đệ tử Ngộ Không thần thông biến hóa rồi thì vấn nạn nào rồi cũng qua khỏi.

Đường Tăng yên tâm dấn bước.

Chao ôi, yêu ma ở đâu mà lắm thế! Răng nhe, tay xương vươn tới. Đường Tăng hốt hoảng: Ngộ Không cứu ta!

Khỉ vàng xuất hiện: Sư phụ yên tâm, đã có con!

Ngộ Không vặt từng sợi lông và diệu kỳ thay, mỗi sợi là một Đường Tăng giả. Yêu ma ngu đần cứ thế mỗi con vớ một Đường Tăng cấu xé nhồm nhoàm. Thầy trò Tam Tạng ôm nhau cười khoái chí.

Cứ thế, cứ thế, yêu ma vô tư chén Đường Tăng giả. Bỗng Ngộ Không rú lên đau đớn: Sư phụ! Sư phụ! Con vặt trụi lông rồi mà yêu ma vẫn còn đông quá!

Đường Tăng thất đảm, lại ngửa mặt lên trời cầu cứu Quan Âm Bồ Tát.

Bồ Tát trấn an: Bình tĩnh! Bình tĩnh! Ta vừa gọi điện thoại cho các kĩ thuật viên ở bệnh viện Hoài Đức xứ Nam nhân bản tiếp Đường Tăng cho các vị rồi!

Ngộ Không khóc thét: Họ nhân bản hết công suất chỉ được hai ngàn bản thôi. Yêu ma ở đây nhiều hơn thế!

Quan Âm: Con khỉ kia, sao cứ hoảng lên vậy! Ta dự trù tình huống nên đã gửi meo kêu gọi các bác sĩ, dược sĩ xứ ấy quen nhân bản bằng cấp cung ứng cho các quầy thuốc, phòng mạch rồi. Nguồn ấy là vô tận nhé! Muốn có bao nhiêu Đường Tăng mà chả được. Yêu ma sinh sôi sao kịp?

Đường Tăng bấm quyết niệm chú: Mô phật! Thiện tai! Thiện tai! Chính họ là nơi sinh ra yêu ma đó!

Kẹo Cu Đơ theo Tân Tây Du ký

Theo Báo giấy

MỚI - NÓNG

Thiện tai có nghĩa là gì năm 2024

Đề xuất tăng lương hưu từ ngày 1/7

TPO - Để đồng bộ với chính sách cải cách tiền lương, Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa đề xuất mức điều chỉnh lương hưu từ ngày 1/7 tăng khoảng 8%.

Thiện tai có nghĩa là gì năm 2024

Bộ TT&TT phân công công việc của Bộ trưởng và các Thứ trưởng

TPO - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lãnh đạo, quản lý toàn diện mọi hoạt động của Bộ, trực tiếp chỉ đạo Vụ Tổ chức cán bộ. Thứ trưởng Phạm Đức Long phụ trách các lĩnh vực liên quan đến CNTT, chuyển đổi số trong khi Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng phụ trách viễn thông, internet, tần số vô tuyến điện.

Thiện tai có nghĩa là gì năm 2024

Đường càng đông, vượt ẩu càng nhiều trên cao tốc Túy Loan - La Sơn - Cam Lộ

TPO - Tuyến cao tốc Túy Loan - La Sơn - Cam Lộ đi qua ba tỉnh, thành Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị. Những dịp lễ, Tết luôn tấp nập xe cộ. Đường đông đúc nhưng nhiều xe vẫn ngang nhiên vượt ẩu.

Thiện Tài đồng tử (tiếng Phạn:Sudhanakumâra, tiếng Trung Quốc: 善財 童子; bính âm: Shàncáitóngzǐ), hay còn gọi là Thiện Tài, là nhân vật chính trong Phẩm Nhập Pháp Giới trong kinh Hoa Nghiêm, đây là phẩm quan trọng và dài nhất của kinh này. Thiện Tài đồng tử xuất hiện trong Phật giáo, Đạo giáo và những câu chuyện dân gian, hầu hết được miêu tả cùng với Long Nữ như là một tiểu đồng hầu cận của Bồ tát Quán Thế Âm. Hình tượng Thiện Tài và Long Nữ xuất hiện cùng với Quán Thế Âm rất có thể bị ảnh hưởng bởi cặp Kim Đồng (tiếng Trung Quốc: 金童; bính âm: Jintong) Ngọc Nữ (tiếng Trung Quốc: 玉女; bính âm: Yùnǚ) hầu cận bên cạnh Ngọc Hoàng Thượng đế. Thiện Tài đồng tử cũng là nhân vật Hồng Hài Nhi trong cuốn tiểu thuyết cổ điển hư cấu Tây Du Ký.

Kinh Hoa Nghiêm[sửa | sửa mã nguồn]

Theo phẩm Nhập Pháp Giới trong Kinh Hoa Nghiêm (quyển 45, bản dịch cũ), Thiện Tài là một cậu bé người Ấn Độ, con trai của một vị trưởng giả ở Phúc Thành, từ khi mang thai cho đến lúc sinh ra Thiện Tài đồng tử thì trong nhà tự nhiên xuất hiện nhiều điềm lành và các thứ trân bảo quý hiếm, vì thế trưởng giả đặt tên cho con là Thiện Tài (của cải tốt lành).

Về sau, sau khi được sự chỉ dạy từ Bồ Tát Văn Thù, Thiện Tài đồng tử đi khắp các nước ở Phương Nam để tìm cầu sự giác ngộ. Cậu đã trải qua 53 chặng đường cầu đạo và gặp 53 vị thiện tri thức, trong đó có bốn Bồ tát quan trọng đã giáo dưỡng, hộ niệm cho Thiện Tài trên bước đường tu, đó là Văn Thù Sư Lợi, Quán Thế Âm, Di Lặc và Phổ Hiền. 53 trạm của con đường Tōkaidō ở Nhật Bản là một phép ẩn dụ cho cuộc hành trình của Thiện Tài. Quán Thế Âm là vị thiện tri thức thứ 28 mà Thiện Tài đã đến cầu đạo với ngài tại Phổ Đà Sơn (Potalaka). Khi gặp Bồ tát Di Lặc, Thiện Tài được ngài cho vào tham quan Tỳ Lô Giá Na lâu các. Cuối cùng, Thiện Tài đồng tử đến đạo tràng của Bồ Tát Phổ Hiền và chứng ngộ Pháp giới Vô Sinh.

Trong Phật giáo Đại Thừa thường dùng hình ảnh Thiện tài đồng tử làm ví dụ để minh chứng cho lý Tức Thân Thành Phật, còn quá trình cầu đạo và tu chứng của Thiện Tài Đồng Tử thì biểu hiện cho các giai đoạn chứng ngộ và đi vào Pháp Giới của Kinh Hoa Nghiêm từ quả vị Bồ Tát Thập Tín cho đến Thập Trụ, Thập Hành, Thập Hồi Hướng, Thập Địa.

Theo Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký (quyển 18), thì việc Thiện Tài đồng tử tham học các thiện tri thức có các ý nghĩa sau: Thiện tri thức là khuôn phép, là thắng duyên lớn, giúp phá trừ kiếp chấp ngã mạn, xa lìa các niệm ma vi tế, nương thành hạnh, nương hiển vị, hiển bày sự sâu rộng và nên rõ lý duyên khởi.

Hành trình cầu đạo của Thiện Tài và kinh Hoa Nghiêm rất phổ biến ở Trung Quốc vào đời nhà Tống.

Nam Hải Quan Âm Toàn Truyện[sửa | sửa mã nguồn]

Thiện tai có nghĩa là gì năm 2024
Tranh vẽ Thiện Tài đồng tử đứng trên sóng, cùng với Quán Thế Âm bồ tát, Long Nữ và chim Anh Ca trắng bay phía trên.

Trong chương 18 của Nam Hải Quan Âm Toàn Truyện (tiếng Trung Quốc: 南海觀音全撰; bính âm: Nánhǎi Guānyīn Quánzhuàn), một cuốn tiểu thuyết viết vào thế kỷ thứ 16 đời nhà Minh, là tác phẩm đầu tiên biến hình ảnh Thiện Tài đồng tử thành người hầu cận của Quán Thế Âm Bồ tát, miêu tả Thiện Tài là một bé trai mồ côi từ nhỏ xin theo Phật Quan Âm Hương Tích, cùng với con gái của Long Vương là Long Nữ, đội lốt Lý Ngư và bị mắc nạn, được Quan Âm cứu và trả về Thủy Đình, sau trở lại xin theo ngài để tu hành.

Thiện Tài đồng tử là một cậu bé mồ côi phát nguyện tu hành quy y Phật pháp nhưng chưa chứng quả. Nghe tin ở Phổ Đà Sơn có Bồ Tát nên quyết chí vượt qua mấy muôn dặm đến đây để hầu ngài và xin làm đệ tử. Trước khi ưng chuẩn lời nguyện ấy, Đức Bồ Tát muốn thử tâm chí coi ra sao, bèn truyền cho sơn thần, thổ địa hóa làm ăn cướp đến vây đánh Phổ Đà Sơn. Riêng về phần Ngài thì Ngài giả dạng sợ sệt, kêu la cầu cứu và giả té xuống hố sâu. Thấy vậy Thiện Tài đồng tử chạy theo cứu thầy và nhảy luôn xuống hố. Từ đó Thiện Tài được Quan Âm nhận làm đệ tử hầu cận ngài.

Thiện Tài Long Nữ Bảo Tuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Thiện Tài Long Nữ Bảo Tuyển (zh:善財龍女寶撰; bính âm: Shàncái Lóngnǚ Bǎozhuàn) là một cuốn sách có thể có nguồn gốc từ Lão giáo ở khoảng thế kỷ 18-19 gồm 29 tờ kể huyền thoại khác về việc Thiện Tài và Long Nữ trở thành người hầu của Bồ Tát Quán Thế Âm. Văn thư này được viết vào thời Đường Hy Tông.

Hồng Hài Nhi[sửa | sửa mã nguồn]

Thiện Tài là Pháp danh của Hồng Hài Nhi trong cuốn tiểu thuyết cổ điển Tây Du Ký của Trung Quốc. Hồng Hài Nhi là con trai của Thiết Phiến công chúa và người anh kết nghĩa của Tôn Ngộ Không là Ngưu Ma Vương. Hồng Hài Nhi vì tội bắt cóc Huyền Trang và Trư Bát Giới, và ngồi lên đài sen của Quán Thế Âm Bồ tát cho nên bị phạt phải xuất gia cửa Phật và theo tu học với Quán Thế Âm.

Nhầm lẫn[sửa | sửa mã nguồn]

Do Thiện Tài đồng tử thường được vẽ hoặc đúc tượng với hình ảnh của một cậu bé theo hầu Quán Thế Âm cho nên có một số lẫn lộn với các nhân vật sau: