Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bên cạnh mô tuýp giật gân, hồi hộp và gây cấn, những bộ phim kinh dị còn được xem như một chiếc gương phản chiếu những nỗi sợ hãi sâu thẳm nhất trong lòng con người. Những nỗi sợ luôn được biến hóa linh động trong các thước phim để mang đến cho khán giả trải nghiệm chân thật và sâu sắc nhất. Hãy cùng ChonThuongHieu điểm qua những top phim kinh dị được đánh giá cao nhất mọi thời đại nhé!

Show

Phim kinh dị là gì?

Phim kinh dị là thể loại điện ảnh đưa đến cho khán giả xem phim những cảm xúc sợ hãi nguyên thủy nhất thông qua kịch bản có cốt truyện, nội dung, hình ảnh rùng rợn, bí hiểm, ánh sáng mờ ảo, âm thanh rùng rợn, nhiều cảnh máu me, chết chóc…

Quang cao

Thể loại phim này hay có cảnh giật mình thông qua các phương tiện ánh sáng, hiệu ứng âm thanh và những hiện tượng siêu nhiên rùng rợn được tái hiện lại trên phim. Do đó thể loại phim kinh dị đôi khi có xen lấn với các thể loại phim giả tưởng, viễn tưởng.

Mỗi bộ phim được đánh giá cao không chỉ bởi khán giả mà còn các nhà chuyên môn về phim ảnh, với diễn xuất cũng như nội dung kịch bản và thêm phần rating cao ngất ngưỡng của mỗi bộ phim thì chắc chắn top phim kinh dị dưới đây sẽ không làm bạn thất vọng.

Quang cao

1. Ám ảnh kinh hoàng – The Conjuring (2013)

  • Ngày phát hành: 19/7/2013 (Mỹ)
  • Thời lượng: 112 phút
  • Đạo diễn: James Wan
  • Diễn viên: Patrick Wilson, Vera Farmiga
  • Điểm IMDb: 7.5/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim dựa trên câu chuyện có thật diễn ra tại ngôi nhà ở vùng nông thôn nước Mỹ xoay quanh câu chuyện của gia đình Perron (Ron Livingston và Lili Taylor) thường xuyên gặp những sự việc bí ẩn khó giải thích diễn ra trong gia đình mình, họ cầu cứu vợ chồng Ed và Lorraine Warren, thường xuyên làm công việc tìm hiểu về các thế lực siêu nhiên.

Quang cao

Dưới bàn tay tài ba của đạo diễn James Wan , bộ phim đã khắc họa thành công những thước phim hồi hộp, mạch phim chưa đựng rất nhiều cú twist khiến người xem phải khóc thét. Tuy nội dung được xây dựng rất chặt chẽ và liên kết những cái kết của bộ phim vẫn để lại người xem một dấu chấm hỏi và theo như lời đồn đoán thì phần 2 của bộ phim chắc chắn sẽ được ra mắt trong một đến hai năm nữa.

Trailer phim:

2. Trốn thoát – Get Out (2017)

  • Ngày phát hành: 6/4/2017 (Việt Nam)
  • Thời lượng: 103 phút
  • Đạo diễn: Jordan Peele
  • Diễn viên: Daniel Kaluuya, Allison Williams
  • Bài hát nổi bật: Redbone
  • Điểm IMDb: 7.7/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim đánh thẳng vào vấn đề phân biệt chủng tộc ở Mỹ, đạo diễn và biên kịch đã rất khéo léo khi đưa người xem đi từ qua những cú twist ngoạn mục. Dù đây là sản phẩm đầu tay của Jordan Peele, nhưng đây thật sự là bộ phim được đánh giá cao bởi giới phê bình và tỉ lệ rating khủng cũng như con số doanh thu căng đét từ phòng thu là minh chứng rõ ràng cho tài năng của đạo diễn Jordan Peele.

Trailer phim:

Xem thêm: Top 30 phim khoa học viễn tưởng kinh dị hay nhất mọi thời đại

3. Chú hề ma quái – IT (2017)

  • Ngày phát hành: 5 tháng 9, 2017 (Los Angeles)
  • Thời lượng: 103 phút
  • Đạo diễn: Andrés Muschietti
  • Diễn viên: Jaeden Lieberher, Sophia Lillis, Bill Skarsgard
  • Điểm IMDb: 7.3/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Đây là một bộ phim phản ánh chính xác về niềm tin của những vết thương sẽ khiến lòng sở hãi chiếm lấy thân xác con người. Cốt phim xoay quanh câu chuyện về 7 đứa trẻ trong nhóm The Loser. Bộ phim sử dụng hình ảnh chú hề để lột tả nỗi sợ trong lòng mỗi đứa trẻ, sợ hãi càng lớn, chú hề sẽ càng mạnh.

Đây là mô tuýp phim lôi cuốn và vô cùng hấp dẫn, bắt buộc người xem phải theo dõi từng chi tiết nhỏ mới có thể hiểu được nội dung sâu sắc bên trong. Với cái kết mở, bộ phim hứa hẹn phần 2 với cuộc đời của đám trẻ khi trưởng thành, tin vui này đã được ủng hộ bởi phần đông khán giả xem đài.

Trailer phim:

4. Khách sạn ma ám – The Shining (1980)

  • Ngày phát hành: 23 tháng 5, 1980
  • Thời lượng: 146 phút
  • Đạo diễn: Stanley Kubrick
  • Diễn viên: Jack Nicholson, Shelley Duvall
  • Điểm IMDb: 8.4/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Stephen King và dưới bàn tay biến hóa của đạo diễn Stanley Kubrick, “The Shining” là cái tên được săn đón cũng như mong đợi nhất vào thời điểm ra mắt. Phim xoay quanh cuộc đời của Jack Torrance (Jack Nicholson), một nhà văn với niềm đam mê viết lách mãnh liệt, anh đã quyết định từ cô lập mình để lấy cảm hứng.

Tuy nhiên từ đây, hàng tá những sự việc kinh dị diễn ra khiến anh nghi ngờ chính mình, nỗi sợ hãi trong con người anh bắt đầu dâng cao và mạch phim hồi hộp kịch tính ở đoạn này chắc chắn sẽ không làm phật lòng khán giả.

5. Ác quỷ trở về – Annabelle (2014)

  • Ngày phát hành: 3 tháng 10, 2014 (Mỹ)
  • Thời lượng: 98 phút
  • Đạo diễn: John R. Leonetti
  • Diễn viên: Ward Horton, Alfre Woodard
  • Điểm IMDb: 5.4/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Đây là một bộ phim được đánh giá cao từ giới phê bình, với diễn xuất đỉnh cao, và nhập tâm của dàn diễn viên hạng A nước Mỹ, bộ phim xoay quanh những tình tiết kinh dị của một gia đình cặp vợ chồng trẻ khi có sự xuất hiện của con búp bề Annabelle, mạch phim đi nhanh ở đoạn giữa khiến người xem không khỏi thót tim vì những cũ twist bất ngờ. Thành công của bộ phim được chứng minh qua lượng doanh thu khủng cũng như độ bao phủ của hình ảnh búp bê “Annabelle” khắp mọi nơi với những màn cosplay kinh dị.

Trailer phim:

6. Dòng máu bị nguyền rủa – Hereditary (2018)

  • Ngày phát hành: 7 tháng 6, 2018 (Nga)
  • Thời lượng: 127 phút
  • Đạo diễn: Ari Aster
  • Diễn viên: Toni Collette, Alex Wolff
  • Điểm IMDb: 7.3/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Hereditary được đánh giá là bộ phim kinh dị hay nhất năm 2018 trên các trang web review phim chất lượng,bộ phim xoay quanh một gia đình đang loay hoay với nỗi đau mất bà, khoảng thời gian kinh khủng sau cái chết của người bà đã giúp họ soi chiếu ra nhiều những sai lầm của bản thân, tuy nhiên, sóng gió bắt đầu từ đây, hàng loạt những câu chuyện kinh dị liên quan đến cái chết của người bà dần hiện ra và khiến người xem không khỏi thót tim.

Trailer phim:

Xem thêm: Top 15 phim kinh dị Nhật bản hay nhất

7. Gã hề ma quái 2 – IT (2019)

  • Ngày phát hành: 6 tháng 9, 2019 (Hoa Kỳ)
  • Thời lượng: 169 phút
  • Đạo diễn: Andy Muschietti
  • Diễn viên: James McAvoy, Jessica Chastain
  • Điểm IMDb: 6.6/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Đúng như lời hứa về phần 2 của bộ phim, đạo diễn Andy Muschietti đã lồng ghép những chi tiết rõ nét hơn về tình tiết sâu bên trong nỗi sợ của mỗi đứa trẻ. Lấy bối cảnh 20 năm sau khi lũ trẻ trưởng thành, khi mà mỗi người đều có cuộc sống riêng, tuy nhiên trong lòng họ, hình ảnh chú hề năm xưa vẫn còn , và nỗi sợ hãi vẫn tồn tại trong tiềm thức. Theo như quy luật, năng lượng sợ hãi còn ẩn giật sâu bên trong thì chú hề vẫn còn tồn tại.

Tưởng chừng mọi thứ sẽ êm đềm nếu được phớt lờ đi cho đến ngày Mike Hanlon phát hiện ra gã hề và thông báo cho những người còn lại, họ đã quyết tâm cầm tay nhau chiến đấu với chính nỗi sợ năm xưa quay về căn nhà của gã hề, từ đây nhiều tình tiết giật gân đã xảy ra khiến khán giả phải vỡ òa trong những cú twist và thán phục trước cách lồng ghép tinh tế của biên kịch.

Trailer phim:

8. Quỷ ám – The Exorcist (1973)

  • Ngày phát hành: 26 tháng 12, 1973
  • Thời lượng: 122 phút
  • Đạo diễn: William Friedkin
  • Diễn viên: Ellen Burstyn, Max von Sydow
  • Điểm IMDb: 8/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim được lấy cảm hứng từ việc trừ tà trong Thiên chúa giáo, mà trường hợp cụ thể ở đây là của Roland Doe vào năm 1949, khi chỉ mới 12 tuổi, cô đã mắc phải những hội chứng rất kì lạ mà không một vị bác sĩ nào có thể đoán ra được, mẹ cô đã mời cha sứ về để trừ tà cho cô và đúng như những gì dự đoán, cô quỷ ám trong người cô đã hiện ra và được cha sứ xử lí nhanh chóng. Tuy mô tuýp phim có phần dễ đoán nhưng bù lại những tình tiết kinh dị trong phim được lột tả một cách chân thực khiến người xem sẽ khó mà hoàn hồn được.

Trailer phim:

9.Vùng đất câm lặng – A quiet place (2018)

  • Ngày phát hành: 6 tháng 4, 2018 (Hoa Kỳ)
  • Thời lượng: 91 phút
  • Đạo diễn: John KrasinskiJohn Krasinski
  • Diễn viên: Emily Blunt,
  • Bài hát nổi bật: A quite life
  • Điểm IMDb: 7.5/10

Mô tuýp phim lạ và nội dung cực kì lôi cuốn là những điểm cộng của bộ phim này. Pha trộn với yếu tố giả tưởng, lấy bối cảnh thế giới đang bị thống trị bởi quái vật ngoài hành tinh, và loài người rơi vào trạng thái bắt buộc phải im lặng nếu không muốn bị phát giác ra vị trí mình đang trú ẩn bởi âm thanh phát ra. Những tình tiết trong phim cực kì gay cấn, khiến người xem không khỏi rời mắt và yêu cầu sự tập trung cao độ.

Trailer phim:

10. Vòng tròn định mệnh – The ring (2002)

  • Ngày phát hành: 18 tháng 10, năm 2002 (Hoa Kỳ).
  • Thời lượng: 115 phút.
  • Đạo diễn: Gore Verbinski.
  • Diễn viên: Naomi Watts, Martin Henderson
  • Điểm IMDb: 7.1/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Đây là bộ phim được lấy ý tưởng từ Ring của Nhật Bản năm 1998 (hay còn gọi là Ringu) và cảm hứng từ tiểu thuyết Vòng tròn ác nghiệt của Koji Suzuki. Bộ phim xoay quanh việc phải trả giá đắt cho sự tò mò không nên có của một nhóm bạn khi cố tình xem video bí ẩn. Katie là Rachel Keller quyết tâm tìm ra được đâu là sự thật nằm phía sau chiếc video nhưng điều không may rằng chính hành động này đã khiến gia đình cả hai gặp nạn, những bi kịch bắt đầu xảy ra khiến cho sự chết chóc trở nên nặng nề và ám ảnh trong suốt cả bộ phim.

Traler phim:

11. Kẻ Tâm Thần – Psycho (1960)

  • Quốc gia: Mỹ
  • Năm công chiếu: 1960
  • Đạo diễn: Alfred Hitchcock
  • Độ dài: 109 phút
  • Thể loại: Kinh dị, Giật gân
  • Điểm IMDb: 8.5/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Psycho là cái tên kinh điển trong giới phim kinh dị hay nhất của Mỹ, sự biến tấu linh hoạt trong các tình tiết tưởng chừng như không có sự kết nối với nhau lại là điểm thu hút và gây kích thích trí tò mò của khán giả xem đài. Bộ phim lột tả được tâm lí nhân vậy gay gắt cùng với những đào sâu tâm lí của bệnh đa nhân cách đã khiến người xem phải sởn da gà.

Những thông điệp sâu sắc mà phim muốn gửi đến là một trong những điều được giới phê bình đánh giá rất cao. Dù ra đời rất lâu, nhưng nội dung của phim vẫn luôn mang lại sức hút nhất định cho khán giả, dù ở bất kì nền văn hóa nào.

Trailer phim:

Xem thêm: Top 20 phim kinh dị hay trên Netflix dành cho những tín đồ mê phim rùng rợn

12. Đứa Con Của Rosemary – Rosemary’s Baby (1968)

  • Quốc gia: Mỹ
  • Năm công chiếu: 1968
  • Đạo diễn: Roman Polanski
  • Độ dài: 137 phút
  • Thể loại: Kinh dị tâm lý
  • Điểm IMDb: 8.0/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của Ira Levin, bộ phim xoay quanh cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ những lại xảy ra nhiều xung đột bởi quan điểm của cả hai đều không còn cùng chí hướng như lúc xưa, một người thì muốn con đường công danh sự nghiệp trở nên sáng lạng, người còn lại thì mong nhanh chóng sinh con.

May mắn thay, những công việc làm ăn của chồng phất lên một cách khó tin và anh chồng ngày một thân mật với hàng xóm, cô nghi ngờ rằng đứa con trong bụng cô đang mang đã bị cả hai người đem ra cúng tế cho ma quỷ để cầu xin thành công trong sự nghiệp.

Từ đây sóng gió nổi lên từ chính nổi sợ trong tiềm thức của người vợ, tuy không có quá nhiều cảnh máu me như những bộ phim kinh dị khác nhưng bộ phim đã đánh đúng trọng tâm vào tâm lí con người, đặc biệt là tâm lí của phụ nữ mang thai, nên Rosemary’s Baby vẫn đủ sức hút để đạt được lượt rating khủng vào thời điểm ra mắt.

Trailer phim:

13. Hàm Cá Mập – Jaws (1975)

  • Quốc gia: Mỹ
  • Năm công chiếu: 1975
  • Đạo diễn: Steven Spielberg
  • Độ dài: 130 phút
  • Thể loại: Kinh dị, Giật gân
  • Điểm IMDb: 8.0/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Lấy cảm hứng từ cuốn sách bán chạy nhất của nhà văn Peter Benchley, bộ phim xoay quanh cuộc tấn công giống cá mập trắng ở biển New England tại Mỹ. Bên cạnh mô tuýp hấp dẫn, lôi cuốn đầy kịch tính, nhạc phim là một trong những yếu tố khiến bộ phim trở thành một trong những tượng đài vững chãi lão luyện trong các phim về cá mập. Hơn thế, hình ảnh cá mập được mô phỏng chân thực cùng hàm răng sắc bén đã khiên người xem không ít lần phải thót tim.

Trailer phim:

14. Cuộc Thanh Trừng Đầu Tiên – The First Purge (2018)

  • Quốc gia: Mỹ
  • Năm công chiếu: 2018
  • Độ dài: 112 phút
  • Thể loại: Kinh dị, kịch tính
  • Điểm IMDb: 5.2/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Mô tuýp phim dựa trên bối cảnh hư cấu thời Mỹ đang lâm vào loạn lạc, suy thoái, nghèo đoái, sự kiện mang tên Thanh Trừng ra đời nhằm giảm nhẹ các vấn đề trên, đồng thời cũng giúp người dân giải tỏa những áp bực, ganh ghét, những mối thù hằn cá nhân sâu đậm. Đây là sự kiện mà người dân, miễn là mang quốc tịch Mỹ, đều có thể giết người, bất cứ ai họ muốn trong đúng ngày 21/3 tính từ 7 giờ tối đến 7 giờ sáng hôm sau.

Những cảnh rượt đuổi ,chạy trốn, truy sát trong phim được khắc họa rất chân thực, mạch phim nhanh và liên tục khiến người xem thoản mãn được cảm xúc khi những hận thù được gỡ bỏ, tuy mang tính chất tiêu cực và bạo động nhưng xét về tính giải trí, thì đây quả thực là một bộ phim đáng xem.

Trailer phim:

15. Con Mắt Âm Dương – The Eye (2002)

  • Quốc gia: Hong Kong
  • Năm công chiếu: 2002
  • Đạo diễn: Bành Thuận, Bàng Phát
  • Độ dài: 110 phút
  • Thể loại: Kinh dị, Giật gân
  • Điểm IMDb: 6.7/10

Đây chắc hẳn không còn là một cái tên quá xa lạ với khán giả lứa 9x, bởi “Con mắt âm dương” là một bộ phim tâm linh kinh điển của Châu Á, kể về một cô gái tưởng chừng như may mắn khi được ghép giác mạc nhưng cuối cùng sự việc trở nên tồi tệ khi đôi mắt mà cô được cấy ghép là của người đã chết, kể từ đây cuộc đời cô bước sang một trang hoàn toàn mới, cô có thể thấy được âm hồn của người đã khuất, và hàng chục những câu chuyện kinh dị được vén màn. Mô tuýp phim rất thú vị vì những sự việc được tách rời và đổi mới liên tục, hứa hẹn mang lại cho người xem những cung bậc cảm xúc tuyệt vời.

Trailer phim:

16. Lời Nguyền – Ju-on: The Curse (2002)

  • Quốc gia: Nhật Bản
  • Năm công chiếu: 2002
  • Đạo diễn: Shimizu Takashi
  • Độ dài: 103 phút
  • Thể loại: Kinh dị
  • Điểm IMDb: 6.7/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Ju-On: The Grudge xoay quanh câu chuyện về cuộc đời của một nhân viên tình nguyện tên là Rika, nhân viên chăm sóc bà Sachie. Đây là phần thứ ba trong seri phim kinh dị Ju-On. Câu chuyện bắt đầu từ khi cô làm việc tại nhà Tokunaga, sau cú twist đầu tiên trong phim thì cô đã dần nhận ra sự khác thường trong ngôi nhà, những tin đồn mất tích bí ẩn của những người làm trước dường như là sự thật.

Điểm gây giật gân nhất bộ phim chính là hình ảnh một đứa bé với đôi mắt toàn tròng đen, và xung quanh câu chuyện còn cả sự xuất hiện của ma tóc- một hình ảnh kinh dị không chỉ đối với con nít mà nó còn là nổi ám ảnh của rất nhiều người trưởng thành.

Trailer phim:

Xem thêm: Top 10 phim kinh dị gọi hồn đáng sợ nhất

17. Điềm Gở – Sinister (2012)

  • Quốc gia: Mỹ
  • Năm công chiếu: 2012
  • Đạo diễn: Scott Derrickson
  • Độ dài: 110 phút
  • Thể loại: Kinh dị, Giật gân
  • Điểm IMDb: 6.8/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Sinister là một kiểu phim lấy mô tuýp từ thế lực siêu nhiên và cảm hứng từ những vụ án giết người có thật. Bộ phim xoay quanh cuộc đời của Ellison (Ethan Hawke). Ông là một nhà văn, và vừa chuyển đến ngôi nhà mới để tìm cảm hứng sáng tác, tuy nhiên thì trong một lần tình cờ lên gác mái, ông vô tình nhìn thấy những hình và cuốn phim ghi lại chi tiết vụ án giết người trước đây trong chính ngôi nhà này, và điều kinh dị hơn nữa là những tình tiết đó lại dường như đang xảy đến với gia đình ông.

Để tìm ra được những bí ẩn nằm phía sau và bảo vệ gia đình mình khỏi nguy hiểm, ông đã tự liều mình làm rất nhiều chuyện và kể từ đây, mạch phim trở nên hồi hộp, kịch tính và vô cùng hấp dẫn.

Trailer phim:

18. Câu chuyện hai chị em – A Tale Of Two Sisters (2003)

  • Quốc gia: Hàn Quốc
  • Năm công chiếu: 2003
  • Đạo diễn: Kim Ji Woon
  • Độ dài: 115 phút
  • Thể loại: Kinh dị, Giật gân
  • Điểm IMDb: 7.1/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Đây là một trong những bộ phim được giới phê bình phim của Hàn QUốc đánh giá cao bởi mô tuýp kịch tính, nội dung lôi cuốn, chặt chẽ và hấp dẫn . Bộ phim xoay quanh cuộc đời của 2 chị em Soo Mi và Soo Yeon. Bộ phim bắt đầu từ phân cảnh cô chị Soo Mi trở về nhà sau một thời gian dài ở bệnh viện tâm thần.

Tuy nhiên vừa bước về nhà thì cô chị đã phải đối mặt với rất nhiều những bức xúc tâm lí khi nhìn thấy mẹ kế và người ba của mình, bên cạnh đó, những sự việc kì bí cứ liên tục xảy ra như thể rằng trong nhà còn có sự tồn tại của một người nào đó bí ẩn. Mạch phim được đẩy lên đỉnh điểm ở tình tiết khi cô chị nhìn thấy người mẹ kế kéo một bao tải to với vết máu dính đầy trên sàn, hai người đã xảy ra một cuộc ẩu đả khiến cô chị ngất xỉu tại chỗ.

Nội dung phim bên cạnh việc mang đến những cảnh quay rùng rợn kinh điển, thì nó còn để lại cho người xem một nỗi đau khi chứng kiến những tác hại của việc bị tổn thương tâm hồn từ bé.

Trailer phim:

19. Hồn ma báo oán – Shutter (2008)

  • Quốc gia: Mỹ
  • Năm công chiếu: 2008
  • Đạo diễn: Masayuki Ochiai
  • Độ dài: 89 phút
  • Thể loại: Kinh dị, Giật gân
  • Điểm IMDb: 5.2/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim xoay quanh cuộc sống của cặp vợ chồng mới cưới Benijamin và Jane. Cả hai đang tận hưởng những hạnh phúc trong tình yêu thì bỗng dưng những sự việc kì lạ bắt đầu ập đến liên tục khi mà người chồng phát hiện ra những bức ảnh mình chụp đều có hình bóng của một cô gái kì lạ ở phía sau. Rốt cuộc thì hồn ma cô gái là ai và lí do vì sao lại đeo bám anh sẽ được hé lộ ở nửa sau bộ phim, hãy đón xem nhé!

Trailer phim:

20. Ác Quỷ Ma Sơ – The Nun (2018)

  • Quốc gia: Mỹ
  • Năm công chiếu: 2018
  • Đạo diễn: Corin Hardy
  • Độ dài: 96 phút
  • Thể loại: Kinh dị, Giật gân
  • Điểm IMDb: 5.3/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim xoay quanh chuyến đi tìm ra sự thật sau bí ẩn cái chết của Sơ Victoria. Với sự góp sức của cha sứ Burke (Demián Bichir thủ vai), ông là một người có khả năng trừ tà mạnh và dày dặn kinh nghiệm cùng với nữ tu Irene (Taisa Farmiga đóng) có thể cảm nhận được những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Sau khi tìm được đến tu viện, thì hàng loạt những bí ẩn kinh hoàng dần được hé lộ, đem đến cho người xem những phút giây hồi hộp, thót tim.

Mạch phim tăng nhanh ở giữa phim với những cú twist choáng ngợp kết hợp với lối diễn xuất biến tấu linh động của dàn diễn viên, đã mang đến thành công vượt ngoài sức mong đợi của cả đoàn khi nhận được lượng doanh thu phòng vé khủng ngay từ những ngày đầu ra mắt.

Trailer phim:

Xem thêm: Top 15 phim kinh dị về chủ đề ma búp bê hay nhất mọi thời đại

21. Di truyền – Hereditary (2018)

  • Ngày phát hành: 08/06/2018
  • Thời lượng: 127 phút
  • Đạo diễn: Ari Aster
  • Diễn viên: Alex Wolff, Ann Dowd, Gabriel Byrne, Milly Shapiro, Toni Collette
  • Điểm IMDb: 7.3/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Di truyền – Hereditary được đánh giá là một bộ phim kinh dị được xuất sắc nhất năm 2018, tuy nhiên phim lại không lọt qua được màn kiểm duyệt để trình chiếu tại Việt Nam.

Bộ phim kể về bi kịch của gia đình Graham, bắt đầu từ việc người mẹ Ellen bị bệnh tâm thần qua đời. Annie Graham là một nghệ sĩ sống tại Utah với người chồng là Steve. Bà có 2 người con, cậu con trai tên Peter 16 tuổi và cô con gái lập dị tên Charlie.

Sau khi người mẹ qua đời, cả chồng, con trai và con gái đều tiếc thương cho sự mất mát của cô, gia đình đã quyết định chuyển đến nơi khác sống để giải quyết nỗi đau của họ. Tại đây, gia đình họ bắt đầu có những trải nghiệm đáng sợ liên quan đến những bí mật độc ác và tình cảm đã được truyền qua nhiều thế hệ trong gia đình của họ.

Trailer phim:

22. Cuộc gọi – The Call (2020)

  • Ngày phát hành: 27/11/2020
  • Thời lượng: 112 phút
  • Đạo diễn: Chung-Hyun Lee
  • Diễn viên: Park Shin Hye, Kim Sung Ryung, Jeon Jeong Seo
  • Điểm IMDb: 7.1/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

The Call là một bộ phim kinh dị tâm lý của Hàn Quốc với nội dung chủ yếu xoay quanh câu chuyện của 2 người phụ nữ kỳ lạ. Dù không sống chung trong cùng 1 thời gian nhưng họ lại có thể kết nối được với nhau thông qua cuộc điện thoại.

Trailer phim:

23. Tiếng than – The Wailing (2016)

  • Ngày phát hành: 12/5/2016
  • Thời lượng: 156 phút
  • Đạo diễn: Na Hong‑jin
  • Diễn viên: Chun Woo‑hee, Hwang Jung‑min, Kwak Do‑won…
  • Điểm IMDb: 7.4/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

The Wailing là bộ phim kinh dị Hàn Quốc kể về cuộc hợp tác giữa cảnh sát Jong Go, thầy pháp Il Gwang và một người phụ nữ bí ẩn. Mục đích của sự hợp tác lần này chính là muốn tìm ra nguyên nhân của vụ giết người hàng loạt tại ngôi làng Gokseong hẻo lánh.

Qua quá trình điều tra, kẻ tình nghi ban đầu được xác định là một tên người Nhật không rõ lai lịch. Vậy rốt cuộc hung thu có phải là hắn ta không? Hãy mở phim để xem ngày nào.

Trailer phim:

24. Lời thú tội – Confessions (2010)

  • Ngày phát hành: 05/06/2010
  • Thời lượng: 106 phút
  • Đạo diễn: Tetsuya Nakashima
  • Diễn viên: Takako Matsu, Yoshino Kimura, Masaki Okada,…
  • Điểm IMDb: 7.7/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Confessions – một bộ phim kinh dị tâm lý Nhật Bản được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Kanae Minato. Nội dung bộ phim kể về vụ tai nạn thương tâm và cái chết của cô bé 4 tuổi tại một trường học.

Mẹ của cô bé là giáo viên của trường và bà muốn trả thù 2 học sinh trong lớp vì cho rằng đó là hung thủ đã giết hại con gái mình.

Trailer phim:

25. Báo thù – Oldboy (2003)

  • Ngày phát hành: 21/11/2003
  • Thời lượng: 120 phút
  • Đạo diễn: Park Chan-wook
  • Diễn viên: Choi Min-sik, Kang Hye-jeong, Yoo Ji-Tae
  • Điểm IMDb: 8.4/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim kinh dị Hàn Quốc Oldboy kể về nhân vật Oh Dae-sun bị bắt cóc không rõ mục đích và bị nhốt vào trong 1 căn phòng khách sạn suốt 15 năm.

Sau khi thoát ra ngoài, ông đã bị xoáy vào 1 cái bẫy của bạo lực và âm mưu. Trong cuộc hành trình tìm ra hung thủ đã hại mình, Oh Dae-sun đã có cảm tình với một đầu bếp sushi và mọi bất ngờ bắt đầu từ đây.

Trailer phim:

26. Lồng chim – Bird Box (2018)

  • Ngày phát hành: 12/11/2018
  • Thời lượng: 124 phút
  • Đạo diễn: Susanne Bier
  • Diễn viên: John Malkovich, Sandra Bullock, Trevante Rhodes
  • Điểm IMDb: 6.6/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim Bird Box lấy bối cảnh trong một thế giới hậu tận thế, là thời điểm mà xã hội loài người bị sụp đổ bởi sự xâm lăng của những con quái vật bí ẩn.

Nội dung bộ phim còn xoay quanh câu chuyện về niềm tin và sự hy vọng. Diễn biến phim là sự đan xen giữa các cảnh trong hiện tại và quá khứ, xoay quanh nhân vật chính Malorie – người phụ nữ chấp nhận mạo hiểm đưa 2 đứa con mình vượt dòng nước dữ dội để đến nơi mà cô hy vọng sẽ là nơi an toàn cho gia đình họ.

Trailer phim:

27. Ấn quỷ – The Unholy (2021)

  • Ngày phát hành: 02/04/2021
  • Thời lượng: 99 phút
  • Đạo diễn: Evan Spiliotopoulos
  • Diễn viên: Jeffrey Dean Morgan, Katie Aselton, William Sadler
  • Điểm IMDb: 5.1/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

The Unholy xoay quanh 2 nhân vật là cựu nhà báo nổi tiếng Fenn bị thất nghiệp và cô bé Alice mồ côi bị câm điếc bẩm sinh hiện đang sống tại ven 1 thị trấn nhỏ.

Những người dân sống cùng thị trấn của cô bé này rất sùng đạo, nên khi họ nghe tin Alice nhờ đức mẹ Maria đến thăm và bất ngờ có thể nghe, nói và thậm chí và chữa lành cho người bệnh, cô bé ngay lập tức đã trở thành đức tin của mọi người.Tuy nhiên, câu chuyện bí ẩn lại nằm chờ phía sau.

Trailer phim:

28. Tiếng thét – Scream (2022)

  • Ngày phát hành: 14/01/2022
  • Thời lượng: 114 phút
  • Đạo diễn: Matt Bettinelli-Olpin, Tyler Gillett
  • Diễn viên: Courteney Cox, David Arquette, Dylan Minnette, Jack Quaid
  • Điểm IMDb: 6.4/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Nội dung bộ phim Scream tiếp tục nói về cuộc hành trình chạy trốn khỏi tên sát nhân đeo mặt nạ của Sam và Vince.

25 năm sau thời điểm xảy ra hàng loạt vụ án giết người đẫm máu từng làm kinh động cả một thị trấn nhỏ Woodsboro thì 1 tên sát nhân mới đã xuất hiện, hắn ta bắt đầu đi hãm hại những thiếu niên trẻ tuổi và khơi lại quá khứ đau thương nơi đây.

Trailer phim:

29. Những bộ mặt của tử thần – Faces of Death (1978)

  • Ngày phát hành: 10/11/1978
  • Thời lượng: 113 phút
  • Đạo diễn: John Alan Schwartz
  • Diễn viên: Michael Carr, Samuel Berkowitz, Mary Ellen Brighton, John Alan Schwartz…
  • Điểm IMDb: 4.2/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Faces of Death được đánh giá là bộ phim kinh dị ghê rợn hay nhất mọi thời đại. Phim được ra mắt vào năm 1978, nhiều phân cảnh trong phim mô tả cái chết thật và giả đã gây bùng nổ với người xem.

Phim được dựng theo thể loại phim tài liệu, mô tả hàng loạt hình ảnh kinh hoàng như tai nạn máy bay, bị điện giật, khám nghiệm tử thi…

Cũng chính vì sự chân thật đầy rùng rợn này, bộ phim đã bị cấm chiếu ở 46 quốc gia. Tuy chỉ bỏ ra kinh phí 450.000 USD nhưng bộ phim lại thu về 35 triệu USD, đó là 1 sự thành công vượt trội trong nền điện ảnh.

Trailer phim:

30. Thảm sát cưa máy tại Texas – The Texas Chainsaw Massacre (2003)

  • Ngày phát hành:17/10/2003
  • Thời lượng: 98 phút
  • Đạo diễn: Marcus Nispel
  • Diễn viên: Jessica Biel, Erica Leerhsen, Jonathan Tucker, Mike Vogel, Eric Balfour, Andrew Bryniarski, R. Lee Ermey
  • Điểm IMDb: 6.2/10

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Bộ phim The Texas Chainsaw Massacre được làm lại dựa trên bản gốc cùng tên vào năm 1974. Nội dung phim xoay quanh kẻ sát nhân đáng sợ Leatherface, bối cảnh trong phim là những hình ảnh giết người vô cùng đẫm máu cùng không khí bức bối đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của không ít khán giả.

Bộ phim này thậm chí còn bị cấm ở nhiều quốc gia bởi mức độ bạo lực dã man của nó.

Trailer phim:

Câu hỏi thường gặp

Phim kinh dị hay nhất thế giới là phim nào?

Những bộ phim kinh dị hay nhất thế giới bạn nên xem như The Texas Chainsaw Massacre, A Tale Of Two Sisters, Rosemary’s Baby, Get Out... Bạn có thể tham khảo thêm các bộ phim rùng rợn và đáng sợ khác ngay trong bài viết này.

Những bộ phim kinh dị sắp chiếu năm 2022 là phim nào?

Những bộ phim kinh dị dự kiến sẽ phát hành hoặc đã chiếu trong năm 2022 gồm First Kill, The Black Phone, Nope, Salem’s Lot, Halloween Ends, Firestarter 2022,...

Tổng kết:

Trên đây là top 30 phim kinh dị được yêu thích nhất mọi thời đại mà ChonThuongHieu muốn giới thiệu đến bạn. Mỗi bộ phim đều có nội dung xuất sắc và diễn xuất của diễn viên cực ăn ý đã tạo nên thành công cho các tác phẩm. Còn chần chờ gì nữa không list vào danh sách các bộ phim bạn nhất định phải “cày” vào cuối tuần đi nhé, chắc hẳn sẽ không làm bạn thất vọng đâu!
Và đừng quên cho chúng mình biết thêm nhiều bộ phim khác mà bạn tâm đắc nhé bằng cách để lại bình luận bên dưới nhé!

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Chào mọi người, mình tên là Thùy Trâm, mình có đam mê chụp ảnh, đi du lịch và xem phim nên là hy vọng những bài tổng hợp của mình sẽ giúp các bạn tham khảo và dễ dàng chọn ra được những thương hiệu phù hợp nhất cho bản thân.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

El terror en el siglo XXI

Las 100 mejores películas de terror del siglo.


▲ La bruja.
The Witch, Robert Eggers, 2015.

La última década del siglo XX, la de los 90, supuso un paso de gigante para el terror, en su camino para alcanzar una madurez que le hiciera trascender de su imagen de género “menor”. Si los 70 y 80 habían sido una fuente inagotable de iconos y obras emblemáticas, posteriormente copiadas (y remakeadas) hasta la saciedad, priorizando el espíritu lúdico por encima de todo, los 90 trajeron consigo un puñado de obras de gran calidad que consiguieron ser tomadas en serio en las carreras de premios, llegando, incluso, a obtener estatuillas importantes en citas como los Oscars. Así, Kathy Bates ganó el Oscar a mejor actriz gracias a su perturbadora encarnación de Annie Wilkes en Misery (Rob Reiner, 1990), una de las mejores adaptaciones de la obra de Stephen King; El silencio de los corderos (Jonathan Demme, 1991), el thriller terrorífico basado en la novela de Thomas Harris, se hizo con los cinco galardones más importantes –película, director, actor (Anthony Hopkins, inmortal como Hannibal Lécter), Jodie Foster, guion adaptado–; o la personal versión del Drácula de Bram Stoker (1992) emprendida por Francis Ford Coppola, que se convirtió en un clásico instantáneo y se llevó Oscars a vestuario, maquillaje y efectos de sonido. Pero ese título que rompió todos los esquemas y sirvió de magnífica antesala al cine de terror del siglo XXI sería, sin duda, El sexto sentido (M. Night Shyamalan, 1999), una historia de fantasmas tan aterradora como profundamente conmovedora, en la que el psicólogo interpretado por un sorprendente Bruce Willis trataba de ayudar aun pequeño (Haley Joel Osment, todo un descubrimiento de 9 años) que decía ver muertos. Su enorme éxito comercial, unas críticas fabulosas y 6 nominaciones a los Oscars, incluyendo las de mejor película, director, actor secundario (Osment) y guion original, hicieron del filme todo un referente a seguir. Aquel mismo año, a las puertas del cambio de siglo, otra propuesta modestísima (300000 dólares) como El proyecto de la bruja de Blair (Daniel Myrick, Eduardo Sánchez, 1999), que incidía en el miedo más elemental con una sencilla historia ambientada en un bosque y tres únicos personajes grabando con una cámara su documental sobre una leyenda local de brujería. Fue un ejemplo de que, con los mínimos medios, pero con mucha habilidad para crear verdadero desasosiego, se podía facturar un título de culto que, además, pasó a la historia como uno de los mayores ejemplos de rentabilidad, recaudando casi 250 millones de dólares en todo el mundo.

El terror del siglo XXI ha sabido encontrar un equilibrio entre un tipo de películas que buscan sorprender con nuevos caminos, inteligencia y calidad, más cercanas al cine de autor, y aquellas diseñadas para recaudar dinero, ya que, no lo olvidemos, se trata de un género que atrae a gran cantidad de público a las salas de cine. El fenómeno remake, señal inequívoca de una falta de ideas nuevas por parte de los guionistas, recurriendo a historias ya contadas, jugando sobre seguro, se ha vivido con gran intensidad en los últimos 20 años. Algunos resultaron ser tan brillantes que casi podrían rivalizar con las cintas originales –Amanecer de los muertos (Zack Snyder, 2004), Las colinas tienen ojos (Alexandre Aja, 2006), Maniac (Franck Khalfoun, 2012), Suspiria (Luca Guadagnino, 2018), Posesión infernal (Fede Álvarez, 2013), The Ring (Gore Verbinski, 2003)–, otros simplemente buenos –La matanza de Texas (Marcus Nispel, 2003), Piraña 3D (Alexandre Aja, 2010), The Crazies (Breck Eisner, 2010), Halloween, el origen (Rob Zombie, 2007), La última casa a la izquierda (Dennis Iliadis, 2009)– y, la mayoría, perfectamente prescindibles –Reflejos (Alexandre Aja, 2008), Viernes 13 (Marcus Nispel, 2009), Pesadilla en Elm Street (Samuel Bayer, 2010), Noche de miedo (Craig Gillespie, 2011), Poltergeist (Gil Kenan, 2014), Carrie (Kimberly Peirce, 2015) o Muñeco diabólico (Lars Klevberg, 2019)–, pero todos demostraron que el factor nostalgia es una carta ganadora y que el público siempre está dispuesto a darle una oportunidad a sus monstruos favoritos, aunque estos hayan sufrido un lavado de cara para su acondicionamiento a los nuevos tiempos. Stephen King, escritor que sirviera de tanta inspiración a cineastas desde los 70, continuó en plena forma en este siglo, como demuestran sus adaptaciones en El cazador de sueños (Lawrence Kasdan), La ventana secreta (David Koepp, 2004), La ventana secreta (David Koepp, 2004), 1408 (Mikael Håfström, 2007), It (Andy Muschietti, 2017), 1922 (Zak Hilditch, 2017), El juego de Gerald (Mike Flanagan, 2017), En la hierba alta (Vincenzo Natali, 2019) o Doctor Sueño (Mike Flanagan, 2019), entre otras. El horror asiático también vive una edad dorada, con éxitos que, en muchos de los casos, serían adaptados por el cine norteamericano con posterioridad. Destacan filmes como La maldición (The Grudge) (Takashi Shimizu, 2002), Dark Water (Hideo Nakata, 2002), The Eye (Oxide Pang, Danny Pang, 2002), Llamada perdida (Takashi Miike, 2003), Dos hermanas (Kim Jee-woon, 2003), El otro lado del espejo (Kim Seong-hun, 2003), The Host (Bong Joon-ho, 2006), El extraño (Na Hong-jin, 2016) o Tren a Busan (Yeon Sang-ho, 2016).

En 2000 se fundaría una de las productoras de cine que más han hecho por el género en las últimas décadas, Blumhouse Productions, responsable de títulos del calibre de Paranormal Activity (Oren Peli, 2007), Insidious (James Wan, 2010), Sinister (Scott Derrickson, 2012), The Lords of Salem (Rob Zombie, 2012), The Purge: La noche de las bestias (James DeMonaco, 2013), Oculus (Mike Flanagan, 2013), Ouija (Stiles White, 2014), Eliminado (Levan Gabriadze, 2014), La horca (Travis Cluff, Chris Lofing, 2015), La visita (M. Night Shyamalan, 2015), El infierno verde (Eli Roth, 2013), Hush (Silencio) (Mike Flanagan, 2016), Múltiple (M. Night Shyamalan, 2016), Déjame salir (Jordan Peele, 2017), Feliz día de tu muerte (Christopher Landon, 2017), La noche de Halloween (David Gordon Green, 2018), El sótano de Ma (Tate Taylor, 2019) o The Vigil (Keith Thomas, 2019). La violencia explícita, con torturas y profusión de sangre estuvo presente en multitud de controvertidos títulos que levantaron gran polémica, tales como Saw (James Wan, 2004) Calvario (Fabrice Du Welz, 2004), Hostel (Eli Roth, 2005), Al interior (Alexandre Bustillo, Julien Maury, 2007), Martyrs (Pascal Leugier, 2008), Eden Lake (James Watkins, 2008), The Human Centipede (First Sequence) (Tom Six, 2009), Anticristo (Lars von Trier, 2009) o A Serbian Film (Srdjan Spasojevic, 2010). Pero, ante todo, el siglo XXI nos está descubriendo a una serie de creadores que están renovando completamente el género con propuestas muy sugestivas y, sobre todo, únicas. A los ya citados Jordan Peele –también responsable de Nosotros (2019)–, Rob Zombie –imprescindible desde que se estrenara con La casa de los 1000 cadáveres (2003)–, Fede Álvarez –que nos regaló una agradable sorpresa como No respires (2016)–, James Wan –que, con Expediente Warren: The Conjuring (2013), inauguró un universo alrededor de los casos investigados por el clarividente matrimonio Warren, que abarcaría, junto a sus dos secuelas, Expediente Warren: El caso Enfield (James Wan, 2016) y Expediente Warren: Obligado por el demonio (Michael Chaves, 2020), a las más discretas La monja (Corin Hardy, 2018), La llorona (Michael Chaves, 2019) y tres entregas de la serie inaugurada con Annabelle (John R. Leonetti, 2015)–, M. Night Shyamalan –dividiendo opiniones con El bosque (2004) o El incidente (2008), antes de recuperar su buen pulso en La visita (2015)–, Alexandre Aja –aun con propuestas menores como Cuernos (2013) o Infierno bajo el agua (2019)–, Eli Roth –explotando la escabrosidad que caracterizó a su ópera prima, Cabin Fever (2002)– o Mike Flanagan, se han unido nombres como Neil Marshall –Dog Soldiers (2002), The Descent (2005)–, Brandon Cronenberg –Antiviral (2012), Possessor (2020)–, Panos Cosmatos –Beyond the Black Rainbow (2010), Mandy (2018)–, Ari Aster –Hereditary (2018), Midsommar (2019)–, Robert Eggers –La bruja (2015), El faro (2019)–, David Robert Mitchell –autor de la extraordinaria It Follows (2012)– o S. Craig Zahler –que desde que debutó con Bone Tomahawk (2015) no ha dejado de sorprender con cada nuevo proyecto, aunque sea alejándose del terror–.

▼ The Neon Demon, Nicolas Winding Refn.
La esperada incursión en el género del director danés.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

Del 100 al 11

A continuación, El antepenúltimo mohicano realiza una selección de 100 películas que, bien por su calidad o por su relevancia dentro del género, como fuente de inspiración de otros filmes, considera de obligado visionado para cualquier amante del horror, haciendo especial hincapié en las 10 primeras que encabezan la lista. Pasen y lean...

100. El ritual (David Bruckner, 2017).
99. The Purge: La noche de las bestias (James DeMonaco, 2013).
98. The Vigil (Keith Thomas, 2019).
97. Hannibal (Ridley Scott, 2001).
96. The Collector (Marcus Dustan, 2009).
95. Los extraños (Bryan Bertino, 2008).
94. Aterrados (Demián Rugna, 2017).
93. It (Andy Muschietti, 2017).
92. Slither. La plaga (James Gunn, 2006).
91. The Dark and the Wicked (Bryan Bertino, 2020).
90. Posesión Infernal (Fede Álvarez, 2013).
89. Doctor Sueño (Mike Flanagan, 2019).
88. Daniel no es real (Adam Egypt Mortimer, 2019).
87. Identidad (James Mangold, 2003).
86. Colour Out of Space (Richard Stanley, 2020).
85. Stake Land (Jim Mickle, 2010).
84. El hombre invisible (Leigh Whannell, 2020).
83. El vacío (Jeremy Gillespie, Steven Kostanski, 2016).
82. Dog Soldiers (Neil Marshall, 2002).
81. Verónica (Paco Plaza, 2017).
80. La maldición (The Grudge) (Takashi Shimizu, 2002).
79. El maquinista (Brad Anderson, 2004).
78. La casa del fin de los tiempos (Alejandro Hidalgo, 2013).
77. Maniac (Franck Khalfoun, 2012).
76. Múltiple (M. Night Shyamalan, 2016).
75. Berberian Sound Studio (Peter Strickland, 2012).
74. Insidious (James Wan, 2010).
73. Possessor (Brandon Cronenberg, 2020).
72. Green Room (Jeremy Saulnier, 2015).
71. Session 9 (Brad Anderson, 2001).
70. La casa del diablo (Ti West, 2009).
69. Los renegados del diablo (Rob Zombie, 2005).
68. No respires (Fede Álvarez, 2016).
67. La visita (M. Night Shyamalan, 2015).
66. Las colinas tienen ojos (Alexandre Aja, 2006).
65. Aniquilación (Alex Garland, 2018).
64. Troll Hunter (André Ovredal, 2010).
63. Excisión (Richard Bates Jr., 2012).
62. Relic (Natalie Erika James, 2019).
61. Escalofrío (Bill Paxton, 2001).
60. The Ring (Gore Verbinski, 2002).
59. La autopsia de Jane Doe (André Ovredal, 2016).
58. Una chica vuelve a casa sola de noche (Ana Lily Amirpour, 2014).
57. Paranormal Activity (Oren Peli, 2007).
56. Dos hermanas (Kim Jee-woon, 2003).
55. Thelma (Joachim Trier, 2017).
54. Triangle (Christopher Smith, 2009).
53. Sinister (Scott Derrickson, 2012).
52. Calle Cloverfield 10 (Dan Trachtenberg, 2016).
51. Saw (James Wan, 2004).
50. Under the Shadow (Babak Anvari, 2016).
49. Casa ajena (Remi Weekes, 2020).
48. The Lords of Salem (Rob Zombie, 2012).
47. La cabaña siniestra (Severin Fiala, Veronika Franz, 2019).
46. Crudo (Julia Ducournau, 2016).
45. Tú eres el siguiente (Adam Wingard, 2011).
44. Al interior (Alexandre Bustillo, Julien Maury, 2007).
43. Eden Lake (James Watkins, 2008).
42. El orfanato (Juan Antonio Bayona, 2007).
41. 28 días después (Danny Boyle, 2002).
40. REC (Jaume Balagueró, Paco Plaza, 2007).
39. Dark Water (Hideo Nakata, 2002).
38. Martyrs (Pascal Leugier, 2008).
37. Anticristo (Lars von Trier, 2009).
36. El extraño (Na Hong-jin, 2016).
35. El espinazo del diablo (Guillermo del Toro, 2001).
34. The Descent (Neil Marshall, 2005).
33. El bosque (M. Night Shyamalan, 2004).
32. Jeepers Creepers (Victor Salva, 2001).
31. La cabaña en el bosque (Drew Goddard, 2012).
30. Nosotros (Jordan Peele, 2019).
29. Tren a Busan (Yeo Sang-ho, 2016).
28. Goodnight Mommy (Severin Fiala, Veronika Franz, 2014).
27. Alta tensión (Alexandre Aja, 2003).
26. The Host (Bong Joon-ho, 2006).
25. Expediente Warren (James Wan, 2013).
24. Amanecer de los muertos (Zack Snyder, 2004).
23. Arrástrame al infierno (Sam Raimi, 2009).
22. Madre! (Darren Aronofsky, 2017).
21. Un lugar tranquilo (John Krasinski, 2018).
20. Under the Skin (Jonathan Glazer, 2013).
19. La invitación (Karyn Kusama, 2015).
18. Bone Tomahawk (S. Craig Zahler, 2015).
17. Suspiria (Luca Guadagnino, 2018).
16. Starry Eyes (Kevin Kolsch, Dennis Widmyer, 2014).
15. Coherence (James Ward Byrkit, 2013).
14. Mandy (Panos Cosmatos, 2018).
13. Babadook (Jennifer Kent, 2014).
12. Saint Maud (Rose Glass, 2020).
11. The Neon Demon (Nicolas Winding Refn, 2016).

Top 100 phim kinh dị năm 2022

10| LOS OTROS

The Others, Alejandro Amenábar, 2001.

Solo dos largometrajes previos, Tesis (1996) –ganadora de 7 Goyas, incluyendo los de mejor película, director novel y guion original– y Abre los ojos (1997), colocaron al por entonces nuevo niño prodigio del cine español Alejandro Amenábar en la posición de rodar un filme de terror en inglés, con el mismísimo Tom Cruise y los hermanos Weinstein en la producción, y una estrella de la talla de Nicole Kidman como maravillosa protagonista. Ella puso la fuerza de su gélida mirada azul y un poderío interpretativo que empezaba a ser reconocido en su encarnación de Grace, una sufrida madre recluida en un caserón de la Isla de Jersey, a la espera de un marido que se fue a la guerra y nunca volvió, al mismo tiempo que cuida de sus dos hijos (perfectos Alakina Mann y James Bentley), que padecen una enfermedad por la que deben cuidarse de exponerse a la luz del sol. Una historia de fantasmas que bebía de fuentes como la novela Otra vuelta de tuerca de Henry James –y su versión cinematográfica Suspense (Jack Clayton, 1961)–, el cine de Hitchcock –la rubia Kidman podría ser una perfecta heroína del maestro del suspense–, Al final de la escalera (Peter Medak, 1980) –la película favorita de Amenábar– o El sexto sentido, con la que fue muy comparada por tener un giro final bastante similar. Sin embargo, a pesar de todos estos referentes, Los otros consiguió encontrar su propia personalidad, resultando una de las aproximaciones más hermosas al subgénero de casas encantadas y espectros del pasado, gracias a un personaje femenino muy complejo, que se debate entre la locura y el amor maternal. La inquietante presencia de unos nuevos sirvientes (destacando una soberbia Fionulla Flanagan) consigue su propósito de generar gran desconfianza y esa sensación de peligro constante acechando en cada rincón de una casa que parece habitada por fantasmas. Su corte clásico y un acabado formal impecable –la labor de Javier Aguirresarobe en la fotografía es magistral– hicieron de ella una cinta atemporal y fácilmente exportable, cuyo éxito trascendió fuera de las fronteras de nuestro país, recaudando más de 200 millones de dólares en la taquilla mundial. 8 premios Goya (incluyendo los de mejor película y director) avalan la calidad de un trabajo que le supuso a Nicole Kidman una nominación al Globo de Oro como mejor actriz dramática.

España, 2001. Título original: Los otros (The Others). Director: Alejandro Amenábar. Guion: Alejandro Amenábar. Productores: Fernando Bovaira, José Luis Cuerda, Sunmin Park. Productoras: Coproducción España-Estados Unidos; Cruise-Wagner Productions, Sogecine, Canal+ España, Sogepaq, Dimension Films, Las producciones del Escorpión, Miramax. Fotografía: Javier Aguirresarobe. Música: Alejandro Amenábar. Montaje: Nacho Ruiz Capillas. Reparto: Nicole Kidman, Fionulla Flanagan, Christopher Eccleston, Alakina Mann, James Bentley, Elaine Cassidy, Renée Asherson.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

09| DÉJAME SALIR

Get Out, Jordan Peele, 2017.

Brillante ópera prima como director de Jordan Peele que sorprende por la complejidad de su propuesta, gracias a un ingenioso guion (obra del propio Peele y ganador del Oscar) que, aun estando enclavado en el terror, también funciona como una suerte de exótico thriller psicológico, aderezado de algunas dosis de ciencia ficción (en su modalidad de “científicos locos”) y de comedia negra, todo ello para ocultar una aguda crítica social y política al modo de vida americano de la era posterior a Obama, con una sociedad hipócrita que se vanagloria de ser tolerante y progresista, pero en la que aún quedan vestigios de racismo disfrazados bajo una cara amable demasiado impostada. Es lo que sufre en sus carnes el protagonista de la historia, Chris (notable Daniel Kaluuja), un joven afroamericano que es llevado por su novia blanca (Allison Williams) a pasar un fin de semana a casa de sus futuros suegros (fantásticos Catherine Keener y Bradley Whitford) para que todos se conozcan y así formalizar del todo su feliz relación. Pronto descubrirá que tras los rostros y comportamientos excesivamente amables de los anfitriones (y del resto de vecinos de la exclusiva urbanización) se esconden turbios secretos e intenciones. Peele entrega una retorcida sátira que bien podría ser el cruce perfecto entre la clásica Adivina quién viene esta noche (Stanley Kramer, 1967), Las esposas de Stepford (Bryan Forbes, 1975) y algún capítulo alargado de Dimensión desconocida. Tratándose de un debut como director, sorprende sobremanera cómo se han sabido exprimir al máximo pequeños detalles de guion que contribuyen a perfilar con contundencia la psicología del protagonista –el alegórico momento del ciervo atropellado–. También deja para los anales del género una escena excepcional, la de la sesión de hipnosis practicada sobre Chris por su suegra, valiéndose de algo tan simple como una cucharilla que mueve dentro de una taza de té para crear incomodidad y desasosiego. Son especialmente turbadoras las contribuciones de los personajes negros secundarios, con mención especial a la criada de la familia (una espeluznante Betty Gabriel), así como el divertido LilRel Howery, en el rol del mejor amigo de Chris, reconvertido en detective improvisado, funciona como inesperado contrapunto cómico que ayuda a que la película respire en medio de tanta tensión, propiciando algunos momentos tan desopilantes como el que tiene lugar en una comisaría. Déjame salir obtuvo fantásticas críticas, arrasó en taquilla, siendo un sleeper en 2017, con 255 millones de dólares recaudados, y estuvo nominada a cuatro Oscars de categorías importantes –película, director, actor (Kaluuja) y guion original, consiguiendo, muy merecidamente, este último premio–.

Estados Unidos, 2017. Título original: Get Out. Director: Jordan Peele. Guion: Jordan Peele. Productores: Jason Blum, Edward H. Hamm Jr., Sean McKittrick, Jordan Peele. Productoras: Blumhouse Productions, QC Entertainment. Fotografía: Toby Oliver. Música: Michael Abels. Montaje: Gregory Plotkin. Reparto: Daniel Kaluuya, Allison Williams, Catherine Keener, Bradley Whitford, Caleb Landry Jones, Marcus Henderson, Betty Gabriel, LaKeith Stanfield.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

08| LA NIEBLA

The Mist, Frank Darabont, 2007.

Frank Darabont no es un realizador excesivamente prolífico, pero pasará a la Historia del Cine por haber dirigido tres de las mejores adaptaciones de novelas de Stephen King, dos de ellas enclavadas en el drama carcelario –Cadena perpetua (1994) y La milla verde (1999)– y esta La niebla, perteneciente al género en el que más cómodo se siente el escritor de Maine. Basada en la novela homónima de 1983, la historia, de marcado carácter apocalíptico, cuenta cómo el día después de una violenta tormenta, los habitantes de un pequeño pueblo de Maine ven cómo este es invadido por una espesa niebla que parece albergar en su interior todo tipo de monstruosas criaturas sedientas de sangre humana. Un grupo de vecinos se refugia en el interior de un supermercado, donde, al mismo tiempo que tienen que luchar por su supervivencia ante el ataque de los monstruos, también se las tiene que ver con una amenaza aún mayor, la del fanatismo religioso, representado en la señora Carmody, una desquiciada mujer que, convencida de que esos fenómenos son el comienzo del Apocalipsis que castiga a la humanidad por sus pecados, empieza a ganarse el seguimiento de muchos de los refugiados en la tienda, creando dos bandos enfrentados que hacen insostenible la convivencia bajo el mismo techo. Estamos ante un Stephen King en estado puro, con personajes de carne y hueso enfrentados a dilemas morales extremos y situaciones sobrenaturales. La niebla, pese a su condición de serie B (perfectamente la podría haber dirigido John Carpenter en sus mejores tiempos), puede presumir de tener un acabado visual impecable, con una puesta en escena espectacular que deja para el recuerdo imágenes impactantes, que parecen capturar, al mismo tiempo, el universo de Lovecraft, apoyándose en una excelente labor de los especialistas en efectos especiales, capaces de dar vida a una gran variedad de monstruos, y en los subjetivos acordes del tema The Host of Seraphin, del grupo australiano Dead Can Dance, definido como un himno fúnebre por la humanidad. Esta música funciona como perfecto acompañamiento a uno de los finales más desoladores y valientes que el cine de terror nos ha regalado en toda su historia, que traiciona al de la novela, revelándose como el mayor acierto de la función, ya que deja al espectador en estado de shock. Del mismo modo, los personajes están mejor desarrollados en la película, beneficiándose de unos buenos trabajos de todos sus actores (Thomas Jane pocas veces ha estado tan convincente), pero destacando, sobre todos ellos, una Marcia Gay Harden fabulosa, capaz de generar con su peligrosa locura más miedo que la propia niebla. Un título de culto que no gozó de la acogida merecida en su momento, pero que el tiempo está colocando en su sitio entre las mejores cintas de horror de lo que va de siglo.

Estados Unidos, 2007. Título original: The Mist. Director: Frank Darabont. Guion: Frank Darabont (Novela: Stephen King). Productores: Frank Darabont, Liz Glotzer. Productoras: Dimension Films, Darkwoods Productions. Fotografía: Ronn Schmidt. Música: Mark Isham. Montaje: Hunter M. Via. Reparto: Thomas Jane, Marcia Gay Harden, Laurie Holden, Andre Braugher, Toby Jones, William Sadler, Jeffrey DeMunn, Frances Sternhagen, Hathan Gamble, Alexa Davalos, Chris Owen, Sam Witwer, Melissa McBride.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

07| EL FARO

The Lighthouse, Robert Eggers, 2019.

Cuatro años después de su impresionante debut en la dirección con La bruja (2015), Robert Eggers demostró que con aquella película no había sonado la flauta por casualidad, realizando una segunda obra maestra, El faro, aún más radical y a contracorriente de las modas del género que aquella. Planteada por Max Eggers (hermano del director y coguionista), en sus orígenes, como una versión contemporánea de un relato homónimo de Edgar Allan Poe, la entrada de Robert Eggers en el libreto hizo que se eliminase cualquier referencia a la obra de Poe para adoptar la forma de un oscuro cuento de terror psicológico, ambientado en una isla Nueva Inglaterra de finales del siglo XIX. La historia sigue los pasos de dos hombres, el farero Thomas Wake (Willem Dafoe) y su joven ayudante, Ephraim Winslow (Robert Pattinson), encargados de mantener un faro hasta la llegada del siguiente relevo, que se produciría en cuatro semanas. La convivencia en el día a día entre ambos guardianes se torna en muy difícil, a causa del desgaste provocado por el aislamiento, el queroseno que beben y unas personalidades atormentadas y tan explosivas que terminan chocando de forma dramática. Rodada en espectacular blanco y negro –la fotografía de Jarin Blaschke, nominada al Oscar (una única mención para un filme que merecía más presencia en los premios), le otorga una apariencia marcadamente pictórica a la película, donde cada imagen parece un cuadro en movimiento, inspirándose en artistas como Sasha Schneider o Jean Delville–, y en formato 4:3, la película está repleta de momentos oníricos –la inquietante presencia de una gaviota tuerta, la escena de sexo entre Winslow y una sirena, las visiones de amenazadores tentáculos en el faro– y numerosas referencias a la mitología marítima, que juegan a confundir realidad con las alucinaciones derivadas de la locura en la que van cayendo sus protagonistas, con una fuerza visual que nos retrotrae al expresionismo alemán y al cine de Carl Theodor Dreyer. No es El faro una obra fácil. Para disfrutar de su genialidad hay que aceptar sus normas, una atmósfera febril, rayana en un surrealismo casi buñueliano, y unos personajes excéntricos y chabacanos a los que Willem Dafoe y Robert Pattinson se entregan en cuerpo y alma, ofreciendo unas composiciones deliberadamente histriónicas. Es en este apasionante duelo interpretativo –en el que el antiguo protagonista de Crepúsculo parecía tener las de perder ante un titán como Dafoe, pero termina demostrando ser un actor excelso, a la altura de su rival–, donde la cinta de Eggers encuentra su mejor baza.

Estados Unidos, 2019. Título original: The Lighthouse. Director: Robert Eggers. Guion: Robert Eggers, Max Eggers. Productores: Robert Eggers, Youree Henley, Lourenço San' Anna, Rodrigo Teixeira, Jay Van Hoy. Productoras: Coproducción Estados Unidos-Canadá; A24, Regency Entreprises, RT Features. Fotografía: Jarin Blaschke. Música: Mark Korven. Montaje: Louise Ford. Reparto: Robert Pattinson, Willem Dafoe, Valeriia Karaman.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

06| MIDSOMMAR

Midsommar, Ari Aster, 2019.

No lo tenía fácil Ari Aster para que su segundo trabajo como director estuviera a la altura de su potente ópera prima. Hereditary (2018) había sido un revulsivo en el subgénero de terror demoníaco, bajo las formas de un oscuro y claustrofóbico drama familiar, y Midsommar, pese a conservar las señas de identidad de uno de los cineastas más personales del momento, se reveló como una apuesta aún más controvertida y radical, así como completamente opuesta. La luminosidad (incluso durante las noches luce el sol) y los espacios abiertos de una peculiar aldea sueca sustituyen a la sensación de encierro de la anterior película. Es hasta allí donde viajan Esa Dani (magnífica Florence Pugh), su novio y un grupo de amigos de este último para asistir a una celebración ancestral, que los lugareños realizan cada 90 años, conmemorando el solsticio de verano. El ambiente idílico del lugar, con sus verdes praderas y detalles florales adornando cada rincón; anfitriones aparentemente acogedores y serviciales, ataviados de inmaculadas vestimentas blancas; y sus diferentes festejos, desde almuerzos colectivos al aire libre a cánticos atemporales, se contrapone al tormento interior que vive Dani –perdió a toda su familia en circunstancias violentas y tampoco atraviesa el mejor momento con su novio, con quien vive una relación bastante tóxica– y a las sutiles señales que delatan que detrás de tan inofensiva festividad se esconde un trasfondo oscuro e intenciones nada sanas. Hay que aplaudir el excelente trabajo de ambientación, dirección artística y la preciosista fotografía de Pawel Pogorzelski, que hacen que el filme luzca impresionante, a pesar de haber costado unos modestos 9 millones de dólares. La historia, muy sugestiva, bebe claramente del Folk Horror clásico, con cultos paganos que remiten a la imprescindible El hombre de mimbre (Robin Hardy, 1973) y zonas rurales tan poco receptivas a las visitas de turistas como la de 2000 maníacos (Herschell Gordon Lewis, 1964). Abundan en Midsommar las escenas truculentas (incluso gore) y elementos tan sórdidos como la gastronomía antropofágica (el canibalismo de toda la vida) o rituales sexuales, y, sin embargo, se las arregla Ari Aster para mantener, en todo momento, una elegancia fuera de lo común. El ritmo sinuoso del relato favorece la construcción de personajes y la descripción de enrarecidos ambientes, posibilitando que la cinta acabe siendo una experiencia sensorial, profundamente inmersiva, de casi dos horas y media de duración, que culmina en un desenlace tan catártico como espeluznante. El terror se cocina a fuego lento y, pese a que tarda en arrancar, nunca da la sensación de que sobre ni una sola escena o línea de diálogo. Todo está en su lugar, incluso el humor, tan negro y bizarro que algunas de sus secuencias más cruciales podrían haber caído en el ridículo más absoluto si no estuviese detrás la mano firme de su director para esquivarlo con genialidad. De lo mejor de 2019.

Estados Unidos, 2019. Título original: Midsommar. Director: Ari Aster. Guion: Ari Aster, Productores: Patrik Andersson, Lars Knudsen. Productoras: Coproducción Estados Unidos-Suecia-Hungría; B-Reel Films, Parts and Labor. Distribuidora: A24. Fotografía: Pawel Pogorzelski. Música: Booby Krlic. Montaje: Lucian Johnston. Reparto: Florence Pugh, Jack Reynor, Vilhelm Blomgren, William Jackson Harper, Will Poulter, Ellora Torchia, Archie Madekwe, Henrik Norlén, Björn Andrésen, Gunnel Fred.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

05| DÉJAME ENTRAR

Låt den rätte komma in, Tomas Alfredson, 2008.

El escritor sueco John Ajvide Lindqvist sorprendió al mundo en 2004 con Déjame entrar, una novela que suponía una vuelta de tuerca sobre el mito de los vampiros y que logró ser un gran éxito de ventas. La clave de esta buena acogida fue la hábil combinación de una bonita historia de amor adolescente con temas bastante controvertidos y actuales como las drogas, la prostitución, la pedofilia o el bullying. El propio novelista se encargaría del guion para su salto al cine, suavizando algunos de los ingredientes más espinosos del libro, mucho más explícito, mientras que en la silla del director se sentó Tomas Alfredson. El resultado fue una de las mejores películas de terror de los últimos años y una de las obras que con más seriedad se ha acercado al tema del vampirismo. La acción tiene lugar a principios de la década de los ochenta en Blackeberg, un suburbio de Estocolmo. Allí vive, junto a su madre, Oskar, un inteligente, pero retraído adolescente de doce años que sufre el acoso continuado de unos crueles compañeros de colegio, y que encontrará una válvula de escape con la llegada al vecindario de Eli, que se ha mudado a la casa contigua a la suya en compañía de un adulto llamado Hakan. Pese a que en la novela se habla claramente de que Eli es un personaje masculino que ha sufrido una castración, en la versión cinematográfica –y a aún más en su posterior remake norteamericano dirigido por Matt Reeves– este hecho únicamente queda sugerido en una breve escena en que aparece Eli cambiándose de ropa y se le ve la cicatriz. Tampoco se hace hincapié en la verdadera naturaleza de la relación entre el vampiro y Hakon, que aparece como un desinteresado protector (y proveedor de sangre fresca) de Eli, obviando sus tintes pedófilos. Pequeños detalles omitidos (o camuflados) con el fin de restar sordidez y polémica a una película que se presenta como un hermoso romance adolescente entre Oskar y “la vampira” Eli. Una maravillosa historia, de tintes fatalistas, que navega por el camino de la aceptación, la amistad y el posterior amor entre dos personajes inadaptados, que parecen no encontrar su lugar dentro de la sociedad. Dos seres aparentemente oscuros que logran desbordar luminosidad y esperanza cuando están juntos, olvidándose por un instante de las palizas en el colegio, las continuas discusiones entre padres divorciados o la soledad de quien está condenado a vivir eternamente atrapado en el cuerpo de un niño. Una obra maestra del cine europeo que dignifica el género a base de realismo y sinceridad trascendiendo fuera de su género, y cuyo título evoca al mito ancestral de que los vampiros no pueden cruzar el umbral de una casa sin antes haber sido invitados a hacerlo.

Suecia, 2008. Título original: Låt den rätte komma in (Let the Right One In). Director: Tomas Alfredson. Guion: John Ajvide Lindqvist (Novela: John Ajvide Lindqvist), Productores: Carl Molinder, John Nordling. Productora: EFTI. Fotografía: Hoyte van Hoytema. Música: Johan Söderqvist. Montaje: Tomas Alfredson, Dino Jonsäter. Reparto: Kåre Hedebrant, Lina Leandersson, Per Ragnar, Henrik Dahl, Karin Bergquist, Ika Nord.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

04| HEREDITARY

Hereditary, Ari Aster, 2018.

Saludada en el momento de su estreno como una película de terror tan importante para nuestros tiempos como El exorcista pudo serlo en su día, publicidad que podría jugar contra ella, como consecuencia de las expectativas que pudiera generar, Hereditary fue una inmejorable carta de presentación para un joven (32 años) y nuevo cineasta destinado a remover los cimientos del género: Ari Aster. La secuencia que abre la cinta es toda una demostración del talento del debutante director para manejar la cámara de forma virtuosa. En ella vemos como la imagen se va acercando, mediante un maravilloso travelling, a una casa en miniatura que reproduce la de la familia protagonista, los Graham, hasta llegar a un dormitorio que, de pronto, pasa a ser el auténtico, donde entran en escena sus personajes. Los preparativos del funeral de la abuela, una mujer definida por su propia hija como de trato difícil y hábitos extraños, sirve para que conozcamos al resto de familiares que protagonizan la historia. Annie (una Toni Collette superlativa) es una galerista un tanto inestable emocionalmente, que mantiene una conflictiva relación con su hijo mayor, Peter, mientras que la silenciosa hija pequeña, Charlie, que había estado muy unida a su abuela, es la que más afligida queda por su pérdida. Mediando entre madre e hijos está el padre, Steve, posiblemente la persona más equilibrada y racional de la familia y testigo impotente de cómo esta comienza a resquebrajarse desde el instante en que comienzan a manifestarse a su alrededor fenómenos sobrenaturales cada vez más virulentos. El guion del propio Aster huye de lo obvio y, cuando parece que el relato va a incurrir en algún tópico del género, se atreve con alguna atrevida vuelta de tuerca que haga que el espectador nunca sospeche hacia donde se le está dirigiendo. El horror de esta película se cuece a fuego lento, desentrañando los tormentos interiores de cada uno de sus personajes, provenientes de unas relaciones familiares que rozan lo enfermizo. La alargada sombra de la abuela sobrevuela cada fotograma sin necesidad de aparecer en pantalla, solo a través de las secuelas que ha dejado su pasada influencia en sus descendientes. Ari Aster hace que parezca fácil algo tan complicado como hacer que un drama familiar, de marcado carácter psicológico, vaya derivando, conforme se suceden los acontecimientos, en una pesadilla paranoica que se instala en los ambiguos terrenos demoníacos de La semilla del diablo (Roman Polanski, 1968). Secuencias tan impactantes como la sesión de espiritismo en casa del personaje encarnado por Ann Dowd, o el clímax final que culmina con una de las imágenes más perturbadoras del género reciente, salpican este meticuloso estudio de su realizador sobre unos personajes rotos –los disecciona y observa con idéntico mimo al que Annie emplea con las figuritas que construye– dentro de una historia poliédrica, que habla de sentimientos tan terrenales como la pérdida, la culpa o el rencor. Una joya.

Estados Unidos, 2018. Título original: Hereditary. Director: Ari Aster. Guion: Ari Aster. Productores: Kevin Scott Frakes, Lars Knudsen, Buddy Patrick. Productoras: PalmStar Entertainment, Windy Hill Pictures. Distribuidora: A24. Fotografía: Pawel Pogorzelski. Música: Colin Stetson. Montaje: Lucian Johnston, Jennifer Lame. Reparto: Toni Collette, Gabriel Byrne, Alex Wolff, Milly Shapiro, Christy Summerhays, Ann Dowd, Mallory Bechtel.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

03| LA BRUJA

The Witch, Robert Eggers, 2015.

Sorprendió Robert Eggers, con solo 32 años, por la madurez reflejada en uno de los debuts como director más contundentes que se recuerdan, el que llevó a cabo en La bruja. Historias de brujería habíamos visto muchas en la gran pantalla, pero esta podría ser la definitiva (y definitoria) del subgénero, gracias al enfoque realista y serio que le otorga a un relato ambientado en la Nueva Inglaterra del siglo XVII, un período de oscurantismo y fanatismo religioso que le sienta de fábula. Eggers presenta a una familia de colonos que ha sido expulsada de un asentamiento puritano y que ha terminado encontrando refugio en una cabaña enterrada en el corazón de un bosque. Los padres, William y Katherine, y sus cuatro hijos, la adolescente Thomasin (la fascinante Anya Taylor-Joy fue toda una promesa, hoy felizmente convertida en una realidad), el joven Caleb y los pequeños gemelos Mercy y Jonás, pronto verán como ese mal que las creencias populares aseguran que habita en las profundidades del lugar, se va apoderando de sus vidas, justo desde el momento en que una bruja secuestra y asesina a Samuel, el bebé que acababa de llegar a la familia y que se encontraba bajo el cuidado de su hermana mayor. El germen de La bruja se encuentra en la fascinación que su director y guionista tenía hacia las figuras de las brujas cuando era niño, y, lejos de limitarse a ser una más en torno a esa mitología, ha optado por ejecutar un portentoso drama histórico en el que sus personajes atraviesan por todo tipo de penurias (desde la falta de fertilidad de las tierras que deberían proveerles de alimentos, a la muerte que se ceba con los miembros más jóvenes de la familia) que parecen responder a algún tipo de castigo divino o a la intervención de fuerzas malignas, de carácter sobrenatural, algo que va minando la salud mental de los padres. Anya Taylor-Joy compone un personaje femenino cargado de fuerza y que, bajo su apariencia angelical, parece subyacer un fondo considerablemente más turbio, capaz de vender su alma al diablo. Ella es el corazón de una propuesta de Folk Horror que sugiere más de lo que muestra, valiéndose de unas imágenes preciosistas que el director de fotografía Jarin Blashke se encarga de hacer inmortales y de una música de Mark Korven espeluznante. El terror a lo desconocido, a lo invisible, es contagiado por los personajes al espectador, que asiste estupefacto a un perturbador cuento de brujas en el que niños son tentados por unos placeres de la carne ofrecidos por estas y que les hace caer en el pecado (en este caso, el preadolescente Caleb, que empezaba a tener su despertar sexual, sutilmente insinuado en las casi incestuosas miradas que profesa a su hermana Thomasin), animales son cruelmente desmembrados y demás truculencias que hacen de esta una experiencia que recurre a elementos primitivos y viscerales para generar incomodidad, no apta para espíritus sensibles.

Estados Unidos, 2015. Título original: The Witch. Director: Robert Eggers. Guion: Robert Eggers. Productores: Daniel Bakerman, Lars Knudsen, Jodi Redmond, Rodrigo Teixeira, Jay Van Hoy. Productoras: Coproducción Estados Unidos-Canadá-Reino Unido; A24, Code Red Productions, Pulse Films, Scythia Films, Rooks Nest, Maiden Voyage Pictures, Mott Street Pictures. Fotografía: Jarin Blashke. Música: Mark Korven. Montaje: Louise Ford. Reparto: Anya Taylor-Joy, Ralph Ineson, Kate Dickie, Harvey Scrimshaw, Julian Richings, Bathsheba Garnett.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

02| CISNE NEGRO

Black Swan, Darren Aronofsky, 2010.

La filmografía de Darren Aronofsky hasta el momento en que estrenó Cisne Negro podía presumir de ser totalmente personal y poco convencional. Tras un excelente debut indie con Pi, fe en el caos (1998), había conseguido hacerse un nombre entre los cineastas más aclamados del momento, gracias a una de las visiones más crudas del mundo de las adicciones: Réquiem por un sueño (2000), antes de entregar una fantasía tan inclasificable como La fuente de la vida (2006) y el drama que puso a Mickey Rourke a las puertas de un Oscar como mejor actor, dando vida a un luchador de westling decadente: El luchador (2008). Cisne negro es una historia de terror camuflada bajo la fachada de drama psicológico, que gira alrededor de una joven bailarina de una compañía de Nueva York, Nina –inconmensurable Natalie Portman en el papel de su vida, muy exigente a nivel físico y emocional y que fue justamente recompensado con el Oscar a la mejor actriz–, aspirante a obtener el papel protagonista en la representación de El lago de los cisnes que prepara su exigente director (Vincent Cassel). Para hacerse con él, Nina, que da a la perfección el perfil de frágil Cisne Blanco, debe trabajar más su lado sensual y oscuro para encarnar con igual eficacia a su gemelo, el Cisne Negro. La castradora influencia de su madre (Barbara Hershey), que la trata como a una niña, y la entrada en escena de Lily (Mila Kunis), una compañera y rival que sí posee, pese a sus carencias técnicas, la desinhibición que el papel necesita, contribuyen a que la protagonista, víctima del agotamiento nervioso y de su inseguridad, comience a realizar un doloroso descenso a los infiernos en los que realidad y ficción se confunden peligrosamente. En el fondo, Cisne Negro no es otra cosa que un nuevo relato de ambición desmesurada, de esa obsesión por alcanzar los sueños que lleva a sus personajes a vender su alma al diablo, mostrando los entresijos de un mundo tan competitivo como el del ballet, del mismo modo que Joseph L. Mankiewicz lo hiciera en su día con el de los actores en Eva al desnudo (1950) o Paul Verhoeven con las strippers de Las Vegas en la infravalorada Showgirls (1995). Sin embargo, Aronofsky logra que su obra sea algo completamente diferente a todo, gracias al característico impacto de sus imágenes –atención a la tórrida escena de sexo entre Portman y Kunis, a la inesperada autoagresión del personaje de Winona Ryder, y, sobre todo, al apoteósico clímax final en el escenario– y la densidad psicológica del retrato de Nina –el director reconoce haberse inspirado en clásicos de Roman Polanski como Repulsión (1965) o El quimérico inquilino (1976) para construir su espiral de locura–. La obra maestra de un cineasta único.

Estados Unidos, 2010. Título original: Black Swan. Director: Darren Aronofsky. Guion: John McLaughlin, Mark Heyman, Andres Heinz. Productores: Scott Franklin, Mike Medavoy, Arnold Messer, Brian Oliver. Productoras: Fox Searchlight, Cross Creek Pictures, Protozoa Pictures, Phoenix Pictures, Dune Entertainment. Fotografía: Matthew Libatique. Música: Clint Mansell. Montaje: Andrew Weisblum. Reparto: Natalie Portman, Mila Kunis, Vincent Cassel, Barbara Hershey, Winona Ryder, Benjamin Millepie, Sebastian Stan.

Top 100 phim kinh dị năm 2022

01| IT FOLLOWS

It Follows, David Robert Mitchell, 2014.

Con solo una modesta comedia dramática, El mito de la adolescencia (2010), como única experiencia anterior, el realizador David Robert Mitchell rompió todos los esquemas con It Follows, una cinta de género que fue saludada desde su estreno como una de las experiencias más puramente aterradoras que se podrían vivir en una sala de cine. Lo cierto es que, por una vez, los comentarios entusiastas fueron ciertos y cualquier expectativa alrededor de la cinta quedó ampliamente superada. El guion del propio Mitchell se apuntaba a esa nueva corriente de historias de estética ochentera que comenzaba a proliferar —desde Drive (Nicolas Winding Refn, 2011) al remake Maniac (Franck Khalfoun, 2012), pasando por The Guest (Adam Wingard, 2014)—, constatando que lo retro vende entre un público nostálgico de aquella manera de hacer cine en los 80. It Follows no oculta en ningún momento su carácter referencial, tomando prestados elementos narrativos y estilísticos de iconos del terror como La noche de Halloween (John Carpenter, 1978) o Pesadilla en Elm Street (Wes Craven, 1984), pero su acierto reside en que su Mitchell sabe asimilar todos esos ingredientes para construir una historia con propia personalidad. Es cierto que el barrio en donde se desarrolla la acción nos remite directamente a aquella comunidad de Haddonfield de Halloween y que el grupo de amigos protagonista bien podría formar pandilla con aquella Nancy que fue objeto del acoso del temible Freddy Krueger —el miedo a dormir y quedar indefenso ante el ataque de la fuerza maligna es algo igualmente coincidente—, pero llega un momento en que la trama comienza a desmarcarse del slasher tradicional para tomar unos derroteros más cercanos a la espiritualidad del terror asiático. Al igual que en The Ring (Hideo Nakata, 1998) o The Eye (Oxide Pang Chun, Danny Pang, 2002), la pesadilla de la joven protagonista (fascinante Maika Monroe) de It Follows nace fruto de una terrible maldición, en esta ocasión traspasada a través de su primera relación sexual con un chico. El sexo, tan castigado por serial killers como el Jason Voorhes de Viernes 13 (Sean S. Cunningham, 1980), se convierte aquí, por obra y gracia del guion, en causa (y curación) de un mal espectral del que, por mucho que se intente huir, no hay escapatoria posible porque siempre acaba encontrando a su presa. Se agradece el tratamiento de los personajes juveniles, bastante más inteligentes y maduros que los típicos descerebrados que vemos en tantas cintas similares, así como la ausencia de elementos tecnológicos (teléfonos móviles, internet) en la trama, algo que confiere al relato un aspecto atemporal. Con una magnífica banda sonora de Disasterpeace, que utiliza la música electrónica de modo que recuerda al cine de John Carpenter, It Follows emerge como un nuevo clásico, una joya que debería ser tomada como referente para títulos posteriores, tanto por la atmósfera desasosegante que es capaz de crear sin abusar de sangre o violencia explícita, como por la generosidad de sus set pieces terroríficas, desde ese clímax final en la piscina cubierta al momento en el cobertizo de la playa.

Hoa Kỳ, 2014. Tiêu đề gốc: Nó theo sau.Giám đốc: David Robert Mitchell.Kịch bản: David Robert Mitchell.Các nhà sản xuất: Rebecca Green, Laura D. Smith, David Kaplan, David Robert Mitchell, Erik Rommesmo.Nhà sản xuất: Phim ánh sáng phía Bắc, Vương quốc động vật, hai Flint.Nhiếp ảnh: Mike Gioulakis.Âm nhạc: Thảm họa.Hội: Julio Perez IV.Phân phối: Maika Monroe, Keir Gilchrist, Daniel Zovatto, Jake Weare, Olivia Luccardi, Lili Sepe, Linda Boston, Caitlin Burt, Ruby Harris, Christopher Hohman, Bailey Spry, Rich Vreeland.


Jose Martín León |

© Tạp chí EAM / Madrid


10 bộ phim kinh dị hay nhất của thế kỷ 21.Lựa chọn: Jose Martín |Phiên bản: Emilio M. Luna.
Selección: José Martín | Edición: Emilio M. Luna.


Những bộ phim kinh dị mạnh nhất là gì?

Bảng xếp hạng với rạp chiếu phim kinh dị tốt nhất trong lịch sử..
'Halloween' (1978) ...
'The Thing' ('The Thing', 1982) ....
'Tâm thần' ('Psychcho', 1960) ....
'La Matanza de Texas' ('Vụ thảm sát Texas Chainsaw', 1974) ....
'Hạt giống của quỷ' ('em bé Rosemary', 1968) ....
'Lời tiên tri' ('Omen', 1976).

Bộ phim đáng sợ nhất thế giới là gì?

Người dẫn chương trình, từ Rob Savage, giữ danh hiệu bộ phim đáng sợ nhất kể từ năm 2021 ... nếu không có năm 2022 này, không ai có thể giành lấy nó.Trên thực tế, của các bộ phim được công chiếu trong năm nay, chỉ có bốn bộ phim được đưa vào danh sách 30 bộ phim đáng sợ nhất.película más aterradora desde el año 2021... sin que este 2022 nadie haya sido capaz de arrebatárselo. De hecho, de las películas que se estrenaron este año, sólo cuatro han conseguido entrar en la lista de las 30 películas más terroríficas.

Bạn giới thiệu bộ phim kinh dị nào?

Do đó, 15 bộ phim kinh dị thiết yếu mà bạn nên xem có hoặc có, do đó..
Warren File - James Wan (2013) ....
The Exorcist - William Friedkin (1973) ...
The Matanza de Texas - Tobe Hooper (1974) ....
Liệt sĩ - Pascal Laugier (2008) ....
Di truyền - Ari Aster (2018) ....
The Glow - Stanley Kubrick (1980).

Những gì để xem khủng bố 2022?

21 bộ phim kinh dị hay nhất năm 2022..
Venus (2022) Địa chỉ: Jaume Balagueró....
'Kẻ săn mồi: con đập' (con mồi, 2022) ....
13 Exorcism (2022) ...
Rạn san hô: bị mắc kẹt (rạn san hô: rình rập, 2022) ....
Sự thật đen tối (sai dương, 2021) ....
Barbarian (2022) ...
Malnazidos (2022) ...
Khủng bố trong nghiên cứu 666 (Studio 666, 2022).