Tiêm môi được bao lâu

Để đôi môi đầy đặn, căng mọng và quyến rũ hơn thì tiêm filler là cách tuyệt vời nhất. Bạn hoàn toàn không cần phải phẫu thuật môi mà vẫn có thể sở hữu đôi môi tây hay môi trái tim vạn người mê. Vậy tiêm filler môi bao lâu thì mềm và đẹp? Cùng lắng nghe chuyên gia Orchard giải đáp nhé.

1. Các yếu tố quyết định tiêm filler môi bao lâu thì mềm

Tiêm filler môi là phương pháp đưa chất làm đầy dạng gel mềm với thành phần chính là axit hyaluronic để cải thiện hình dáng và kích thước môi. Đây là một loại hóa chất có trong cơ thể con người nên không gây kích ứng và không sinh ra phản ứng phụ khi sử dụng.

Tiêm filler môi là gì?

Để tiêm filler vào môi, bác sĩ sẽ sử dụng đầu kim vát siêu nhỏ. Tùy vào dáng môi mà khách hàng mong muốn, bác sĩ sẽ có kỹ thuật tiêm phù hợp. Điều quan trọng là với những bác sĩ có nhiều kinh nghiệm thì họ biết được rằng tiêm filler phải tránh không tiêm vào mạch máu. Bởi filler vốn là chất làm đầy dạng gel chứ không phải nước lỏng, khi “đi lạc” vào mạch máu sẽ dẫn tới hiện tượng môi vón cục và tắc mạch.

Mặc dù không cần phẫu thuật nhưng tiêm môi cũng được xem là một kỹ thuật làm đẹp xâm lấn ở mức độ nhẹ. Do đó, môi sẽ có phản ứng sưng nhẹ sau khi tiêm. Thông thường, hiện tượng này chỉ kéo dài khoảng 1-2 giờ đầu sau khi tiêm. Tuy nhiên, tiêm filler môi bao lâu thì mềm còn phụ thuộc vào các yếu tố như:

1.1 Cơ địa của mỗi người

Cơ địa dễ sưng viêm thì môi sẽ lâu mềm hơn

Với những người có cơ địa dễ sưng, dễ viêm sau khi thực hiện các thủ thuật y tế thì thời gian môi mềm sau khi tiêm filler sẽ lâu hơn. Nhưng thông thường, môi sẽ mềm sau khoảng 3-5 ngày. Vì thế bạn cũng không cần quá lo lắng. Nếu hiện tượng sưng môi, môi cứng kéo dài quá 5 ngày, bạn nên liên hệ với bác sĩ để được giải quyết.

1.2 Chất lượng filler

Trên thị trường có rất nhiều loại filler, rẻ có mà đắt cũng có. Các loại filler cao cấp thường có độ tinh khiết cao, không gây kích ứng và lành tính đối với con người. Filler cao cấp có ưu điểm là không bị vón cục, thời gian tan lâu hơn nên giữ được hiệu quả tiêm môi dài hơn.

Lựa chọn loại filler chất lượng sẽ giúp tiêm môi an toàn hơn

Trong khi đó, các loại filler kém chất lượng lại khiến môi bị sưng, thậm chí là xuất hiện u nang và vón cục trong thời gian dài. Nếu tiêm quá liều sẽ khiến cho filler không được phân bổ đồng đều, môi không mềm mại tự nhiên.

1.3 Kỹ thuật tiêm của bác sĩ

Ngoài 2 yếu tố kể trên thì tay nghề của bác sĩ thực hiện cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả và mức độ an toàn khi tiêm filler. Chỉ cần bác sĩ tiêm không đúng kỹ thuật sẽ gây sưng môi, môi không đều, thậm chí là tê liệt, cứng đờ. Phải mất một thời gian rất dài sau đó bạn mới có thể lành lại được. Nguy hiểm nhất là khi bác sĩ tiêm vào mạch máu.

2. Tiêm filler môi ở đâu đẹp và an toàn?

Bạn chớ nên coi thường việc tìm kiếm địa chỉ tiêm môi uy tín. Hãy thử tưởng tượng bạn tốn cả đống tiền mà chẳng nhận được đôi môi xinh đẹp như ý, đã vậy môi còn bị sưng đau thì bạn có cảm thấy vui vẻ không? Đó là lý do mà bạn nhất định phải ghé Thẩm mỹ viện Orchard.

Tại Orchard, bác sĩ có kỹ thuật tiêm đặc biệt giúp khách hàng không đau, không sưng môi. Ngay sau khi tiêm, bạn có thể đi chơi, ăn uống và shopping với bạn bè. Đồng thời loại filler sử dụng cho khách hàng là filler chất lượng cao, an toàn với cơ thể. Bác sĩ Orchard sẽ giúp bạn sở hữu đôi môi đẹp, hài hòa với khuôn mặt.

Nếu bạn muốn đôi môi trở nên căng mọng và mịn màng hơn, bạn có thể cân nhắc về việc bơm môi. Bác sĩ có thể thực hiện thủ thuật này thông qua phẫu thuật hoặc tiêm filler môi bằng các chất làm đầy phù hợp.

Tiêm filler là cách phổ biến nhất để tăng kích thước môi vì ít gây xâm lấn và có thời gian hồi phục nhanh hơn phẫu thuật. Để thực hiện, bác sĩ có thể tiêm một hay nhiều loại chất làm đầy vào môi bạn.

Thời gian trôi qua, collagen và mô mỡ tự nhiên của cơ thể sẽ giảm dần. Từ đó, gương mặt sẽ mất độ đàn hồi, làn da trở nên mỏng hơn và chảy xệ, bao gồm cả môi. Tiêm filler môi sẽ giúp thay thế lượng collagen và mô mỡ bị mất, khiến môi đầy đặn trở lại.

Suy nghĩ cẩn thận

Vấn đề đầu tiên bạn cần quan tâm là bạn muốn có một đôi môi như thế nào. Hãy thảo luận cùng bác sĩ để có thể chọn được loại filler tốt và phù hợp nhất cho đôi môi của bạn.

Lựa chọn loại filler thích hợp

Để có được loại chất làm đầy phù hợp, bạn cần hiểu được cơ thể và ý thích của mình. Trước đây, collagen là loại phổ biến nhất.

Hiện nay, collagen hiếm khi được sử dụng vì tác dụng của nó thường không kéo dài và có thể gây ra các phản ứng dị ứng ở một số người.

Axit hyaluronic [HA] là loại chất làm đầy được sử dụng rộng rãi nhất, giúp cố định hình dạng và tăng kích thước môi. HA có thể chất giống như gel, được tạo thành từ vi khuẩn, hoạt động bằng cách gắn với các phân tử nước trong da giúp môi trở nên căng mọng.

Đặc điểm của các loại filler môi là hấp thu chậm và có thể thay đổi tỷ lệ môi dày hoặc mỏng tùy theo ý muốn của bạn.

Bạn có thể lặp lại điều trị sáu tháng một lần. Nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng tiêm axit hyaluronic giúp thúc đẩy da sản xuất nhiều collagen hơn, tạo ra sự đầy đặn tự nhiên cho đôi môi.

Nguy cơ khi tiêm filler môi

Phản ứng dị ứng với axit hyaluronic, một phân tử đường tự nhiên trên bề mặt da, rất hiếm xảy ra. Tuy nhiên, nó có thể phát triển thành một khối u [gọi là u hạt] của mô bị viêm.

Khi tiêm filler môi cũng có thể tạo ra các nốt u dưới da nếu được tiêm sai vị trí hay không được tiêm đủ sâu. Sau đó, chất làm đầy sẽ hòa tan với hyaluronidase, một loại enzyme phá vỡ axit hyaluronic.

Một tác dụng phụ ít phổ biến hơn là mạch máu bị chặn. Điều này sẽ làm giảm lưu lượng máu đến môi và làm hỏng các mô môi của bạn. Dù vậy, bác sĩ sẽ phát hiện ra tình trạng này nhanh chóng, từ đó có các biện pháp phục hồi.

Tiêm filler môi được thực hiện như thế nào?

Đầu tiên, bạn nên đặt một lịch hẹn với chuyên gia hoặc bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ uy tín. Bạn có thể tham khảo các ý kiến đánh giá của các bệnh nhân khác trước khi quyết định.

Chất làm đầy môi, trong đó axit hyaluronic là sản phẩm khá an toàn. Vì vậy, bạn chỉ cần chọn một cơ sở y tế chất lượng để có thể yên tâm vào quá trình điều trị.

Trước khi tiến hành thủ thuật, bác sĩ sẽ gây tê vùng môi. Nếu bạn chọn chất làm đầy là collagen, các nhân viên y tế sẽ tiến hành kiểm tra trên da để đảm bảo bạn không bị dị ứng. Trường hợp bạn có phản ứng với collagen, bác sĩ sẽ không sử dụng loại chất làm đầy này và đề nghị các filler thay thế khác.

Để gây tê, bác sĩ sử dụng kim tiêm bơm một lượng thuốc tê nhỏ vào bên trong miệng, gây tê môi trên và môi dưới. Sau khi thấy môi bạn đủ tê, bác sĩ bắt đầu tiêm filler trực tiếp vào môi bạn.

Một số người sẽ cảm thấy cằm và má hơi lạnh khi thực hiện thủ thuật này. Khi chất làm đầy được tiêm vào môi có thể gây đau nhói.

Sau khi tiêm filler môi

Sưng tấy xung quanh môi là điều bạn có thể gặp phải sau khi tiêm filler môi. Bên cạnh đó, bạn còn nhìn thấy được các đốm đỏ ở vị trí tiêm chất làm đầy vào môi.

Một tác dụng phụ phổ biến khác là xuất hiện vết bầm tím xung quanh môi, có thể kéo dài khoảng 1 tuần. Bạn sẽ cảm thấy hơi khác lạ khi chất làm đầy được bơm vào trong môi.

Bạn còn gặp phải khó khăn khi cười trong vòng 1 – 2 ngày vì môi hơi đau, đó là điều hoàn toàn bình thường. Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ sẽ hướng dẫn bạn cách để không làm hỏng đôi môi.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề