Thực hành làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo

A. LỜI MỞ ĐẦU Trong việc phát triển thế giới ngày nay giáo dục con người ngày càng trở nên vô cùng quan trọng, đó là yếu tô cơ bản có tính chất phát triển nhân cách con người một cách hoàn thiện hơn. Mầm non là mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, mục đích chung của giáo dục là không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục phù hợp với từng lứa tuổi. Trẻ mầm non học mà chơi, chơi mà học, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, tiếp thu lĩnh hội các kiến thức thông qua đồ dùng đồ chơi và hoạt động hằng ngày. Giáo dục mầm non thực chất là tổ chức cuộc sống cho trẻ thông qua các hoạt động khác nhau, trong đó phải kể đến việc làm thế nào tổ chức cho trẻ tiếp xúc với đồ chơi, mà đặc biệt trong các tiết học cho trẻ tiếp cận với đồ chơi thật nhiều vv trong hoạt động cần đồ dùng trực quan để trẻ tiếp thu kiến thức nhanh hơn và có hiệu quả cao. Vv vậy, đồ dùng đồ chơi có ư nghĩa to lớn đối với sự phát triển của trẻ, đặc biệt đối với trẻ mầm non. Đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ, chẳng khác gv bữa ăn, giấc ngủ, áo quần. Đồ chơi là nguồn vui, là phương tiện để chơi cũng là dụng cụ học tập của trẻ. Việc tổ chức hoạt động cho trẻ và kích thích sự tìm tòi, khám khá của trẻ có ư nghĩa quyết định đến sự phát triển nhân cách của trẻ đặc biệt là khi trẻ hoạt động với đồ chơi và sự hướng dẫn của người lớn. Nhưng khi sữ dụng các loại dồ dùng đồ chơi phải đảm bảo một số yêu cầu: Đồ chơi phải phù hợp với nhiệm vụ giáo dục Đồ chơi phải đảm bảo tính khoa học và tính thực tiển. Vv vậy là một giáo viên mầm non đă nghiên cứu, tvm ti,sưu tầm để “Làm đồ t dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” để sữ dụng vào các môn học có hiệu quả cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ trong trường mầm non. B. NỘI DUNG: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng lá cây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát …, lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hỡnh bỳp bờ… Đối với trẻ nhỏ, đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống. Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi cũn mang tớnh bạo lực, phi giỏo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thỡ kớch thớch được tính tũ mũ ham hiểu biết cựng khỏm phỏ, tìm tòi của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ của trẻ, phù hợp đúng độ tuổi mới có tác động góp phần hỡnh thành và phỏt triển trớ tuệ ở trẻ. Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 5 tuổi thích được tìm tòi, khám phá các đồ dùng đồ chơi tự tay tạo ra đồ chơi cho mỡnh. Để thỏa món được nhu cầu đó của trẻ đũi hỏi giỏo viờn mầm non phải luụn tìm tòi, sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tỡnh huống giỏo dục trong cỏc hoạt động. Đồ chơi là cầu nối giữa các tiết học liên quan với nhau.Vì ở lứa tuổi mầm non học mà chơi, chơi mà học. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở để hình thành nhân cách con người mới.. Mục tiêu giáo dục mầm non là giáo dục cho trẻ phát triển một cách toàn diện về đức, trí, thẩm mỹ nên việc giáo dục trẻ qua các môn học cần lựa chọn nội dung phù hợp với từng lứa tuổi, hình thức tổ chức hấp dẫn, tận dụng mọi cơ hội để sữ dụng đồ dùng đồ chơi để trẻ quan sát, so sánh… nhằm lôi cuốn trẻ tham vào các hoạt động có hiệu quả cao. II. CƠ SỞ THỰC TIỂN: Năm học 2011- 2012 là năm thứ ba thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. Vì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải biết sữ dụng linh hoạt, sáng tạo trong công tác giảng dạy như ứng dụng công nghệ thông tin và đồ dùng đồ chơi phù hợp. Với đặc thù của giáo dục mầm non trong mọi hoạt động của trẻ đòi hỏi trẻ phải tiếp xúc nhiều với đồ dùng đồ chơi do đó mà ngành đã tổ chức hội thi “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” từ cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh cho giáo viên. Trong thực tế, qua nhiều năm làm cụng tỏc giảng dạy được tiếp xúc với trẻ, tôi nhận thấy rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ dùng đồ chơi mới lạ. Trong khi đó, những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi. Vỡ vậy trẻ sẽ khụng phỏt huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động. Bên cạnh đó, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đỡnh, thường có rất nhiều phế liệu bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẳng hạn như vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bỡa lịch cũ, đĩa bị trầy cũ… đó là nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng, có thể tận dụng làm những việc hữu ích. Nếu chúng ta có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải đó và cú ý tưởng làm các đồ dùng, đồ chơi thỡ cú thể biến những chiếc hộp, bỡa to nhỏ thanh ụ tụ, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế… Từ những lon bia chỳng ta cú thể tạo thành chỳ sõu nhỏ học toỏn, học chữ đưa vào các giờ dạy, các góc chơi của trẻ ở trường mầm non. Làm như vậy chúng ta sẽ tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học của mỡnh. Những đồ chơi này vừa dễ làm, dễ sử dụng trong các giờ học và các hoạt động. Qua đó hỡnh thành ý thức tuyền truyền với mọi người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh tìm kiếm các nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương để cùng giáo viên làm được nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ. Đồng thời bảo vệ môi trường. giảm thiểu được lượng rác thải, giảm chi phí cho việc xử lý rỏc thải trong vệ sinh mụi trường. Từ những lý do trờn, bản thõn tụi là một giáo viên tụi rất tận tuỵ với nghề và sự tìm tòi, sáng tạo, sưu tầm được các mẩu qua tài liệu, sách báo… tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm về công tác “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” III. THỰC TRẠNG: Những năm học qua trường mầm non Phú Thuỷ đã phát động giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơi phục phụ dạy học. Đặc biệt năm học 2010- 2011 trường tổ chức nhiều hội thi “Trưng bày đồ dùng đồ chơi” theo từng nhóm lớp. Năm học 2011- 2012 tổ chức hội thi trưng bày đồ dùng đồ chơi theo nhóm lớp và thi tự làm cho mỗi cái nhân giáo viên nhằm cho giáo viên trong trường tìm tòi các nguyên vật liệu với sự sáng tạo để làm ra các đồ dùng đồ chơi đẹp có hiệu quả, mặt khác học hỏi lẩn nhau cách làm để nhanh rộng các lớp có được nhiều đồ chơi phong phú hơn. * Thuận lợi: Trong những năm gần đây trường đã triển khai tập huấn chuyên đề “Làm đồ dùng đồ chơi”cho giáo viên mầm non. Sau những năm thực hiện chuyên đề này, thực sự là bài học bổ ích cho chúng tôi và từ đó được thu nhận được kết quả đáng kể, đây là điều kiện cho giáo viên nâng cao tay nghề và sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi, giúp trẻ tiếp cận kiến thức nhanh hơn, rèn luyện kỷ năng trong khi được sữ với đồ dùng đồ dùng đồ chơi qua các hoạt động. Là giáo viên đứng lớp tôi thiết nghĩ đối với trẻ mẫu giáo chơi mà học, học mà chơi. Nhưng đồ chơi còn nghèo nàn thì trẻ tiếp thu bài không đạt hiệu quả cao và tham gia tích cực vào các hoạt động. Muốn đáp ứng được yêu cầu thì đòi hỏi giáo viên phải làm nhiều đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương cùng với sự sáng tạo và khéo léo của mình để tạo ra nhiều đồ chơi đẹp, có tính thẩm mỹ cho trẻ. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đở, tạo điều kiện và có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về công tác làm đồ dùng đồ chơi, đặc biệt phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc giáo dục trẻ, vì thế đưa trẻ đi học đầy đủ, đúng độ tuổi, mặt khác phụ huynh cùng trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu, để giáo viên làm thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động. Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợp thường xuyên với giáo viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Giỏo viờn trong nhóm lớp tham gia nhiệt tỡnh trong việc làm đồ chơi tự tạo. Với những thuận lợi trên trên bản thân tôi đã gặp những khó khăn. * Khó khăn: Vào đầu năm học bản thân được phân công dạy lớp mẩu giáo 5 - 6 tuổi có 34 trẻ trong đó 2 độ tuổi nên nhận thức của trẻ không đồng đều, còn hạn chế. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của trẻ. Lớp học còn chật nên ảnh hưởng đến việc sắp xếp bố trí đồ dùng đồ chơi trong lớp. Mặc dù còn nhiều thuận lời và khó khăn nhưng tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” cho trẻ hoạt động một cách có hiệu quả. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1.Nâng cao trình độ chuyên môn về công tác làm đồ dùng đồ chơi. Để có nhiều đồ dùng đồ chơi phục phụ cho các hoạt động thì bản thân tôi phải tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do phòng, nhà trường tổ chức, tích cực tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu sách báo, thông tin đại chúng để lựu chọn các mẩu và cách làm, sưu tầm các phế liệu ở địa phương và sự sáng tạo để làm ra một số đồ dùng đồ chơi phù hợp với bài dạy để cho trẻ tiếp cận kiến thức nhanh hơn, đồng thời lắng nghe sự chỉ đạo của phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường để thực hiện có hiệu quả. Ngoài ra bản thân tôi phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho cái nhân theo từng tháng, từng chủ đề, chủ điểm phù hợp với tình hình, đặc điểm của lớp mình. Đối với trẻ mầm non cần thiết nhất là được tiếp cận với đồ dùng đồ chơi, vì thế làm tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh về đặc thù của trẻ mầm non “Học mà chơi chơi mà học” Từ đó phát động phụ huynh đóng góp cơ sở vật chất để mua sắm thêm một số đồ dùng đồ chơi, hay mỗi phụ huynh đóng góp một loại đồ dùng hoặc đồ dùng phế liệu để làm ra đồ dùng cho trẻ. Vì thế tôi suy nghỉ để tìm ra cách làm nhiều đồ dùng để tạo được môi trường trong và ngoài lớp theo từng chủ đề, chủ điểm để kích thích sự quan sát, tìm tòi, khám phá của trẻ. 2.Phối kết hợp với phụ huynh, học sinh và giáo viên trong lớp để tìm kiếm nguyên vật liệu. Muốn có hiệu quả cao trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu để làm nhiều đồ dùng đồ chơi bản thân tôi luôn tìm tòi những nguyên vật liệu đã loại bỏ thu gom mọi lúc mọi nơi đưa về và điều đặc biệt là phải sưu tầm mẩu qua đồng nghiệp, qua tài liêu sách báo và sự sáng tạo của đôi bàn tay để tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để tổ chức tốt các hoạt động. Đối với giáo viên trong lớp có sự phối hợp chặt chẻ với nhau để tìm kiếm các nguyên vật liệu, trao đổi về cách làm và làm những loại đồ dùng gì dùng cho hoạt động nào. * Đối với phụ huynh: Phụ huynh là cầu nối giữa gia đình và nhà trường, để thực hiện mục tiêu giáo dục thì không chỉ giáo viên mà đòi hỏi phụ huynh cùng tham gia trong cả quá trình trẻ tham gia học. Thực hiện tốt sự phối kết hợp đó ngay từ đầu năm tôi đã tổ chức họp phụ huynh để tuyên truyền về tầm quan trọng của việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt là công tác “Làm đồ dùng đồ chơi” bởi vì trẻ mẫu giáo “Học mà chơi, chơi mà học” nên phụ huynh đã nhận thức được vai trò của đồ dùng đồ chơi đối với trẻ khi học cũng như chơi. Với ý nghĩa to lớn của đồ dùng đồ chơi nên tôi đã phát động phụ huynh, học sinh sưu tầm, tìm kiếm các nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương để cô cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục phụ dạy học. Ngoài ra còn phối hợp với các ban ngành, đoàn thể để có sự quan tâm hổ trợ kinh phí để mua sắm thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ phục phụ dạy học, với những biện pháp trên và sự tìm tòi, sáng tạo và nổ lực phấn đấu cuả bản thân mà trong năm qua tôi đã đạt được kết quả khá cao. 3. Tiến hành làm đồ dùng đồ chơi Ngay từ lỳc cũn nằm trong nụi, cỏc bộ đó biết tỏ thỏi độ vui vẻ, tay chân khua đập lung tung khi được ba mẹ treo những chiếc xúc xắc xinh xinh, những quả bóng bay các màu, những con búp bê nghộ nghĩnh đang đung đưa trước mặt bé. Trẻ thơ đang vui như vậy, nếu ta đột ngột cất đi những đồ chơi này, thỡ lập tức bộ sẽ cú phản ứng, lỳc đầu là ngơ ngát rồi sau đó bật khóc. Lớn lên một chút khi trên tay bé biết cầm chặt, lúc này thỡ chỳng ta khú cú thể mà lấy được những đồ chơi mà bé cầm trong tay. Theo năm tháng, bé lớn lên thỡ cú con bỳp bờ xinh xinh, những chỳ gấu bụng đó thực sự là những người bạn thân thiết và gần gũi nhất của bé trong mọi sinh hoạt của trẻ thơ, ngay cả trong lúc ăn, ngủ, vui chơi, trẻ vẫn có em búp bê hay bạn gấu bên mỡnh.. Vậy điều gỡ đó gắn bú và hấp dẫn trẻ với cỏc đồ chơi con rối, thú bông đến thế? Phải chăng những đồ chơi này đó phần nào thỏa món được nhu cấu thiết yếu của trẻ thơ, ngoài những nhu cầu về dinh dưỡng, ăn mặc và phát triển thể lực, trẻ thơ cũn cú những nhu cầu khỏc nữa mà cỏc bậc phụ huynh cựng cụ giỏo nuụi dạy trẻ cần quan tõm đến + Thỏa món nhu cầu giải trớ, vui chơi của trẻ. + Thỏa món nhu cầu nhận thức của trẻ. + Thỏa món nhu cầu giao tiếp của trẻ. + Thỏa món nhu cầu tưởng tượng của trẻ. a: Lật đật: a] Nguyờn liệu: Vải vụn, bóng nhựa, dây len, dây ru băng. Giấy vẽ, xốp màu, giấy màu, hồ dỏn, keo b] Cỏch làm: - Lấy một quả bóng dùng len màu quấn đều trên quả bóng, làm 2 quả ngắn lại với nhau. Sau đó dùng keo, xốp màu đính tai, mắt mũi để tạo được con lật đật. a] Cỏch sử dụng: - Với loại rối này, ta có thể sử dụng để làm các nhân vật truyện trong giờ làm quen văn học hay đưa vào hoạt động gúc. Rối mở cú thể sử dụng cho cả trẻ ở cả 3 khối lớp. + Ví dụ: Trẻ nhỏ, cô vẽ sẵn mắt, mũi, chân tay các con rối, trẻ chỉ tô màu và dán lên con rối đó là có thể chơi được. Với trẻ lớn hơn, cô để trẻ tự vẽ, cắt hoặc xé dán các bộ phận của con rối và dán lên con rối để chơi. *Loại rối này thỏa món được các nhu cầu của trẻ: - Thỏa món nhu cầu vui chơi giải trí: Trẻ chơi với đồ chơi - Thỏa món nhu cầu nhận thức: Vận dụng vốn kiến thức của trẻ để vẽ, cắt, xé dán các bộ phận của cơ thể. - Thỏa món nhu cầu tưởng tượng: Trẻ có thể tưởng tượng ra các nhân vật rối và làm theo ý thớch của mỡnh. - Thỏa món nhu cầu giao tiếp: Hai trẻ sử dụng nhõn vật rối và núi chuyện giao tiếp với nhau. b. Sõu con học chữ, học toỏn: * Nguyờn liệu: - Vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, cốc nhựa cũ, bóng nhựa, xốp màu, gai dính, dây điện, thẻ chữ cái, thẻ số… Cỏch làm: - Lấy quả bóng nhựa làm đầu của sâu, cắt xốp màu làm mắt mũi miệng, chân của sâu. - Lấy dây điện làm râu của sâu. - Lấy cỏc vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, búng nhựa, làm thõn của con sõu. - Làm gai dính giữa các thân của con sâu và trên thân sâu để gắn thẻ số và thẻ chữ cái khi cần thiết. b] Cỏch sử dụng: Được sử dụng trong giờ làm quen với toán và làm quen môi trường xung quanh. -Trong giờ làm quen với chữ cái: Cô đố trẻ bên trỏi chữ u là chữ gỡ? Hoặc bờn phải chữ d là chữ gỡ? - Cô vừa củng cố được chữ cái và củng cố được bên phải, bên trái cho trẻ. -Trong giờ làm quen với toỏn: - Trẻ sắp xếp cỏc số trên thân con sâu từ 1 đến 1 - Xác định được số liền trước, số liền sau của các số trong dóy số tự nhiờn . Khi các số được gắn trờn thõn con sõu, trẻ dễ dỏng Xác định hơn là khi cô chỉ gắn một dóy số tự nhiờn lờn bảng từ 1-10. - Trong giờ làm quen môi trường xung quanh: Con vật đứng trước con chó là con gỡ? Con vật đúng sau con mèo là con gỡ? c. Các con vật làm bằng ngao biển a] Nguyờn liệu: Các loại ngao biển, keo nến,sơn màu, chỉ màu. b] Cỏch làm: Dùng keo nến đính các võ ngao lại để tạo được hình các con vật như con voi, con hổ, con cua… Sau khi làm xong xịch sơn màu lên các con vật cho phù hợp, rồi làm các chi tiết phụ như mắt, mũi, miệng.... c] Cỏch sử dụng - Trong giờ làm quen môi trường xung quanh: làm quen các con vật Hoạt động vui chơi, học toán đếm * Đồ dùng hỡnh chữ nhật - Vẽ mẫu cỏc nhõn vật lờn giấy A4. - Lấy mẫu đó gấp đôi lại đặt trên bỡa màu để cắt theo mẫu. - Lấy mẫu đó cắt được dán lên nền đen và cắt viền. - Gài phần bụng của đồ chơi lại đề con vật có thể đứng được. * Đồ dùng từ dạng hỡnh trũn: - Bỡa màu, lịch treo tường cũ, thiếp mời cắt thành những hỡnh trũn to nhỏ khỏc nhau đề tạo thành hỡnh cỏc con vật; Vớ dụ: Làm con bướm: - Lấy một hỡnh trũn cuộn lại làm thõn bướm. - Lấy một hỡnh trũn khỏc cắt đôi lại làm cánh bướm. - Lấy một hỡnh trũn nhỏ làm đầu bướm. - Gắn các bộ phận lại với nhau và thêm các chi tiết phụ như: mắt, mũi, râu, hoa văn trên cánh bướm. Vớ dụ: Làm con gà. - Lấy một cuộn len màu vàng cắt ngắn rồi buộc cứng, dùng kéo cắt tròn, đầu gà hình tròn nhỏ còn mình gà to hơn. Sau đó làm những chi tiết phụ như mỏ ngà, miệng, cánh, đuôi gà, tạo được con gà đẹp. Tương tự như thế ta có thể tạo ra nhiều con vật khác nhau. c. Cỏch sử dụng: - Với loại rối này ta có thể sử dụng để học toán cao, thấp. [con hươu cao hơn, con chim thấp hơn], học các số lượng [Dạy trẻ đếm các con vật]. - Sử dụng để bày vào các sa bàn dạy làm quen văn học, làm quen với MTXQ. - Sử dụng để chơi ở góc học tập của trẻ đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn có thể sử dụng các hỡnh hỡnh học cỏc hỡnh hỡnh học cơ bản làm những con vật làm trẻ thích. ng nhận biết vị trí các số liền trước, liền sau trong các dóy số tự nhiên, Trẻ thích được thêm, bớt, tạo nhóm và chia các đối tượng thành 2 phần trong phạm vi 10 một cách dễ dàng. Nâng cao chất lượng làm quen văn học và phát triển ngôn ngữ thông qua đồ chơi rối mở: Trẻ biết thể hiện tính cách của nhân vật qua khuụn mặt của rối, phỏt triển tỡnh cảm, thẩm mỹ, yờu cỏi đẹp. Nhờ các đồ dùng, đồ chơi do mỡnh tự làm ra, trẻ dễ dàng nhanh thuộc truyện hơn và thích được kể lại chuyện cùng với các con rối nhỏ đó. - Nâng cao chất lượng môn hoạt động tạo hỡnh: Thụng qua rối mở và một số sản phẩm của đất nặn: Kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé của trẻ được nâng cao, phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay, là tiền đề cho trẻ khi bước và tiểu học. 4. Hiệu quả sữ dụng và bảo quản đồ dùng đồ chơi. Qua các biện pháp trên với sự nổ lực phán đấu của bản thân và phụ huynh, học sinh, giáo viên trong lớp đã làm được nhiều đồ dùng đồ chơi để sữ dụng vào các hoạt động đưa lại hiệu quả rất cao. Giáo viên biết tận dụng hết hiệu quả của đồ dùng đó, sữ dụng linh hoạt trong các tiết học để gây sự hứng thú vào tiết học nhằm trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn. Biết chơi sữ dụng đồ dùng khi cô cho phép và bảo vệ đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. Khi trẻ tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi qua các tiết học trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, có hiệu quả cao.Tận dụng được nguyên vật liệu thừa, dễ tỡm cú sẵn, không tốn nhiều tiền của, hiệu quả đạt được khá cao. Trẻ tham gia thực hiện cựng cụ một cỏch dễ dàng ở mọi lúc mọi nơi. 5. Tham gia các hội thi: Trong năm qua bản thân đã tham đầy đủ các hội thi do nhà trường và nhà tổ chức như: Hội thi “Bé với ca dao dân ca” cấp trường Hội thi “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” do trường củng như phòng tổ chức . Với những hội thi trên bản thân làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh và giáo viên trong lớp để tìm kiếm nguyên vật liệu, tìm tòi các mẩu và cách làm để làm ra nhiều sản phẩm đẹp mang tính giáo dục cao, sữ dụng có hiệu quả trong các hoạt động vì thế kết quả của các hội thi đạt khá cao. VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua quá trình thực hiện các phương pháp, biện pháp và sự tìm tòi, sáng tạo, tìm kiếm nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương với sự chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục, Ban ban giám hiệu nhà trường, sự đóng góp của chị em đồng nghiệp củng như sự đóng góp các phhế liệu của các bậc phụ huynh trong công tác “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” phục phụ dạy học có những chuyển biến rõ rệt. * Đối với bản thân: Xây dựng được góc sáng tạo để tổ chức cho trẻ tìm tòi, khám phá và tích tham gia vào các hoạt động làm đồ dùng đồ chơi. Nắm chắc được một số kiến thức và sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi để đảm bảo yêu cầu cho các tiết học nhằm thu hút trẻ tham gia tích cực khi học. Nắm được phương pháp, cách làm để tạo ra nhiều loại đồ dùng đồ chơi thiết thực cho trẻ, trong năm qua bản thân đã đạt kết quả như sau: Năm học 2010- 2011 đạt giải nhất hội thi “Trưng bày đồ dùng đồ chơi” cấp trường. Năm học 2011- 2012 đạt giải ba hội thi “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” cấp trường. Năm học 2011- 2012 đạt giải ba hội thi “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” cấp huyện và đạt giải khuyến kích hội thi “Tự làm đồ dùng đồ chơi” cấp tỉnh * Đối với trẻ: Trẻ có ý thức tìm kiếm các nguyên vật liệu để đóng góp vào công tác làm đồ dùng đồ chơi. Vì vậy đến nay lớp tôi đã có đồ dùng đồ chơi cho tất cả môn học đạt 95% cho các hoạt động. Biết chơi và bảo vệ đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. Khi trẻ tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi qua các tiết học trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, có hiệu quả cao. * Đối với phụ huynh: Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và làm đồ chơi cho trẻ nói riêng. Phụ huynh đã đóng góp kinh phí để mua sắm đồ dùng đồ chơi cho trẻ khi trẻ đến trường. Đã tìm kiếm các nguyên vật liệu cùng với giáo viên để làm thêm đồ dùng cho trẻ hoạt động. IIV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trong quá trình thực hiện công tác làm đồ dùng đồ chơi bản thân tôi đã rút ra bài học kinh nghiêm thiết thực sau: Giáo viên phải nắm vững phương pháp bộ môn để đưa đồ dùng vào giờ dạy vào các hoạt động một cách hợp lý. Cần cú sự kết hợp với phụ huynh một cách khéo léo, lôi cuốn phụ huynh để phụ huynh cùng đóng góp các vật liệu đó qua sử dụng. Giáo viên cần phải tạo ra nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động, được tham gia giúp cô những công việc vừa sức, đồ chơi được làm trên cơ sở hứng thú, theo nhu cầu của trẻ mới đạt hiệu quả cao nhất trong công tác giáo dục trẻ. Phải thường xuyên sưu tầm, tìm kiếm các nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương và sự sáng tạo, khéo léo của bản thân để làm ra nhiều đồ dùng đồ chơi khác nhau cho trẻ hoạt động. Đồ chơi phải đẹp, màu sắc hấp dẫn đối với trẻ nhưng phải đảm bảo tính an toàn khi sữ dụng, biết tận dụng hết tác dụng của các loại đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động. Không ngừng nghiên cứu tài liệu và giao lưu học hỏi kinh nghiệm của bạn bè, chị em đồng nghiệp để sáng tạo ra những mẫu đồ dùng đồ chơi phù hợp với từng hoạt động và từng lứa tuổi. Giáo viên có năng lực, nhiệt tình trong việc làm đồ dùng đồ chơi phải yêu nghề mến trẻ nhằm hướng cho trẻ niềm say mê vào các hoạt động, để cho trẻ có khả năng ham thích tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh qua đồ dung đồ chơi. Làm tốt công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường để tìm kiếm nguyên vật liệu để giúp giáo viên làm nhiều đồ dùng đồ chơi đáp ứng được mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ. Trên đây là một số bài học kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra được trông quá trình thực hiện công tác “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” để sữ dụng trong các hoạt động hằng ngày có hiệu quả hơn. C. KẾT LUẬN: Sau thời gian làm sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi xoay quanh về việc “Tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương” tôi nghiên cứu ngay trong lớp của mình,với những hoạt động thực tế, từ đồ dùng dạy học của giáo viên đến đồ dùng đồ chơi để cho trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá sáng tạo qua các hoạt động học, cùng như vui chơi rất cần thiết đối với trẻ mầm non nhằm trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách nhanh hơn, có hiệu quả thiết thực trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày nay. Với những kinh nghiệm thực tế hằng ngày mà tôi dạy cho trẻ qua các hoạt động học, hoạt động chơi, thì đối với trẻ cần rất nhiều đồ dùng trực quan mới tổ chức tiết học sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn sự tập trung, chú ý của trẻ. Vì vậy, công tác “Làm đồ dùng đồ chơi” là một việc làm cần thiết đối với giáo viên mầm non nói chung, với bản thân tôi nghĩ muốn chăm sóc giáo dục trẻ tốt, thì công việc đầu tiên phải làm đó là phải có đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động mới đạt được mục đích,yêu cầu đối với trẻ. Trên đây là một kinh nghiệm,sự nổ lực phấn đấu của bản thân trong thời gian qua để hoàn thành tốt công tác “Tự làm đồ dùng đồ chơi” phục phụ dạy học có hiệu quả. Xin cám ơn sự quan tâm giúp đở của Ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo dục đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua tôi xin chân thành cám ơn hội đồng chuyên môn nhà trường và hội đồng thi đua của ngành. Xin chân thành cám ơn! Ý KIẾN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Phú Thuỷ ngày 17 tháng 5 năm 2012 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Trần Thị Luyên

Video liên quan

Chủ Đề