Hidrat hóa 11.2 gam hỗn hợp axetilen propin năm 2024

  1. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều

nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.

  1. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
  1. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết .

Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  1. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
  1. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác

nhau là những chất đồng đẳng.

  1. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng

đẳng của nhau.

  1. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu 8. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay

nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng

  1. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.

Câu 9. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?

  1. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân

tử.

  1. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố

trong phân tử.

  1. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 10. Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

  1. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
  1. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
  1. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
  1. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

Câu 11. Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:

  1. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
  1. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
  1. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
  1. Tất cả đều đúng.

Câu 12. Phát biểu không chính xác là

  1. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
  1. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
  1. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
  1. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .

Câu 13. Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O

và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau?

  1. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
  1. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
  1. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
  1. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 14. Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36

0

C), heptan (sôi ở 98

0

C), octan (sôi ở 126

0

C), nonan

(sôi ở 151

0

C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?

  1. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết.

Câu 15. Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

  1. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
  1. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
  1. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
  1. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.

Câu 16. Đồng đẳng là những chất có tính chất hoá học tương tư nhau và thành phần phân tư hơn kém nhau

một hoặc nhiều nhóm

  1. CH2 B. CH3 C. OH D. NH2

Câu 17. Cho các chất: C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).

Các chất đồng đẳng của nhau là

  1. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.

Câu 18. Cho các chât sau dây:

(I) CH3−CH(OH)−CH3 (II) CH3−CH2−OH

(III) CH3−CH2−CH2−OH (IV) CH3−CH2−CH2−O−CH3

(V) CH3−CH2−CH2−CH2−OH (VI) CH3−OH

Các chất đồng đẳng của nhau là

  1. I, II và VI. B. I, III và IV. C. II, III,V và VI. D. I, II, III, IV. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 19. Mục đích của việc phân tích định tính là nhằm xác định yếu tố nào cùa phân tử hợp chất hữu cơ?

  1. Số lượng các nguyên tố B. Phần trăm khối lượng các nguyên tố
  1. Công thức phân tử D. Công thức cấu tạo

Câu 20. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

  1. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.

Câu 21. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

  1. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
  1. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

Câu 22. Cho dãy các chất sau: CaC2, C2H4, C2H5OH, NaOH, CH3CN, HCN, CO2, HCOONa, NaHCO3,

CF2Cl2. Số hợp chất hữu cơ có trong dãy trên là

  1. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 23. Hợp chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất của hydrocacbon?

  1. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH CH D. CH3-O-CH3

Câu 24. Cho dãy các chất sau: C4H10, C2H4, C2H5OH, C6H6, CH3CHO, C12H22O11, HCN, C3H7O2N. Số dẫn

xuất hydrocacbon trong dãy trên là

  1. 7 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 25. Đồng phân là những chất có cùng

  1. khối lượng phân tử B. công thức phân tử
  1. công thức đơn giản nhất D. thành phần nguyên tố

Câu 26. Hình bên minh họa cho thí nghiệmxác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ. Chất X và

dung dịch Y (theo thứ tự) là

  1. CaO, H2SO4 đặc. B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
  1. CuSO4 khan, Ca(OH)2. D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.

(Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh 2015)

Câu 27. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?

  1. Xác định sự có mặt của H. B. Xác định sự có mặt của O.
  1. Xác định sự có mặt của C. D. Xác định sự có mặt của C và H.

Câu 28. Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của

CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
  1. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
  1. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
  1. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng

Câu 29. Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozo?

  1. Cacbon. B. Hiđro và oxi. C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon và oxi.

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1

Bông và CuSO4(khan)

Hợp chất hữu cơ

dd

Ca(OH)2 Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

DANH PHÁP

Câu 30. Gốc hydrocacbon CH3- có tên gọi là

  1. metyl B. metan C. metin D. etyl

Câu 31. Gốc hydrocacbon CH3-CH2- có tên gọi là

  1. metyl B. etyl C. etylen D. etan

Câu 32. Gốc hydrocacbon CH2=CH- có tên gọi là

  1. etyl B. eten C. vinyl D. propyl

Câu 33. Gốc hydrocacbon CH3-CH2-CH2- có tên gọi là

  1. propan B. propyl C. isopropyl D. isopropan

Câu 34. Gốc hydrocacbon CH3-CH-CH3 có tên gọi là

  1. propan B. propyl C. isopropyl D. isopropan

Câu 35. Gốc hydrocacbon CH3-CH2-CH-CH3 có tên gọi là

  1. butyl B. sec-butyl C. isobutyl D. neo-butyl

Câu 36. Tên gốc chức của chất có cấu tạo CH3Cl là

  1. metyl clorua B. propyl clorua C. propylclorua D. 1-clo metan

Câu 37. Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là

  1. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua D. 2-clo propan

Câu 38. Chất X có công thức cấu tạo:

CH

3

CH CH

2

CH

3

CH CH

3

H

3

C

Tên gọi của X là

  1. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan

Câu 39. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT sau là

25

3 2 2 3

3

3

CH

|

|

CH

CH C CH CH CH CH

|

CH

    

  1. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 3,3,5-trimetylheptan
  1. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3,5,5-trimetylheptan

Câu 40. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ?

  1. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2
  1. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3

Câu 41. Chất

3

3

3

CH

|

CH C C CH

|

CH

   có tên gọi là

  1. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in
  1. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in

Câu 42. Chất

32

3

CH CH CH COOH

|

CH

   có tên là

  1. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic
  1. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic.

Câu 43. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

22

3

OHC -CH - CH -CH -CH = CH - CHO

|

CH

  1. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial
  1. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial

Câu 44. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế:

32

2 5 2 5

CH - CH CH - CH - COOH

C H C H

  1. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic
  1. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic

Câu 45. Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là

  1. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en
  1. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en

Câu 46. Tờn gọi của chất CH3 – CH (C2H5)– CH(CH3)– CH3 là

  1. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
  1. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 47. Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là

  1. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.
  1. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

Câu 48. Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là

  1. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en.
  1. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Câu 49. Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là

  1. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol.
  1. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol.

Câu 50. Viết công thức công tạo của các chất sau

  1. 2-metylbutan b) 2,3-dimetylpentan

2,2,3-trimetylpentan 2,3,4-trimetylhexan

  1. 3-clo-2-metylhexan d) 2-metyl-4-etylheptan
  1. 1,2-diclo-3-metylhexan. f) 2,3,3-trimetylbutan.
  1. 2,3,4-trimetylpentan h) 3-metylbut-1-en.
  1. 2,2,5,5-tetrametylhex-3-in. j) 3-metylpent-1-in.

Câu 51. Viết công thức công tạo của các chất sau

  1. 4-etyl-3,3-đimetylhextan b) 1-brom-2-clo-3-metylpentan
  1. 1,2-điclo-1-metylxiclohexan d) 4-tert-butylheptan
  1. diallyl. f) 2,2- điclo-3-etylpentan
  1. 1_brôm_2_metyl xiclopentan h) 3,3,5-trimetyl hexan
  1. 6-etyl -2,2-đimetyl octan j) 3-etyl-2,3-đi metyl heptan
  1. 1-brom-2-clo-3-metyl pentan 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan

2,2,3,3-tetrametylpentan

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ BẤT BÃO HOÀ

Câu 52. Liên kết đôi là do những loại lên kết nào hình thành

  1. liên kết σ B. liên kết π C. hai liên kết π D. liên kết π và σ

Câu 53. Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất

  1. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.

Câu 54. Số liên kết  trong phân tử CnH2n+2 là

  1. 3n + 2 B. 3n C. 3n + 1 D. 2n + 2

Câu 55. Số liên kết  trong phân tử etylen CH2=CH2 là

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 56. Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết  và vòng là

  1. (2x-y + t+2)/2. B. (2x-y + t+2). C. (2x-y - t+2)/2. D. (2x-y + z + t+2)/2.

Câu 57. Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên

kết đôi trong phân tử vitamin A là

  1. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 58. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết

đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có

  1. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi.

Câu 59. Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có

nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ?

  1. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
  1. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
  1. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
  1. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.

Câu 60. Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y  2x+2 là do:

  1. a  0 (a là tổng số liên kết  và vòng trong phân tử).
  1. z  0 (mỗi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết).
  1. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết.
  1. cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn.

Câu 61. Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là

  1. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 62. Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H12O2 là

  1. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 63. Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là

  1. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2.

Câu 64. Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết  là

  1. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2.

Câu 65. Có bao nhiêu liên kết σ và π trong phân tử axit benzoic?

O O H

  1. 11σ, 4π B. 10σ, 6π C. 10σ, 5π D. 15σ, 4π

ĐỒNG PHÂN

Câu 66. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
  1. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.

Câu 67. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 là

  1. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 68. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là

  1. 2. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 69. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là

  1. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 70. Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là

  1. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 71. Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là

  1. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 72. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là

  1. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 73. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là

  1. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 74. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?

  1. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).

Câu 75. Cho các chất sau: CH2=CH-C≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ;

CH3CH=CH-CH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình

học?

  1. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.

Câu 76. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?

  1. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en.

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CHEMMAP CHO BÀI TOÁN ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ

Bài toán mở đầu cho Hữu cơ chủ yếu tập trung vào việc lập CTPT của hợp chất hữu cơ

C N O N

C O N H

x y z t

n : n : n : n ..

m m m m

C H O N ... x : y : z : t : : : ..

12 1 16 14

%C %H %O %N

: : : ..

12 1 16 14

 

    

 

Cách 2. Dùng BTKL , BTNT

2 3 3 2

2

2 2 2

CtrongHCHC CO CaCO ,BaCO H trongHCHC H O

N trongHCHC N

trongHCHC O CO H O

HCHC C H O N

BTNT C : n n n BTNT H : n 2n

BTNT N :n 2n

BTNT O :n 2n 2n n

BTKL trong HCHC : m m m m m ...

   

  

    

HỢP CHẤT

HỮU CƠ

Bước 1. Lập

CTĐG I

Bước 2. Xác

định CTPT

Cho

A

A/B

B

M

dM

M

 (hoặc điều kiện của M)

CTPT = (CTĐG I)n

CTPT CTÐGI

M M .n 

2

2

O

x y z t 2

2

CO

C H O N ... H O

N

        

Cách 1. Dùng hệ quả phản ứng cháy

  

2 2 2

O CO H O

X

2 2 2

n n n

n

heä soá caân baèngcuûaX heä soá caân baèngO heä soá caân baèngCO heä soá caân baèngH O

CxHyOzNt….

Điều kiện:

 

  

x1

x y 2x 2

Phương pháp giải

Theo dữ kiện

Theo phản ứng cháy

3

3

BaCO

CaCO

dd X

CT liên quan



  

    

 

 

  

 

 

 

2

2

3

2

2 2

3

22 3

3

22 3

3

CO

OH CO

OH

CO CO

CO

dungdòchgiaûm CO H O BaCO

CaCO

dungdòch taêng CO H O BaCO

CaCO

nnn

n

tyû leä hoaëcduøngCT

n nn

m m (m m )

m (m m ) m

Thứ tự các bình khác nhau thì giải quyết khác nhau

+bình (1) trước, bình (2) sau: thì mbình (1) tăng 

2

HO

m , mbình (2) tăng 

2

CO

m

+ bình (2) trước, hình (1) sau: mbình (1) tăng + mbình (2) tăng

22

CO H O

mm Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Ví dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam hợp chất hữu cơ (HCHC) thu được 1,76 gam CO2 và 1,08 gam H2O.

Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC.

2

2

0,04mol

O

2

0,06mol

1,76gamCO

0,92gam HCHC

1,08gam H O

   

BTNT C:

2

Ctrong HCHC CO Ctrong HCHC

n n n 0,04 mol   

BTNT H:

2

H trong HCHC H O H trong HCHC

n 2n n 0,06.2 0,12 mol    

Ta có :

C H HCHC

0,04.12 0,12.1 0,6 0,92gam

m m m



   trong HCHC có O (vì ở đây không thu được N2 nên loại TH có nitơ)

BTKLtrongHCHC

O

m 0,92 0,6 0,32          

C

H

O

0,48

%m .100 52,17%

0,92

0,12

%m .100 13,04%

0,92

% m 100 (52,17 13,04) 34,79%



  

   

Ví dụ 2. Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTPT

của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162.

Ta có:

74% 8,65% 17,35%

%C %H % N 100%     không có nguyên tố O

Đặt CTĐG I của nicotin :

x y z

C H N

Theo CT:

laáy chia cho soá nhoû nhaát(laøm troøn)

%C %H %N 74 8,65 17,35

x : y : z : : : :

12 1 14 12 1 14

6,167 : 8,65 :1.24 5 : 7 :1





5 7 5 7 n

CTÑG I : C H N CTPT : (C H N) 

Theo đề:

nicotin 10 14 2

M 162 (12.5 7 14).n 162 n 2 CTPT : C H N        

Ví dụ 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 gam CO2 và 1,80 gam H2O.

1.Xác định CTĐGN của chất X.

2.Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 gam chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể

tích của 0,40 gam khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất.

2

2

0,1mol

O

2

0,1mol

4,4gam CO

2,20gam HCHC

1,8gam H O

   

Cách 1. Dùng hệ quả phản ứng cháy

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

2,2

0,1 0,1

12x y 16z

      



Dùng hệ quả phản ứng cháy:

𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

\=

𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

22

2

CO H O

CO

X

nn

0,1 0,1

y 2x

x 0,5y x 0,5y

n

n 2,2 0,1 x

z

1 x 12x y 16z x 2

    

    



x y z 2 4

x

C H O x : y : z x : 2x : 2 : 4 :1 CTÐG I : C H O

2

   

Theo đề khi bay hơi 1,1 gam thì

22

HCHC 0,4gamO HCHC O HCHC

0,4 1,1

V V n n 0,0125mol M 88

32 0,0125

       

Ta có:

2 4 n 4 8 2

CTPT : (C H O) (12.2 4 16).n 88 n 2 C H O       

Cách 2. Dùng BTNT , BTKL

BTNT C:

2

Ctrong HCHC CO Ctrong HCHC

n n n 0,1mol   

BTNT H:

2

H trong HCHC H O H trong HCHC

n 2n n 0,1.2 0,2mol    

Ta có :

C H HCHC

0,1.12 0,2.1 1,4 2,2 gam

m m m



   trong HCHC có O (vì ở đây không thu được N2 nên loại TH có nitơ)

BTKLtrongHCHC

OtrongHCHC OtrongHCHC

m 2,2 1,4 0,8 n 0,05            

x y z C H O 2 4

chia soá nhoûnhaát

C H O x : y : z n : n : n 0,1: 0,2 : 0,05 2 : 4 :1 CTÑG I : C H O     

Theo đề khi bay hơi 1,1 gam thì

22

HCHC 0,4gamO HCHC O HCHC

0,4 1,1

V V n n 0,0125mol M 88

32 0,0125

       

Ta có:

2 4 n 4 8 2

CTPT : (C H O) (12.2 4 16).n 88 n 2 C H O       

Ví dụ 4. Đốt cháy 0,279 gam hợp chất hữu cơ và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và

KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,189 gam, bình KOH tăng thêm 0,792 gam. Mặt khác đốt 0,186 gam chất

hữu cơ đó thu được 22,4ml N2 (đkc). Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ biết rằng trong phân tử chất hữu cơ chỉ

chứa một nguyên tử Nitơ ?

2

2

2

bình(1)CaCl

bìnhtaêng O 2

bình(2)KOH

2

bìnhtaêng

O

2

0,001mol

m 0,189gam

CO

0,279gam

HO

m 0,792gam

HCHC

0,186gam 0,0224(L)N

      



    



      

 

 

  

Cách 1. Dùng hệ quả phản ứng cháy

Bình (1) đựng CaCl2 hấp thụ H2O: mbình tăng

22

H O H O

m 0,189 n 0,0105    

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Bình (2) đựng KOH hấp thụ CO2: mbình tăng

22

CO CO

m 0,792 n 0,018    

Khi đốt cháy 0,186 gam X thì thu 0,001 mol N2 đốt 0,279 gam X thì thu

0,001.0,279

0,0015mol

0,186

x y z 2 2 2 2

y y z

C H N (x )O x CO H O N

4 2 2

0,018 0,0105 0,0015

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

\=

𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

22

22

CO H O

N CO

nn

0,018 0,0105 7

yx

x 0,5y x 0,5y 6

nn

0,0015 0,018 x

z

0,5z x 0,5z x 6

    

    

x y z 6 7

7x

C H N x : y : z x : x : 6 : 7 :1 CTÐG I : C H N

66

   

Theo đề phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên

67

CTPT :C H N

Cách 2. Dùng BTNT , BTKL

Bình (1) đựng CaCl2 hấp thụ H2O: mbình tăng

22

H O H O

m 0,189 n 0,0105    

Bình (2) đựng KOH hấp thụ CO2: mbình tăng

22

CO CO

m 0,792 n 0,018    

Khi đốt cháy 0,186 gam X thì thu 0,001 mol N2 đốt 0,279 gam X thì thu

0,001.0,279

0,0015mol

0,186

BTNT C:

2

Ctrong HCHC CO Ctrong HCHC

n n n 0,018mol   

BTNT H:

2

H trong HCHC H O H trong HCHC

n 2n n 0,0105.2 0,021mol    

BTNT N:

2

N trong HCHC N N trong HCHC

n 2n n 0,0015.2 0,003mol    

Ta có :

C H N HCHC

0,018.12 0,021.1 0,003.14 0,279 0,279 gam

m m m m

  

    trong HCHC không có O

x y z C H N 6 7

chia soá nhoûnhaát

C H N x : y : z n : n : n 0,018: 0,021: 0,003 6 : 7 :1 CTÑG I : C H N     

Theo đề phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên

67

CTPT :C H N

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ

XÁC ĐỊNH % CÁC NGUYÊN TỐ

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,75 gam vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 gam CO2 và 3,17 gam H2O. Xác

định % khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C.

Câu 2. Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam HCHC A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 gam H2O. Tính thành

phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.

Câu 3. A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 gam chất A người ta thấy tạo

thành 3,60 gam H2O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A.

Câu 4. Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 gam một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam

H2O. Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó.

Câu 5. Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 gam chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2

và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 gam. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên

tố trong A.

Câu 6. Oxi hoá hoàn toàn 0,46 gam HCHC A, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đặc và bình (2)

chứa KOH dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,54 gam, bình (2) tăng 0,88 gam. Tính thành phần phần trăm của

các nguyên tố trong phân tử chất A.

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 7. Oxi hoá hoàn toàn 0,135 gam HCHC A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình

2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 gam, bình 2 tăng thêm 0,396 gam. Ở thí nghiệm khác,

khi nung 1,35 gam hợp chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các

nguyên tố trong phân tử chất A.

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ (HCHC)

DẠNG CƠ BẢN

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 gam một hidrocacbon X có M=84 thu được 5,28 gam CO2. Số nguyên tử

cacbon trong phân tử X là

  1. 6 B. 5 C. 4 D. 7

Câu 2. Một hidrocacbon X có M=58, phân tích 1 gam X thì được 5/29 gam hidro. Trong X có số nguyên tử H

  1. 10 B. 5 C. 4 D. 8

Câu 3. Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H2O. CTPT của

X là

  1. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O.

Câu 4. Một hợp chất hữu cơ X có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Số CTPT phù hợp

với X là

  1. 4. B. 2. C. 3. D. A. 1.

Câu 5. Một hợp chất hữu cơ X có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn X bằng khí O2 thu

được CO2 và H2O. Số CTPT phù hợp với X là

  1. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

DẠNG LẬP CTĐGN, CTPT DỰA THEO % KHỐI LƯỢNG

Câu 6. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần

khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là

  1. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S.

Câu 7. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72: 5: 32:14.

CTPT của X là

  1. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.

Câu 8. Hợp chất X có thành phần % về khối lượng: C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là

  1. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. C3H6.

Câu 9. Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử

của hợp chất là

  1. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O.

Câu 10. Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT

của X là

  1. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1A 2A 3C 4C 5C 6D 7D 8C 9C 10D

Câu 1.

2

O

x y 2 2

5,28gam 0,12mol

hydrocacbon X

1,68gam C H CO H O

   

Cách 1. Viết theo phương trình cháy

Theo đề:

X

1,68

n 0,02

84



x y 2 2 2

yy

C H (x )O x CO H O

42

0,02 0,12

     

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

\=

𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

2

CO

X

n

n 0,02 0,12

x6

1 x 1 x

     

Cách 2. Dùng BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CtrongCO

n n 0,02.x 0,12 x 6     

Câu 2.

xy

hydrocacbon X

5

mol

29

5

1gam C H gam H

29

  

Theo đề:

X

1

n mol

58

BTNT C:

H trongX H

15

n n .y y 10

58 29

    

Câu 3.

Đốt X chỉ thu được CO2, H2O  X chứa C, H (có thể có O)

Đặt CT của X:

x y z

C H O 12x y 16z 26    

z 0 12x y 26 (1)

z 1 12x y 10 (2)

    

   

Loại (2) vì vô lý do số C, H không âm

+Cách giải tự luận: giải bất phương trình và điều kiện có CT

Đối với hợp chất hữu cơ ta có điều kiện của số H: số C  số H  số C. 2 +2

Như vậy theo đó ta có: x y 2x 2 (3)   

Từ (1), (3) ta có bật phương trình:

x 26 12x x 2

x 26 12x 2x 2 1,71 x 2

26 12x 2x 2 1,71 x

    

       

    

Vậy

22

x 2 y 2 CT: C H    

+ Cách nhanh trắc nghiệm: dùng mẹo khoảng

Ta có: 12x y 26  coi như không có y 12x 26 x 2,1666...    

Chỉ lấy phần nguyên làm giá trị của x

22

x 2 y 26 12.2 2 CT : C H        Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

(Như vậy chỉ nên nhớ khi muốn tìm số C thì lấy giá trị M chia 12 lấy phần nguyên)

Câu 4.

Đốt X chỉ thu được CO2, H2O  X chứa C, H (có thể có O)

Đặt CT của X:

x y z

C H O 12x y 16z 74    

4 10

3 6 2

2 2 3

74

z 0 12x y 74 x 6,166... x 6 y 2 (loaïi) (vì x y)

12

58

z 1 12x y 58 x 4,833... x 4 y 10 C H O

12

42

z 2 12 x y 42 x 3,5 x 3 y 6 C H O

12

26

z 3 12x y 26 x 2,1667... x 2 y 2 C H O

12

 

           

 

            

 

           

           

 

Câu 5.

Đốt X chỉ thu được CO2, H2O  X chứa C, H (có thể có O)

Đặt CT của X:

x y z

C H O theo đề

X kk

M M .2 29.2 58 12x y 16z 58       

4 10

36

2 2 2

58

z 0 12x y 58 x 4,833... x 4 y 10 C H

12

42

z 1 12 x y 42 x 3,5 x 3 y 6 C H O

12

26

z 2 12x y 26 x 2,1667... x 2 y 2 C H O

12

 

           

 

             

 

           

 

Câu 6.

Hợp chất X:

x y z t

C H N S

Theo lập CTĐGN:

C N S H

m m m m

x : y : z : t : : :

12 1 14 32

3 1 7 8

x : y : z : t : : :

12 1 14 32

0,25:1: 0,5: 0,25



Chia tất cả cho số nhỏ nhất (0,25): x : y: z : t 1: 4: 2:1 

CTĐGN:

4 2 n

(CH N S) mà theo đề thì X chứa 1 nguyên tử S

42

CTPT:CH N S 

Câu 7.

Hợp chất X:

x y z t

C H O N

Theo lập CTĐGN:

C O N H

m m m m

x : y : z : t : : :

12 1 16 14

72 5 32 14

x : y : z : t : : :

12 1 14 32

6 :5: 2 :1



Chia tất cả cho số nhỏ nhất: x : y: z : t 6:5: 2:1 

CTĐGN:

6 5 2 n

(C H O N) theo đề

X 6 5 2

M 123 (12.6 5 32 14).n 123 n 1 CTPT : C H O N         

Câu 8. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Hợp chất X:

xy

CH

Theo lập CTĐGN:

C H

%m %m

x : y : :

12 1

85,8 14,2

x : y :

12 1

7,15:14,2



Chia tất cả cho số nhỏ nhất: x : y 1: 2 

CTĐGN:

2n

(CH ) dựa vào đáp án thì chỉ có đáp án C thỏa

Câu 9.

Hợp chất X:

x y z

C H O

Theo đề:

C

C

X

m 12x

%m .100 61,22 .100 7,6x y 16z

m 12x y 16z

     



Vì giá trị x phải nguyên x5 

Câu 10.

Hợp chất X:

x y z

C H O %O 100 54,54 9,1 36,36     

Theo lập CTĐGN:

CO H

mm m

x : y : z : :

12 1 16

54,54 9,1 36,36

x : y : z : :

12 1 16

4,545:9,1: 2,2725



Chia tất cả cho số nhỏ nhất: x : y: z 2: 4:1 

CTĐGN:

2 4 n

(C H O) theo đề

X 4 8 2

M 88 (12.2 4 16).n 88 n 2 CTPT : C H O        

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

DẠNG LẬP CTPT THEO PHẢN ỨNG CHÁY

Mức độ 1

Câu 1. Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện

nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là

  1. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của

X so với He (MHe

\= 4) là 7,5. CTPT của X là

  1. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.

Câu 3. Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể

tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó

  1. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O.

Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí

CO2. CTĐGN của X là

  1. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,25 gam H2O và 12,10 gam CO2.

Công thức phân tử của X là

  1. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml

N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của X là

  1. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N.

Câu 7. Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2

(đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là

  1. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.
  1. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.

Câu 8. Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0

0

C và 2

atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127

0

C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT của X

là:

  1. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ X cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ

và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với

22

CO H O

m : m 44 : 9  . Biết MA < 150. Chất X có công

thức phân tử là

  1. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H và chỉ có một nguyên tử O) thu được sản phẩm

cháy gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44: 27. Công thức phân tử của X là

  1. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O.

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được

CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4: 3. Công thức phân tử của Z là

  1. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5.

Câu 12. Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2, H2O và lượng

CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là

  1. CH3O. (31) B. CH2O. (30) C. C2H3O. (43) D. C2H3O2. (59)

Câu 13. Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần

dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là

  1. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2

và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là

  1. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X (chứa C, H, O) cần 0,6 mol O2 tạo ra 0,6 mol CO2 và 0,6 mol

H2O. Biết MX= 180. Công thức phân tử của X là

  1. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C2H4O2. D. CH2O.

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3 mol

H2O. Công thức phân tử của Z là

  1. C2H6O. B. C2H6O2. C. CH4O. D. C3H6O.

+ Mức độ 2

CÂU 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2,

N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công

thức phân tử của X là

  1. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N.

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5 lít O2 thu được

3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung

dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của

hiđrocacbon là

  1. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6.

Câu 19. Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với V lít không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O

ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng

photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt

độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.

  1. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.

Câu 20. Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O 2, thể tích hỗn hợp khí thu

được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100

ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là

  1. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2.

Câu 21. Trộn một hidrocacbon A với khí O2 vào trong một bình kín thu được 8,96 lít hỗn hợp X (đktc). Bật

tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A trong hỗn hợp X. Khi phản ứng kết thúc đưa bình về 0

o

C thu được hỗn

hợp khí Y (trong đó số mol của các chất bằng nhau) và áp suất trong bình lúc này là 380 mm Hg. Phần trăm

nguyên tố hidro (theo khối lượng) trong phân tử hidrocacbon A là

  1. 25% B. 20% C. 10% D. 4%

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (ở thể khí trong điều kiện thường) nhận thấy m X= mnước. Nếu đốt

cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong lấy dư thì khối lượng

bình tăng lên là

  1. 17,6 gam B. 20 gam C. 40 gam D. 23 gam

Câu 23. Nén 10 ml một hidrocacbon A và 55 ml O2 trong một bình kín. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn

thu được (V+30) ml hỗn hợp X rồi sau đó làm lạnh hỗn hợp X thu được V ml hỗn hợp khí Y. Biết tỉ lệ thể tích

cũng là tỉ lệ số mol. Vậy công thức phân tử của A và giá trị của V có thể là

  1. C3H8 và 60 ml B. C3H6 và 40 ml C. C2H6 và 60 ml D. C4H6 và 40

Câu 24. Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp

thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch

KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của

chất hữu cơ là

  1. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn

hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc)

duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của Y là:

  1. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N.

Câu 26. Đốt hoàn toàn 2,3 gam chất hữu cơ X cần V lit O2. Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình nước vôi

trong dư được 10 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 7,1 gam. Giá trị của V (đktc) và công thức phân tử của

X

  1. 3,92 ; C4H10O B. 3,36 ; C2H6O C. 4,48 ; C3H8O D. 5,6 ; CH4O

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch

Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 15.

CTPT của X là

  1. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2.

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được

20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là

  1. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.

Câu 29. Đốt hoàn toàn hidrocacbon X. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào 200ml Ca(OH)2 1M thấy có

10 gam kết tủa, khối lượng bình tăng 16,8 gam. Lọc kết tủa đi dung dịch thu được có thể phản ứng với Ba(OH)2

dư. Công thức của X là

  1. C3H8 B. C2H6 C. C3H4 D. C3H6

Câu 30. Đốt hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào

bình Ba(OH)2 có 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Đun nóng dung dịch thu thêm 9,85g

kết tủa. Công thức phân tử của X là

  1. C3H8O B. C2H6O C. C2H6O2 D. C2H6

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ

sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4

gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là

  1. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích

O2, còn lại là N2) được khí CO2, H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư

thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34 ,72 lít

(đktc). Biết

2

O X

d < 2. CTPT của X là

  1. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2.

Câu 33. Đốt cháy 0,279 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư.

Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,189 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,792 gam. Biết rằng hợp chất X

chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là

  1. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N.

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ (X) rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng

H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 3,6 gam và bình

hai có 30 gam kết tủa trắng. Khi hóa hơi 5,2 gam (X) thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam khí

O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của (X) là

  1. C3H4O4 B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. C4H6O4.

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua

bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7 gam và bình 2 thu được 21,2

gam muối. Công thức phân tử của X là

  1. C2H3O. B. C4H6O. C. C3H6O2. D. C4H6O2. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt khác

khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của

hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là

  1. CH3Cl. B. C2H5Cl. C. CH2Cl2. D. C2H4Cl2.

Câu 37. Phân tích 0,31 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân

tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch

H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng

1,38 gam. CTPT của X là

  1. CH5N. B. C2H5N2. C. C2H5N. D. CH6N.

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 gam hợp chất X sinh ra 0,33 gam CO2 và 0,27 gam H2O. Đun nóng 0,36 gam

chất X với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong X thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4

0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 8 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MX= 60.

Công thức phân tử của X là

  1. CH4ON2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH4ON.

Câu 39. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất X (CxHyO) với O2 vừa đủ để đốt cháy

hợp chất X ở 136,5

0

C và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thì áp suất trong bình là 1,2

atm. Mặt khác, khi đốt cháy 0,03 mol X lượng CO2 sinh ra được cho vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M

thấy có hiện tượng hoà tan kết tủa, nhưng nếu cho vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 nói trên thì thấy Ba(OH)2

dư. Công thức phân tử của X là

  1. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C4H6O.

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1A 2D 3D 4A 5B 6C 7A 8C 9C 10B 11D 12B 13C 14B 15A

16A 17A 18B 19A 20A 21A 22C 23B 24D 25B 26B 27B 28C 29C 30B

31C 32A 33B 34A 35D 36C 37A 38A 39B

Câu 1.

2

2

2

4(L)CO

1(L) X 6(L)O

5(L) H O

  

Phân tích: đáp án toàn hợp chất có O  X có nguyên tố O

Hợp chất X:

x y z

C H O

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

1 6 4 5

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

\=

𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

2

2

2

CO

X

HO

X

4 10

O

X

n

n 14

x4

1 x 1 x

n

n 15

y 10 CTPT :C H O

1 0,5y 1 0,5y

n

n 16

z1

1 (x 0,25y 0,5z) 1 (4 0,25.10 0,5z)

     

      

     

    

Cách 2. Dùng BTNT

2

x y z 2

2

6

1

4(L)CO

C H O O

5(L) H O

   

BTNT C: 1.x 4 x 4   

BTNT H: 1.y 5.2 y 10   

BTNT O: 1.z 6.2 4.2 5 z 1     

4 10

CTPT : C H O 

Câu 2.

x/He X

0,1mol

2

2

2

d 7,5 M 30

0,1mol

4,4gam CO

3gam X O

1,8gam H O

  

   

Giả sử hợp chất X:

x y z

C H O

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,1 0,1 0,1

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

\=

𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

2

CO

X

2

HO

X

n

n 0,1 0,1

x1

1 x 1 x

12.1 2.2 16z 30 z 1 CTPT :CH O

n

n 0,1 0,1

y2

1 0,5y 1 0,5y

    

       

    

Cách 2. Dùng BTNT

2

2

0,1mol 2

0,1molCO

XO

0,1molH O

   

BTNT C:

Ctrong X Ctrong X

n 0,1 m 1, 2gam   

BTNT H:

H trong X H trong X

n 0,1.2 m 0,2   

Ta có:

C H X

3

1,2 0,2 1,4

m m m



   phân tử X có O

OO

m 3 1,4 1,6 n 0,1      

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,1: 0,2 : 0,1 1: 2 :1    

2

CTPT : CH O 

Câu 3.

2

0,3mol

2 2,5(L) O

2

0,3mol

6,72(L)CO

0,15mol X 1(L) X

5,4gam H O

       

Cách 1. Dùng phương trình cháy

Đề cho 3 dữ kiện nên suy được X có oxy:

x y z

C H O

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,15 0,3 0,3

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

\=

𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ 𝒏𝒈

2

2

CO

X

2 4 z

HO

X

n

n 0,15 0,3

x2

1 x 1 x

CTPT :C H O

n

n 0,15 0,5

y4

1 0,5y 1 0,5y

    



    

Khi đốt 1 thể tích X thì cần 2,5 thể tích oxy

2

O

X

n

n 1 2,5

z1

1 x 0,25y 0,5z 1 2 0,25.4 0,5z

    

   

24

CTPT : C H O 

Cách 2. Dùng BTNT

CT của X là

x y z

C H O

2

2

0,15mol 2

0,3molCO

XO

0,3molH O

   

BTNT C: 0,15.x 0,3 x 2   

BTNT H: 0,15.y 0,3.2 y 4   

Khi đốt 1 thể tích X thì cần 2,5 thể tích oxy Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

O

X

n

n 1 2,5

z1

1 x 0,25y 0,5z 1 2 0,25.4 0,5z

    

   

24

CTPT : C H O 

Câu 4.

0,03mol

23

2

0,03mol

3,18gam Na CO

4,02gam X

0,672(L)CO

  

Vì đốt X chỉ thu được Na2CO3 và CO2  X chứa C, Na (có thể có O)

Dùng BTNT

BTNT Na:

23

Na trong X Na CO Na trong X Na trong X

n 2n n 0,03.2 0,06 m 1,38gam      

BTNT C:

2 2 3

Ctrong X CO Na CO Ctrong X Ctrong X

n n n n 0,03 0,03 0,06 m 0,72gam        

Ta có:

Na C X

4,02

1,38 0,72 2,1

m m m



   X có chứa O

OO

m 4,02 2,1 1,92 n 0,12      

x y z C Na O

C Na O x : y : z n : n : n 0,06 : 0,06 : 0,12 1:1: 2    

2

CTPT : CO Na 

Câu 5.

0,025mol

23

2

0,275mol

2

0,125mol

2,65gam Na CO

5,80gam X 12,10CO

2,25gam H O

  

Vì đốt X chỉ thu được Na2CO3 và CO2, H2O  X chứa C, Na, H (có thể có O)

BTNT Na:

23

Na trong X Na CO Na trong X Na trong X

n 2n n 0,025.2 0,05 m 1,15gam      

BTNT C:

2 2 3

Ctrong X CO Na CO Ctrong X Ctrong X

n n n n 0,275 0,025 0,3 m 3,6gam        

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X H trong X

n 2n n 0,125.2 0,25 m 0,25gam      

Ta có:

Na C H X

5,80

1,15 3,6 0,25 5

m m m m

  

    X có chứa O

OO

m 5,8 5 0,8 n 0,05      

x y z t C H Na O

C H Na O x : y : z : t n : n : n : n 0,3: 0,25: 0,05: 0,05 6 : 5 :1:1    

65

CTPT : C H ONa 

Câu 6.

0,105mol

2

2

0,0675mol

2

0,0075mol

4,62gam CO

1,605gam X 1,215gam H O

0,168(L) N

  

BTNT N:

2

N trong X N N trong X N trong X

n 2n n 0,0075.2 0,015 m 0,21gam      

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X Ctrong X

n n n 0,105 m 1, 26gam      Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X H trong X

n 2n n 0,0675.2 0,135 m 0,135gam      

Ta có:

N C H X

1,605

0,21 1,26 0,135 1,605

m m m m

  

    X không chứa O

x y z C H N

C H N x : y : z n : n : n 0,105: 0,135: 0,015 7 : 9 :1    

7 9 n

CTPT : (C H N) 

Theo đề:

X

X/kk

kk

M

d 4 4 (12.7 9 14).n 4.29 n 1,08 n 1

M

          

79

CTPT : C H N 

Câu 7.

0,125mol

2

2

0,3mol

2

0,025mol

2,25gam H O

6,15gam X 6,72(L)CO

0,56(L) N

  

BTNT N:

2

N trong X N N trong X N trong X

n 2n n 0,025.2 0,05 m 0,7gam      

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X Ctrong X

n n n 0,3 m 3,6gam     

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X H trong X

n 2n n 0,125.2 0,25 m 0,25gam      

O

m 6,15 (0,7 3,6 0,25) 1,6      

3,6

%C .100 58,53%

6,15

0,25

%H .100 4,065%

6,15





Câu 8.

0,04mol

2

2

0,05mol

0

2

pV 2.0,112

n 0,01mol

22,4 RT

.(0 273)

273

1,76gam CO

1,5gam X 0,9gam H O

112ml N (0 C,2atm)

  

  

BTNT N:

2

N trong X N N trong X N trong X

n 2n n 0,01.2 0,02 m 0,28gam      

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X Ctrong X

n n n 0,04 m 0,48gam     

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X H trong X

n 2n n 0,05.2 0,1 m 0,1gam      

Ta có:

N C H X

1,5

0,28 0,48 0,1 0,86

m m m m

  

    X có chứa O

OO

m 1,5 0,86 0,64 n 0,04      

x y z t C H N O

C H N O x : y : z : t n : n : n : n 0,04 : 0,1: 0,02 : 0,04 2 : 5:1: 2    

2 5 2 n

CTPT : (C H O N) 

Khi hóa hơi 1,5 gam X ở 127

0

C, 1,64 atm Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

X

pV 1,64.0,4 1,5

n 0,02 M 75

22,4

RT 0,02

.(273 127)

273

     

2 5 2

(12.2 5 16.2 14).n 75 n 1 CTPT :C H O N        

Câu 9.

2

22

2 O

CO H O

2

CO

X m : m 44 :9

HO

    

Vì đề không cho số liệu tính ra mol nên coi tỷ lệ khối lượng là khối lượng của CO2, H2O:

22

22

CO CO

H O H O

m 44gam n 1mol

m 9gam n 0,5mol

   

  

Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

1 0,5

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

1 0,5

xy

x 0,5y x 0,5y

    

Khi đốt 1 thể tích X thì cần 10 thể tích O2

10

1 2,5x z 20

x 0,25y 0,5z

    



88

z 0 x 8 y 8 CTPT : C H

z 1 x 7,6

      

  

Câu 10.

2

22

2 O

CO H O

2

CO

X m : m 44 : 27

HO

   

Vì đề không cho số liệu tính ra mol nên coi tỷ lệ khối lượng là khối lượng của CO2, H2O:

22

22

CO CO

H O H O

m 44gam n 1mol

m 27gam n 1,5mol

   

  

Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

1 0,5

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

1 1,5

3x y

x 0,5y x 0,5y

    

3n

CTPT : (CH ) O 

Dùng đk tồn tại của CT: số C  số H  số C. 2+ 2  3n 2.n 2 n 2     và số H phải chẳn nên n=2

26

CTPT :C H O 

Câu 11.

0,085 mol

2

22

2 1,904 (L) O

CO H O

2

CO

1,88gam Z n : n 4 :3

HO

      

Xử lí dữ kiện:

(không lấy) Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTKL:

2 2 2 2

CO H O CO H O

1,88 0,085.32 m m m m 4,6      

Theo đề:

22

22

22

CO CO

CO H O

H O H O

n 4x n 0,08

n : n 4 :3 44.4x 18.3x 4,6 x 0,02

n 3x n 0,06

 



       









Cách 1. BTNT

BTNT O:

2 2 2

Otrong Z O CO H O Otrong Z

n 2n 2n n n 0,08.2 0,06 0,085.2 0,05        

BTNT C:

2

Ctrong Z CO Ctrong Z

n n n 0,08   

BTNT H:

2

H trong Z H O H trong Z

n 2n n 0,06.2 0,12    

CTĐHN Z:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,08 : 0,12 : 0,05 8:12 : 5    

8 12 5 n

CTPT : (C H O ) 

Cách 2. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,085 0,08 0,06

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,08 0,06

3x 2y

x 0,5y x 0,5y

    

0,085 0,08 3x

0,005x 0,02y 0,04z 0 0,005x 0,02 0,04z 0 5x 8z

x 0,25y 0,5z x 2

          



Ta có:

8 12 5

3x

y

35

2

x : y : z 1: : 8:12 : 5 CT :C H O

5x 28

z

8

   

Câu 12.

2

CuO

CuO giam

2,156gamCO

1,47gam Y

m 1,568gam

  

Khối lượng CuO tham gia phản ứng = mCuO giàm = 1, 568 gam

BTKL:

22

CO

2

H O H O

m

1,47 1,568 2,156 m m 0,882gam     

2

2

BTNT C

CO C trongY CtrongY

BTNT H

H O H trongY H trongY

n 0,049mol n 0,049 m 0,588

n 0,049mol n 0,049.2 0,098 m 0,098

        

         

O O trong Y

m 1,47 0,588 0,098 0,784 n 0,049       

CTĐHN Z:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,049 : 0,098: 0,049 1: 2 :1    

2n

CTPT : (CH O) 

Câu 13.

Coi tỷ lệ là số mol:

2

2

CO

HO

n1

n1

 

Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

11

      

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

X O X

14

n n 4n

xx

    

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

2

CO H O

O

CO

nn

11

y 2x

x 0,5y x 0,5y

4

n

n 1

x

3x z 8

x x 0,25y 0,5z x x 0,25y 0,5z

    

      

   

36

8

z 0 x

3

9

z 1 x 3 y 6 CTPT : C H O

3

  

 

      

Câu 14.

0,4 mol

2

22

2 8,96 (L) O

CO H O

2

CO

5,8gam Z n : n 1:1

HO

     

Xử lí dữ kiện:

BTKL:

2 2 2 2

CO H O CO H O

5,8 0,4.32 m m m m 18,6      

Theo đề:

22

22

22

CO CO

CO H O

H O H O

n x n 0,3

n : n 1:1 44.x 18.x 18,6 x 0,3

n x n 0,3

 



       









Cách 1. BTNT

BTNT O:

2 2 2

Otrong Z O CO H O Otrong Z

n 2n 2n n n 0,3.2 0,3 0,4.2 0,1        

BTNT C:

2

Ctrong Z CO Ctrong Z

n n n 0,3   

BTNT H:

2

H trong Z H O H trong Z

n 2n n 0,3.2 0,6    

CTĐHN Z:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,3: 0,6 : 0,1 3: 6 :1    

3 6 n

CTPT : (C H O) 

Cách 2. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,4 0,3 0,3

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,3 0,3

2x y

x 0,5y x 0,5y

    

0,4 0,3

0,1x 0,075y 0,15z 0 0,1x 0,075.2x 0,15z 0 x 3z

x 0,25y 0,5z x

          



Ta có:

36

y 2x

1

x : y : z 1: 2 : 3: 6 :1 CT :C H O

1

3 zx

3

 

   

Câu 15.

2

2 0,6mol O

2

CO 0,6mol

X

H O 0,6mol

    

Cách 1. BTNT

BTNT O:

2 2 2

Otrong X O CO H O Otrong X

n 2n 2n n n 0,6.2 0,6 0,6.2 0,6        

(không lấy) Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n 0,6   

BTNT H: 2

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,6 :1, 2 : 0,6 1: 2 :1    

2n

CTPT : (CH O) 

Theo đề:

X 6 12 6

M 180 (12 2 16).n 180 n 6 CTPT : C H O        

Cách 2. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,6 0,6 0,6

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,6 0,6

2x y

x 0,5y x 0,5y

    

0,6 0,6

0,25y 0,5z 0 y 2z

x 0,25y 0,5z x

     



Ta có:

2n

y 2x

11

x : y : z :1: 1: 2 :1 CT : (CH O)

y 2z 22

 

   

Theo đề:

X 6 12 6

M 180 (12 2 16).n 180 n 6 CTPT : C H O        

Câu 16.

2

2 0,3mol O

2

CO 0,2mol

X

H O 0,3mol

    

Cách 1. BTNT

BTNT O:

2 2 2

Otrong X O CO H O Otrong X

n 2n 2n n n 0,2.2 0,3 0,3.2 0,1        

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n 0,2   

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 0,3.2 0,6    

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,2 : 0,6 : 0,1 2 : 6 :1    

2 6 n

CTPT : (C H O) 

Cách 2. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,3 0,2 0,3

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,2 0,3

3x y

x 0,5y x 0,5y

    

0,3 0,2

0,1x 0,25y 0,5z 0 0,1x 0,25.3x 0,5z x 2z

x 0,25y 0,5z x

         



Ta có:

2 6 n

y 3x

1

x : y : z 1:3: 2 : 6 :1 CT : (C H O)

x 2z 2

 

   

+Câu 17.

0,275 mol

2

2

6,16(L)O

2

0,6mol

2

CO

0,1molX 13,44(L) N

HO

    

𝒏𝒈 ư𝒏𝒈 𝒕ụ 𝒉ơ𝒊 𝒏ướ𝒄 ሱۛۛۛۛ ۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

2

2

hh/H

2

0,25mol

CO

5,6(L) d 20,4 M 40,8

N

  

Xử lý dữ kiện đề Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

-

2

HO

n 0,6 0,25 0,35mol   

2

2

0,25mol

CO x mol x y 0,25 x 0,2

5,6(L)

N y mol (44 40,8)x (28 40,8)y 0 y 0,05

   



  

    

 

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y z t 2 2 2 2

y z y t

C H O N (x )O x CO H O N

4 2 2 2

0,1 0,275 0,2 0,35 0,05

       

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

2

2

CO

X

HO

X

N

X

n

n 0,2 0,1

x2

x 1 x 1

n

n 0,35 0,1

y7

0,5y 1 0,5y 1

n

n 0,05 0,1

t1

0,5t 1 0,5t 1

    

    

     

0,275 0,1

z2

x 0,25y 0,5z 1

  



2 7 2

CTPT : C H O N 

Cách 2. BTNT

BTNT O:

2 2 2

Otrong X O CO H O Otrong X

n 2n 2n n n 0,2.2 0,35 0,275.2 0,2        

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n 0,2   

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 0,35.2 0,7    

BTNT N:

2

N trong X N N trong X

n 2n n 0,05.2 0,1    

CTĐHN X:

x y z t C H O N

C H O N x : y : z : t n : n : n : n 0,2 : 0,7 : 0,2 : 0,1 2 : 7 : 2 :1    

2 7 2 n

CTPT : (C H O N) 

Câu 18.

2

2

2,5(L)O

2

2

2

CO

X

0,5(L) 3,4(L) O

CO

HO

    



𝒏𝒈 ư𝒏𝒈 𝒕ụ 𝒉ơ𝒊 𝒏ướ𝒄 ሱۛۛۛۛ ۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

2 NaOH

2

2

CO

1,8(L) 0,5(L)O

O

  

Xử lý dữ kiện đề

-

2

HO

V 3, 4 1,8 1,6(L)   

-

2

CO sau

V 1,8 0,5 1,3(L)   

2

O thamgia

n 2,5 0,5 2(L)    

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y 2 2 2

yy

C H (x )O x CO H O

42

2 1,6

     

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

38

x3

2 1,6 x 3

1,6x 0,6y CTPT :C H

y8 x 0,25y 0,5y y 8

 

      

 

Cách 2. BTNT Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT O:

2

CO

2V trước

2 2 2

O CO sau H O

2V 2V V    

2

CO

V trước 1,3.2 1,6 2.2 0,1    

BTNT C:

2

Ctrong hydrocabon CO sau

VV

2

CO

V trước 

Ctrong hydrocabon

V 1,3 0,1 1,2   

BTNT H:

2

H trong hydrocacbon H O H trong hydrocacbon

V 2V V 1,6.2 3, 2    

CTĐHN X:

x y C H

C H x : y n : n 1,2 : 3,2 3:8    

3 8 n

CTPT : (C H ) 

Câu 19.

2

2

N

1(L) hydrocacbon V(L)

O

𝒏𝒈 ư𝒏𝒈 𝒕ụ 𝒉ơ𝒊 𝒏ướ𝒄 ሱۛۛۛۛ ۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

2

2 KOH P

22

2

2

CO

N

18,5(L) N 16,5(L) 16(L) N

O

O



      



Xử lý dữ kiện đề:

2

2

CO

O sau

V 18,5 16,5 2

V 16,5 16 0,5(L)

   

  

Theo đề:

2

2 2 2

2

O kk

O N O

N kk

1

VV

5

V : V 1: 4 V

4

VV

5

  

ban đầu

2

O thamgia

16

4 V 4 0,5 3,5(L)

4

     

Cách 1. Viết phương trình

x y 2 2 2

yy

C H (x )O x CO H O

42

1 3,5 2

     

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

26

12

x2

x2

1x

CTPT :C H

3,5 1

y6

y6

x 0,25y 1

  

  





  

 

Cách 2. BTNT

BTNT O:

2 2 2

O CO H O

2V 2V V   

2

HO

V 3,5.2 2.2 3   

BTNT C:

2

Ctrong hydrocabon CO sau

VV 

Ctrong hydrocabon

V2 

BTNT H:

2

H trong hydrocacbon H O H trong hydrocacbon

V 2V V 3.2 6    

CTĐHN X:

x y C H

C H x : y V : V 2 : 6 1: 3    

3n

CTPT : (CH ) 

Vì số H phải là số chẵn

min 2 6

n 2 CTPT : C H   

Câu 20.

2

2

900mlO

2

2

CO

200mlX 1,3(L) H O

O

    

𝒏𝒈 ư𝒏𝒈 𝒕ụ 𝒉ơ𝒊 𝒏ướ𝒄 ሱۛۛۛۛ ۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

2 KOH

2

2

CO

700ml 100mlO

O

  

Xử lý dữ kiện đề:

2

2

2

HO

CO

O thamgia

V 1,3 0,7 0,6(L)

V 700 100 600ml

V 900 100 800ml

   

  

  

Cách 1. Viết phương trình Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,2 0,8 0,6 0,6

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

2

2

CO

X

HO

X

36

O

X

n

n 0,2 0,6

x3

1 x 1 x

x3

n

n 0,2 0,6

y 6 y 6 CTPT :C H O

1 0,5y 1 0,5y

z1

n

n 0,8 0,2

z1

1 x 0,25y 0,5z 3 0,25.6 0,5z 1

     

 



       





     

    

Cách 2. BTNT

BTNT O:

2 2 2

Otrong X O CO H O Otrong X

V 2V 2V V V 0,6.2 0,6 0,8.2 0, 2        

BTNT C:

2

Ctrong X CO

VV 

Ctrong X

V 0,6 

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

V 2V V 0,6.2 1,2    

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z V : V : V 0,6 :1,2 : 0,2 3: 6 :1    

3 6 n

CTPT : (C H O) 

Câu 21.

0

2 t

2 2

p 380mmHg 0,5 atm

CO A

8,96(L) Y

O O



 

  



 

(đưa về 0

0

C nên H2O bị ngưng tụ)

Theo đề:

2

A a mol

a b 0,4 (1)

O b mol

  

x y 2 2 2

yy

C H x O xCO H O

42

y

a x a ax 0,5ay

4

 

     

 

 

 



 

 

Thề tích O2 dư :

2

O

n dư

y

b x a

4

 

  

 

 

Sau phản ứng thu được:

2

2

CO ax

y

O b x a

4

  



 

  

Ban đầu thể tích ở đktc (1 atm, 0

0

C), sau khi nung thì p = 0,5 atm , 0

0

C

𝒏 𝒌𝒉 í 𝒕𝒓 ướ𝒄

𝒑 𝟏 =

𝒏 𝒌𝒉 í 𝒔𝒂𝒖 𝒑 𝟐 sau

sau

n 0,4

n 0,2

1 0,5

   

mà theo đề số mol bằng nhau nên

0,1

ax 0,1

a

y 0,2

x

ax b x a

y

b x a 0,1 ay 0,025y 42

b 0,2 b 0,2

4

4x

 

  

     

   

  

   



    

  

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Thay vào (1):

0,1 0,025y x 1

0,2 0,4 0,2x 0,025y 0,1 8x y 4

x x y 4

          

4

4

CH %H .100 25%

16

   

Câu 22.

2

2

2 O

X H O

2

CO

hydrocacbon X m m

HO

   

Dùng phản ứng cháy: xét 1 mol X

x y 2 2 2

yy

C H x O xCO H O

42

y

1 mol

2

 

     

 

 

Theo đề :

2

X H O 2 3 n

y x 2

m m 12x y .18 12x 8y CTPT :(C H )

2 y 3

        

X là hydrocacbon thể khí

46

n 2 C H    (vì C2H3 chưa đủ hoá trị của C nên không nhận)

22

O Ca(OH)

4 6 2 3

0,1molC H CO CaCO



        

BTNT C:

4 6 3 3 3

C H CaCO CaCO CaCO

4n n n 0,1.4 0,4 m 40gam      

Câu 23.

0

2

t

2

2

2

CO

10mlA

(V 30) ml H O

55mlO

O

   



𝒍à𝒎 𝒍ạ 𝒏𝒉

ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ V (ml) Y

2

2

CO

O

Theo đề :

2

HO

V (V 30) V 30 ml    

BTNT H :

2

H trong A H O

n 2n 10.y 2.30 y 6     

Dùng phương trình cháy

x 6 2 2 2

3

C H (x )O xCO 3H O

2

3

10 10(x ) 10x

2

     



2

O

n  dư

3

55 10(x ) 40 10x (1)

2

    

Theo đề :

2

2

CO

V 10x 40 10x V V 40ml

O

     

Từ (1) 40 10x 0 x 4      chọn đáp án B

Câu 24.

2

2

2 900mlO

2 2

2

CO

HO X

400ml 1,4(L)

N O

N

   



𝒏𝒈 ư𝒏𝒈 𝒕ụ 𝒉ơ𝒊 𝒏ướ𝒄 ሱۛۛۛۛ ۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

2

2 KOH

2

2

2

CO

O

800ml O 400ml

N

N

   



Xử lý dữ kiện đề:

2

2

HO

CO

V 1,4 0,8 0,6(L)

V 800 400 400ml

   

  

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Cách 1. Viết phương trình

x y 2 2 2

yy

C H (x )O x CO H O

42

0,4 0,6

     

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

3n

nn

0,4 0,6 x 1

CTPT :(CH )

x 0,5y x 0,5y y 3

      

Vì số H là số chẵn

min 2 6

n 2 CTPT :C H   

Cách 2. BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CO

VV 

Ctrong X

V 0, 4 

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

V 2V V 0,6.2 1,2    

CTĐHN X:

x y C H

C H x : y V : V 0,6 :1, 2 1: 3    

3n

CTPT : (CH ) 

Vì số H là số chẵn

min 2 6

n 2 CTPT :C H   

Câu 25.

2

2 2

xy

2 trong Y 2 trong kk

0,06mol

2

N

kk

O Ca(OH) 3

2

2

C H N

2

0,43mol

NN

CO

6gam CaCO

1,18gam Y H O

9,632(L) N

N

 

      

BTNT C:

23

CO CaCO

n n 0,06 

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y 2 2 2 2

y y 1

C H N (x )O x CO H O N

4 2 2

1,18

0,06

12x y 14

      



Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

CO

Y

n

n 1,18 0,06

0,46x 0,06y 0,84 (1)

1 x 12x y 14 x

     



Từ phương trình:

2

2

O

N sinh ra

y

0,06. x

4 0,015y

n 0,06

xx

1

0,06.

0,03

2

n

xx

  

  

 

  



Trong không khí thì:

2 2 2

N O N

0,015y 0,06y

n 4n n 4. 0,06 0,24

xx

 

     

 

 

Theo đề:

22

N sinh ra N kk

0,03 0,06y

n n 0,43 0,24 0,43 0,19x 0,06y 0,03 (2)

xx

        

Giải hệ (1), (2):

39

x3

CTPT : C H N

y9

 

Cách 2. BTNT

Gọi

2

HO

n a mol  Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X Ctrong X

n n n 0,06 m 0,72gam     

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X H trong X

n 2n n 2a m 2a gam     

X C H N N N

0,46 2a

m m m m m 1,18 0,72 2a 0,46 2a n

14

           

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O O

2.0,06 a

2n 2n n n 0,06 0,5a

2

     

Mà trong không khí thì:

2 2 2

N O N

n 4n n 4.(0,06 0,5a) 0,24 2a      

BTNT N:

22

N trongX N kk N sau

0,46 2a

n 2n 2n 2.(0,24 2a) 0,43.2 a 0,09

14

       

C

H

N

n 0,06

n 2a 0,18

0,46 2a

n 0,02

14

  



CTĐHN X:

x y C H N

C H N x : y :1 n : n : n 0,06 : 0,18: 0,02 3: 9 :1    

39

CTPT : C H N 

Câu 26.

22

0,1mol

2 V(L) O Ca(OH)

3

2

CO

10gam CaCO

2,3gam X

HO



         

BTNT C:

23

CO CaCO

n n 0,1mol 

Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O:

22

H O H O

m 7,1 0,1.44 2,7 gam n 0,15mol     

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,15.2 0,3   

Ta có:

C H X

2,3

0,1.12 0,3 1,5

m m m



   trong X có O

Otrong X Otrong X

m 2,3 1,5 0,8 n 0,05      

BTNT O:

2 2 2 2 2

OtrongX O CO H O O O

0,1.2 0,15 0,05

n 2n 2n n n 0,15 V 3,36(L)

2



       

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,1: 0,3: 0,05 2 : 6 :1    

2 6 n

CTPT : (C H O) 

Câu 27.

22

X/H X

2

0,02mol

2 V(L) O Ca(OH)

3

2

d 15 M 30

CO

2gam CaCO

0,6gam X

HO



  

         

BTNT C:

23

CO CaCO

n n 0,02 mol 

Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O:

22

H O H O

m 1,24 0,02.44 0,36gam n 0,02 mol     

Cách 1. Viết phương trình cháy (coi như X có O)

X

0,6

n 0,02

30



x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,02 0,02 0,02

      

mbình tăng =7,1 gam

mbình tăng =1,24 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

2

CO

X

HO

X

n

n 0,02 0,02

x1

1 x 1 x

n

n 0,02 0,02

y2

1 0,5y 1 0,5y

    

    

2 z 2

CT :CH O 12 2 16.z 30 z 1 CT :CH O        

Cách 2. BTNT

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,02.2 0,04   

Ta có:

C H X

0,6

0,02.12 0,04 0,28

m m m



   trong X có O

Otrong X Otrong X

m 0,6 0,28 0,32 n 0,02      

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,02 : 0,04 : 0,02 1: 2 :1    

2n

CTPT : (CH O) 

Theo đề:

2

2

X

X/H X 2

H

M

d M 15.2 30 30 (12 2 16).n n 1 CTPT : CH O

M

          

Câu 28.

Đun dung dịch nước lọc mà có kết tủa  có chứa ion

3

HCO

22

0

0,2mol

3

2 O Ca(OH)

22

t 2

32

3

0,1mol

20gam CaCO

CO

0,2mol hydrocacbon X

CO H O

HO

dd Ca(HCO )

10gam CaCO



        

  

BTNT Ca (khi đun nước lọc):

3 2 3

Ca(HCO ) CaCO

n n 0,1 

BTNT C:

2 3 3 2 2

CO CaCO Ca(HCO ) CO

n n 2n n 0,2 0,1.2 0,4      

Viết phương trình cháy

x y 2 2 2

yy

C H (x )O x CO H O

42

0,2 0,4

     

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

CO

X

n

n 0,2 0,4

x2

1 x 1 x

    

Vậy X chứa 2 cacbon  đáp án B sai

Câu 29.

Phân tích: nước lọc tác dụng được với Ba(OH)2  có chứa ion

3

HCO

0,2 mol

22

0,1mol

3

2 O 200 mlCa(OH) 1M

32

2

10gam CaCO

CO

hydrocacbon X dd Ca(HCO )

HO



        

BTNT Ca:

2 3 3 2 3 2

Ca(OH) CaCO Ca(HCO ) Ca(HCO )

n n n n 0,2 0,1 0,1      

BTNT C:

2 3 3 2 2

CO CaCO Ca(HCO ) CO

n n 2n n 0,1 0,1.2 0,3      

Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O:

22

H O H O

m 16,8 0,3.44 3,6gam n 0, 2mol     

Cách 1. Viết phương trình

mbình tăng =16,8 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

x y 2 2 2

yy

C H (x )O x CO H O

42

0,3 0,2

     

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

H O CO

34

nn x3

0,2 0,3 x 3

CT :C H

y4 0,5y x 0,5y x y 4

 

      

Cách 2. BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,3 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,2.2 0,4   

CTĐHN X:

x y C H

C H x : y n : n 0,3: 0, 4 3: 4    

3 4 n min 3 4

CTPT : (C H ) n 1 CTPT :C H    

Câu 30.

Đun dung dịch nước lọc mà có kết tủa  có chứa ion

3

HCO

0,3 mol

0

22

0,1mol

3

22 2 6,72(L)O Ba(OH) t

32

2 3

0,05mol

19,7gam BaCO

CO H O CO

X dd Ba(HCO )

HO 9,85gam BaCO



            



BTNT Ba (khi đun nước lọc):

3 2 3

Ba(HCO ) BaCO

n n 0,05 

BTNT C:

2 3 3 2 2

CO BaCO Ba(HCO ) CO

n n 2n n 0,1 0,05.2 0,2      

Khối lượng dung dịch giảm: mdung dịch giảm = mkết tủa –

22

CO H O

(m m ) 

2 2 2

H O H O H O

5,5 19,7 (0,2.44 m ) m 5,4 n 0,3        

Cách 1. Viết phương trình

x y z 2 2 2

y z y

C H O (x )O x CO H O

4 2 2

0,3 0,2 0,3

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

22

H O CO

CO O

nn

0,3 0,2

y 3x

0,5y x 0,5y x

nn

0,2 0,3

x 2z

x x 0,25y 0,5z x x 0,25.3x 0,5z

    

    

   

Ta có:

2 6 n

y 3x

1

x : y : z 1:3: 2 : 6 :1 CTPT : (C H O)

x 2z 2

 

   

Cách 2. BTNT

BTNT O:

2 2 2

O CO H O

0,3.2 0,6

0,2.2 0,3 0,7

2n 2n n



   X có chứa O

Otrong X

n 0,7 0,6 0,1    

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0, 2 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,3.2 0,6   

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,2 : 0,6 : 0,1 2 : 6 :1    

mdung dịch giảm =5,5 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2 6 n min 2 6

CTPT : (C H O) n 1 CTPT :C H O    

Câu 31.

Vì dùng Ba(OH)2 dư nên chỉ thu được BaCO3

0,45 mol

22

0,36mol

2

10,08(L)O Ba(OH)

3

22

0,06mol

2

CO

70,92gam BaCO

0,12molX H O 1,344(L) N

N



             

BTNT C:

2 3 2

CO BaCO CO

n n n 0,36   

Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O:

22

H O H O

m 23,4 0,36.44 7,56gam n 0,42 mol     

BTNT O:

2 2 2

O CO H O

0,45.2 0,9

0,36.2 0,42 1,14

2n 2n n



   X có chứa O

Cách 1. Viết phương trình

x y z t 2 2 2 2

y z y t

C H O N (x )O x CO H O N

4 2 2 2

0,12 0,45 0,36 0,42 0,06

       

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

2

2

2

CO

X

HO

X

3 7 2

N

X

O

X

n

n 0,12 0,36

x3

1 x 1 x

n

n 0,12 0,42

y7

1 0,5y 1 0,5y

CTPT :C H O N

n

n 0,12 0,06

t1

1 0,5t 1 0,5t

n

n 0,12 0,45

z2

1 x 0,25y 0,5z 1 3 0,25.7 0,5z

    

    

    

    

   

Cách 2. BTNT

BTNT O:

2 2 2

O CO H O

0,45.2 0,9

0,36.2 0,42 1,14

2n 2n n



   X có chứa O

O trong X

n 1,14 0,9 0,24    

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,36 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,42.2 0,84   

BTNT N:

2

N trong X N

n 2n 0,06.2 0,12   

CTĐHN X:

x y z t C H O N

C H O N x : y : z : t n : n : n : n 0,36 : 0,84 : 0,24 : 0,12 3: 7 : 2 :1    

3 7 2 n min 3 7 2

CTPT : (C H O N) n 1 CTPT :C H O N    

Câu 32.

2

2 2

X/O

2

0,2mol

N

kk

O 2 Ba(OH)

3

2

d2 2

1,55mol

CO

39,4gam BaCO

X 34,72(L) N

HO

           

BTNT C:

2 3 2

CO BaCO CO

n n n 0,2   

Khối lượng dung dịch giảm: mdung dịch giảm = mkết tủa –

22

CO H O

(m m ) 

2 2 2

H O H O H O

24,3 39, 4 (0,2.44 m ) m 6,3 n 0,35        

mbình tăng =23,4 gam

mdung dịch giảm =24,3 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O O

0,2.2 0,35

2n 2n n n 0,375

2

    

Theo đề:

2 2 2

N kk O kk N doXsinh ra

n 4n 1,5 n 1,55 1,5 0,05      

Cách 1. Viết phương trình

x y z 2 2 2 2

y y z

C H N (x )O x CO H O N

4 2 2

0,2 0,35 0,05

      

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

22

H O CO

CO N

nn

0,35 0,2

2y 7x

0,5y x 0,5y x

nn

0,2 0,05

x 2z

x 0,5z x 0,5z

    

    

Ta có:

2 7 n

7

yx 71

x : y : z 1: : 2 : 7 :1 CTPT : (C H N)

2

22

x 2z

   

Theo đề:

2

X/O X 2 7

d 2 M 64 (12.2 7 16).n 64 n 1,36 n 1 CTPT :C H N            

Cách 2. BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0, 2 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,35.2 0,7   

BTNT N:

2

N trong X N N trong X

n 2n n 2.0,05 0,1    

CTĐHN X:

x y z C H N

C H N x : y : z n : n : n 0,2 : 0,7 : 0,1 2 : 7 :1    

2 7 n

CTPT : (C H N) 

Theo đề:

2

X/O X 2 7

d 2 M 64 (12.2 7 16).n 64 n 1,36 n 1 CTPT :C H N            

Câu 33.

2

2

O

2

2

CO

0, 282gam X H O

N

   

𝒒𝒖𝒂 𝑪𝒂𝑪𝒍 𝟐 ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ tăng 0,198 gam

𝒒𝒖𝒂 𝑲𝑶𝑯 ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ tăng 0,8008 gam

Bình đựng CaCl2 hút nước ⇒ khối lượng bình tăng là

22

H O H O

m 0,189gam n 0,0105   

Bình đựng KOH hút CO2⇒ khối lượng bình tăng là

22

CO CO

m 0,792gam n 0,018   

Cách 1. Viết phương trình

x y 2 2 2 2

y y 1

C H N (x )O x CO H O N

4 2 2

0,279

0,018 0,0105

12x y 14

      



Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

2

H O CO

CO

X

nn

0,0105 0,018

6y 7x

0,5y x 0,5y x

x6

n

n 0,018 0,279 0,018 0,279

y7

x6

7x

x 1 x 12x y 14 x

12x 14

6

    

   



       





67

CTPT : C H N

Cách 2. Dùng BTNT Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,018 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,0105.2 0,021   

N trong X X C H N trong X N trong X

m m m m m 0,279 0,018.12 0,021 0,042 n 0,003           

CTĐHN X:

x y z C H N

C H N x : y : z n : n : n 0,018: 0,021: 0,003 6 : 7 :1    

6 7 n

CTPT : (C H N) 

Vì theo đề X chỉ có một nguyên tử N

67

CTPT : C H N 

Câu 34.

2 2 4

2 O H SO

2

CO

10,4gam X

HO



      

tăng 3,6 gam

2

Ca(OH)

3

0,3mol

30gam CaCO

     

Bình đựng H2SO4 hấp thụ H2O  khối lượng bình tăng là

22

H O H O

m 3,6gam n 0,2 mol   

Bình đựng Ca(OH)2 hấp thụ CO2

23

BTNT C

CO CaCO

n n 0,3      

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

yy

C H O (x )O x CO H O

42

10,4

0,3 0,2

12x y 16z

     



Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

2

H O CO

CO

X

nn

0,2 0,3

3y 4x

0,5y x 0,5y x

n

n 0,3 10,4 0,3 10,4

4x 3z

4x

x 1 x 12x y 16z x

12x 16z

3

    

      





Ta có:

3 4 4 n

4

yx

44

3

x : y : z 1: : 3: 4 : 4 CTPT : (C H O )

4 33

zx

3

   

Theo đề: hóa hơi 5,2 gam X thì thu thể tích bằng thể tích 1,6 gam O2

2

O X X

1,6 5,2

n n 0,05 M 104

32 0,05

      

Ta có:

3 4 4

(12.3 4 16.4).n 104 n 1 CTPT : C H O      

Cách 2. BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,3 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,2.2 0,4   

OO

m 10,4 0,3.12 0,4 6,4 n 0,4       

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0,3: 0,4 : 0,4 3: 4 : 4    

3 4 4 n

CTPT : (C H O ) 

Theo đề: hóa hơi 5,2 gam X thì thu thể tích bằng thể tích 1,6 gam O2

2

O X X

1,6 5,2

n n 0,05 M 104

32 0,05

      

Ta có:

3 4 4

(12.3 4 16.4).n 104 n 1 CTPT : C H O      

Câu 35. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Vì dùng dư NaOH nên chỉ thu được Na2CO3

25 2

2 PO O

2

CO

4,3gam X

HO

 

     

tăng 2,7 gam

NaOH

23

0,2mol

21,2gam Na CO

   

Bình đựng P2O5 hấp thụ H2O  khối lượng bình tăng là

22

H O H O

m 2,7 gam n 0,15mol   

Bình đựng NaOH hấp thụ CO2

2 2 3

BTNT C

CO Na CO

n n 0,2      

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y z 2 2 2

yy

C H O (x )O x CO H O

42

4,3

0,2 0,15

12x y 16z

     



Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

2

H O CO

CO

X

nn

0,15 0,2

2y 3x

0,5y x 0,5y x

n

n 0,2 4,3 0,2 4,3

x 2z

3x

x 1 x 12x y 16z x

12x 16z

2

    

      





Ta có:

2 3 n

3

yx

31

2

x : y : z 1: : 2 : 3:1 CTPT : (C H O)

1 22

zx

2

   

Cách 2. BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0, 2 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,15.2 0,3   

OO

m 4,3 0,2.12 0,3 1,6 n 0,1       

CTĐHN X:

x y z C H O

C H O x : y : z n : n : n 0, 2 : 0,3: 0,1 2 : 3:1    

2 3 n

CTPT : (C H O) 

Câu 36.

2

2

3

0,005mol

2 O

2

X/H X

0,005mol

AgNO

0,01mol

0, 22gam CO

X

0,09gam H O

d 42,5 M 85

X 1, 435gam AgCl

 

 

    

  

   

BTNT Cl:

Cltrong X AgCl

n n 0,01 

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,005 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,005.2 0,01   

CTĐHN X:

x y z C H Cl

C H Cl x : y : z n : n : n 0,005 : 0,01: 0,01 1: 2 : 2    

2 2 n

CTPT : (CH Cl ) 

Theo đề:

X 2 2

M 85 (12 2 35,5.2).n 85 n 1 CTPT :CH Cl        

Câu 37. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

0,04 mol

24

0,01mol

O

2

100mlH SO 0,4M

3

0,44gam CO

0,31gam X

NH

   

         

Lượng axit dư:

24

NaOH

H SO

n 0,05.1,4

n 0,035

22

  

2 4 3

H SO thamgia NH

n 0,04 0,035 0,005    

3 2 4

BTNT N

NH H SO N trong X

n 2n 0,005.2 0,01 n 0,01          

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,01 

H trong X H trong X

m 0,31 0,01.12 0,01.14 0,05 n 0,05       

CTĐHN X:

x y z C H N

C H N x : y : z n : n : n 0,01: 0,05 : 0,01 1: 5:1    

5n

CTPT : (CH N) 

Theo đề: 1 (L) X nặng 1,38 gam

X

1

n

22,4

  

X5

1,38

M 31 (12 5 14).n 31 n 1 CTPT :CH N

1

22,4

        

Câu 38.

2

0,01mol

24

0,0075mol

2 O

2

0,015mol

20mlH SO 0,5M

3

0,33gam CO

0,45gam X

0,27 mol H O

0,36gam X NH

 

 

    

         

Lượng axit dư:

24

NaOH

H SO

n 0,008.1

n 0,004

22

  

2 4 3

H SO thamgia NH

n 0,01 0,004 0,006    

3 2 4

BTNT N

NH H SO N trong X

n 2n 0,006.2 0,012 n 0,012          

Trong 0,45 gam X:

N trongX

0,012.0,45

n 0,015

0,36



BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,0075 

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 2.0,015 0,03    

Otrong X Otrong X

m 0,45 0,0075.12 0,015.14 0,03 0,12 n 0,0075        

CTĐHN X:

x y z t C H O N

C H O N x : y : z : t n : n : n : n 0,0075: 0,03: 0,0075: 0,015 1: 4 :1: 2    

4 2 n

CTPT : (CH ON ) 

Theo đề:

X 4 2

M 60 (12 4 16 14.2).n 60 n 1 CTPT :CH ON         

Câu 39.

Phân tích đề: khi dùng 400 ml Ba(OH)2 thì kết tủa tan một phần tạo

3

32

BaCO

Ba(HCO )

Khi dùng dùng 800 ml Ba(OH)2 thì Ba(OH)2 dư tạo BaCO3

trung hóa axit dư bằng 50 ml NaOH 1,4M

trung hóa axit dư bằng 8 ml NaOH 1M Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

0

0,06 mol

2

2

0,12 mol

2

2

t00

2

2

3 400mlBa(OH) 0,15M

32

O

2

3 800mlBa(OH) 0,15M

2

CO

X

136,5 C,1 atm hh H O 136,5 C, 1,2atm

O

....

BaCO

Ba(HCO )

0,03molX CO

BaCO

Ba(O H)

  



        



      

       

 

Xét 1 mol X

x y 2 2 2

yy

C H O (x 0,5)O x CO H O

42

y

1mol (x 0,5) x 0,5y

4

      

  

Ta có:

11

22

y

1 (x 0,5)

np 1

4

y x 3

n p 2 0,5y 1,2

  

     

Khi đốt 0,03 mol X

2

CO

n 0,03x mol 

Khi cho CO2 vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 tạo 2 muối

2

OH

CO

n

0,06.2

1 2 1 2 2 x 4

n 0,03x

        

x3  (vì x phải là số nguyên)

36

y 3 3 6 CTPT : C H O     

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CHƯƠNG II.

HYDROCACBON

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Điều chế

Axetylen : 2CH4

𝟏𝟓𝟎 𝟎 𝟎 𝑪, 𝒍à𝒎 𝒍ạ 𝒏𝒉 𝒏𝒉𝒂𝒏𝒉 ሱۛۛۛۛۛۛۛ ۛۛۛۛۛۛۛۛۛۛሮ C2H2 + 3H2

CaC2 +2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

Lưu ý: 1. CH≡CH (axetylen)

+𝑯 𝟐 𝑶 ሱ ۛ ۛ ሮ CH3-CHO

(andehyt axetic)

2. CH≡CH

đ𝒊𝒎𝒆,𝒕𝒓𝒊𝒎𝒆 ሱۛۛۛۛۛۛሮ C4H4, C6H6

Phản ứng thế

(đặc trưng)

Phản ứng cộng

(đặc trưng)

+ HX (X là : OH, Br)

+ H 2, Br 2

CH 2=CH 2 + H 2→CH 3-CH 3

CH≡CH + H 2→CH 2=CH 2

+ 2H 2→CH 3-CH 3

Quy luật cộng: tác

nhân X ưu tiên cộng

vào C nối đôi có ít

hydro

sản phẩm chính

Điều chế: Al4C3 + 12H2O→ 4Al(OH)3 + 3CH4

RCOONa + NaOH

𝑪𝒂𝑶 𝒗ô𝒊 𝒕ô𝒊 𝒙ú𝒕 ሱ ۛ ۛۛ ۛ ۛۛ ۛ ۛ ۛሮ R-H + Na2CO3

Anken: tách nước từ ancol :

CH3-CH2-OH

𝑯 𝟐 𝑺𝑶 𝟒 , 𝟏𝟕 𝟎 𝟎 ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ CH2=CH2 + H2O

Quy luật thế: tác nhân X ưu tiên thế vào C bậc cao (C ít hydro)

Phản ứng tách

Phản ứng

oxy hóa-khử

Phản ứng

riêng

Phản ứng

trùng hợp

+ Ankin đầu mạch (RC≡CH: thay H của ankin) :tác dụng AgNO 3/NH 3

RC≡CH

+𝑨𝒈𝑵 𝑶 𝟑 /𝑵𝑯 𝟑 ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ RC≡CAg↓

+𝑯𝑪𝒍 ሱ ۛ ۛ ሮ RC≡CH (nếu là C 2H 2→ C 2Ag 2↓)

+ Ankadien (CH 2=CH-CH=CH 2: buta-1,3-dien, isopren (2-metyl buta-1,3-dien) )

CH 2=CH-CH=CH 2 + Br 2 → CH 2Br-CHBr-CH=CH 2 (cộng 1-2 : giống anken)

CH 2Br-CH=CH-CH 2Br (cộng 1-4: cộng đầu-đuôi)

1 2 3 4

Tác dụng KMnO 4 (thuốc tím) tạo MnO 2↓ (đen)

* C 2H 4 (etylen) → C 2H 4(OH) 2 (etylen glycol)

(làm hoa quả mau chin)

C 2H 2 (axetylen) → (HOOC) 2 (axit oxalic)

Hydrocacbon no

(ankan)

CTTQ: CnH2n+2

- toàn liên kết đơn

HYDROCACBON

CnH2n+2-2k (k là số lk 𝝅 )

Ankan C 4: khí, C 5→ C 17 : lỏng, C 18 trở lên : rắn

-không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ,

t

0

sôi, t

0

nóng chảy tăng theo phân tử khối

Hydrocacbon

không no

Anken:C nH 2n (liên kết đôi)

Ankin (liên kết ba) hoặc

ankadien (2 liên kết đôi):

C nH 2n-2

sản phẩm chính

Bậc C: được xác định

bằng số nguyên tử C

xung quanh C đang xét Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT HYDROCACBON NO (ANKAN: PARAFIN)

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Câu 1. Định nghĩa nào sau đây là đúng về hiđrocacbon no?

  1. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có chứa liên kết đơn trong phân tử.
  1. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có một liên kết đơn trong phân tử.
  1. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử.
  1. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử.

Câu 2. Các ankan có thể tham gia tham gia những phản ứng nào dưới đây:

1. Phản ứng cháy 2. Phản ứng phân huỷ 3. Phản ứng thế

4. Phản ứng cracking 5. Phản ứng cộng 6. Phản ứng trùng hợp

7. Phản ứng trùng ngưng 8. Phản ứng đề hiđro

  1. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 5, 8 B. Tham gia phản ứng 1, 3, 5, 7, 8
  1. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 8 D. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 5

Câu 3. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon?

  1. CnH2n+2 B. CnH2n+2-2k C. CnH2n-6 D. CnH2n-2

Câu 4. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol

H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là

  1. CnHn, n ≥ 2 B. CnH2n+2, n ≥1 C. CnH2n-2, n≥ 2 D. Tất cả đều sai.

Câu 5. Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau:

  1. tăng từ 2 đến +  B. giảm từ 2 đến gần 1
  1. tăng từ 1 đến 2 D. giảm từ 1 đến 0

Câu 6. Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O: mol CO2 giảm khi số

cacbon tăng.

  1. ankan B. anken C. ankin D. aren

Câu 7. Khi đốt cháy một hydrocacbon thu được

22

H O CO

nn  thì công thức tổng quát tương ứng của hydrocacbon

  1. CnHm B. CnH2n+2 C. CnH2n D. CnH2n-2

Câu 8. Phản ứng đặc trưng của Ankan là

  1. Cộng với halogen B. Thế với halogen C. Crackinh D. Đề hydro hoá

Câu 9. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là

  1. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và

Câu 10. Cho các phát biểu sau:

(a) Hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ.

(b) Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

(c) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.

(d) Phân tử hợp chất hữu cơ đều có chứa các nguyên tố cacbon, có thể có hiđro và một số nguyên tố khác.

(e) Khi bị đốt, chất hữu cơ thường cháy, sinh ra khí cacbonic.

Phát biểu đúng là

  1. a, c, d, e B. a, c, e C. a, b, d D. b, c, d, e

Câu 11. Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào sau đây?

  1. Liên kết ion B. Liên kết cho nhận C. Liên kết hiđro D. Liên kết cộng hoá trị

Câu 12. Liên kết đôi gồm một liên kết  và một liên kết  , liên kết nào bền hơn?

  1. Cả hai dạng liên kết bền như nhau B. Liên kết  kém bền hơn liên kết 
  1. Liên kết  kém bền hơn liên kết  D. Cả hai dạng liên kết đều không bền

Câu 13. Trong các ankan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. Đồng phân tert-ankan B. Đồng phân mạch không nhánh
  1. Đồng phân isoankan D. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.

Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

  1. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
  1. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu 15. Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của etan trong nước?

  1. Không tan B. Tan ít C. Tan D. Tan nhiều

Câu 16. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?

  1. Benzen B. nước C. dung dịch axít HCl D. dung dịch NaOH.

Câu 17. Nguyên nhân nào làm cho các ankan tương đối trơ về mặt hóa học?

  1. Do phân tử ít bị phân cực B. Do phân tử không chứa liên kết pi
  1. Do có các liên kết đơn bền vững D. Tất cả lí do trên đều đúng.

ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

Câu 18. Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

CH

3

CH

3

CH

3

C - CH

2

- CH - CH

2

- CH

3

CH

3

  1. 2,2,4-trimetyl hexan B. 2,2,4 trimetylhexan
  1. 2, 2, 4trimetylhexan D. 2, 2, 4-trimetylhexan

Câu 19. Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là

CH

3

CH CH

2

C

2

H

5

CH

3

  1. 2-Etylbutan B. 2- Metylpent C. 3-Metylpentan D. 3-Etylbutan

Câu 20. Chất có công thức cấu tạo: có tên là

CH

3

CH CH

CH

3

CH

2

CH

3

CH

3

  1. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan
  1. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan

Câu 21. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là

  1. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,4-trimetylpetan.
  1. 2,4,4-trimetylpentan D. 2-đimetyl-4-metylpentan.

Câu 22. Cho ankan có CTCT là CH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3. Tên gọi của A theo IUPAC là

  1. 2 – etyl – 4 – metylpentan B. 3,5 – dimetylhexan
  1. 4 – etyl – 2 – metylpentan D. 2,4 – dimetylhexan.

Câu 23. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là

  1. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2

CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

  1. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.

Câu 24. Cho chất X có tên là 2,2,3,3-tetrametylbutan. Số nguyên tử C và H trong phân tử X là

  1. 8C,16H B. 8C,14H C. 6C, 12H D. 8C,18H.

Câu 25. Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là

  1. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H22

Câu 26. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12? Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân

Câu 27. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?

  1. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân

Câu 28. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl?

  1. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân.

Câu 29. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl?

  1. 6 đồng phân B. 7 đồng phân C. 5 đồng phân D. 8 đồng phân.

Câu 30. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là

  1. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.

Câu 31. Hợp chất 2,3 – dimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I?

  1. 6 gốc B. 4 gốc C. 2 gốc D. 5 gốc

Câu 32. Số gốc ankyl hóa trị I tạo từ isopentan là

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 33. Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6.

Câu 34. Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo có %Cl là 55,04%. Ankan này có CTPT là

  1. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10

Câu 35. Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có CTPT là

  1. C5H B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8

Câu 36. Các nhận xét nào dưới đây là sai?

  1. Tất cả các ankan đều có CTPT là CnH2n+2
  1. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là ankan.
  1. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
  1. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.

PHẢN ỨNG THẾ

Câu 37. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là

  1. metan B. etan C. propan D. n-butan.

Câu 38. Khi cho metan tác dụng với clo (có askt) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là

  1. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4

Câu 39. Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là

(1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3

(3) CH3ClC(CH3)3

  1. (1); (2) B. (2); (3) C. (2) D. (1)

Câu 40. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là

  1. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan C. 2-clo-3-metylbutan D. 1-clo-3-metylbutan.

Câu 41. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

  1. 2 B. 3 C. 5 D. 4.

Câu 42. Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 43. Cho phản ứng sau: (CH3)2CHCH2CH3 + Cl2 phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản

phẩm thế monoclo?

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 44. Cho isohecxan và brôm theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom

có CTCT là

  1. CH3CH2CH2CBr(CH3)2 B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2

  

asktBiên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br

Câu 45. Phản ứng thế giữa 2-metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 46. Cho phản ứng: X + Cl

2

   2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây?

  1. CH

3

CH

2

CH

2

CH(CH

3

)

2

  1. CH

3

CH

2

CH(CH

3

)2

  1. CH

3

CH(CH

3

)CH(CH

3

)

2

  1. CH

3

CH

2

CH

2

CH

3

Câu 47. Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen?

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 48. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo taọ được một dẫn xuất monoclo duy

nhất.Công thức cấu tạo của X là

  1. CH3CH2CH2CH3CH3 B. CH3CH2CH2CH2CH2CH3C. CH3CH2CH(CH3)CH3 D. (CH3)4C

Câu 49. Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan

đó là:

  1. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan C. pentan D. 2-đimetylpropan.

Câu 50. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và bốn dẫn xuất diclo. Công thức cấu

tạo của ankan là

  1. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3

Câu 51. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo.

Danh pháp IUPAC của ankan đó là

  1. 2,2-đimetylbutan B. 2-metylpentan C. n-hexan D. 2,3-đimetylbutan

Câu 52. Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là

  1. metan B. etan C. neo-pentan D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 53. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy

nhất là

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 54. Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1)

tạo ra 2 dẫn xuất monoclo?

  1. 4 B. 2 C. 5 D. 3.

Câu 55. Cho các ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, ankan nào tồn tại một đồng phân tác

dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monocloankan duy nhất.

  1. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C6H14.
  1. C2H6, C5H12, C8H18 D. C3H8, C4H10, C6H14.

PHÀN ỨNG CRACKING, DIỀU CHẾ THÍ NGHIỆM

Câu 56. Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C 5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng

phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là

  1. 2,2 – dimetylpentan B. 2,2 – dimetylpropan
  1. 2- metylbutan D. Pentan

Câu 57. Đề hidro hóa hổn hợp C2H6, C3H8. Tỉ khối của hổn hợp sau phản ứng so với trước phản ứng là

  1. Cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng nhau D. Chưa thể kết luận

Câu 58. Cho phản ứng: C3H8    X + Y. Vậy X, Y lần lượt là

  1. C, H2 B. CH4, C2H4 C. C3H6, H2 D. A, B, C đều đúng

Câu 59. Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là

  1. C7H12 B. C4H12 C. C5H12 D. C6H12

CH

2

CH

3

CH CH

3

CH

3Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 60. Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là

  1. 2 và 2 B. 2 và 4 C. 2 và 3 D. 2 và 5

Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử

của hiđrocacbon là

  1. C2H2 B. C2H6 C. C3H8 D. CH4

Câu 62. Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ. Sả n

phẩm của phản ứng là

  1. CH2Cl2 và HCl B. C và HCl C. CH3Cl và HCl D. CCl4 và HCl

Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO2. Ankan này có công thức cấu tạo là

  1. C2H4 B. CH3-CH2-CH3 C. CH3-CH(CH3)-CH3 D. CH3-CH3

Câu 64. Công thức phân tử của một hidro cacbon M mạch hở có dạng (CxH2x+1)n.Giá trị của n là

  1. 4 B. 3 C. 2 D. 6

Câu 65. Một ankan có công thức đơn giản nhất là C2H5 và mạch cacbon không phân nhánh. A có công thức

cấu tạo là

  1. CH3CH2CH2CH3 B. CH3(CH2)5CH3 C. CH3(CH2)4CH3 D. CH3(CH2)3CH3

Câu 66. Crackinh n-Butan ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hidrocacbon là

  1. CH4, C3H8 B. C2H6, C2H4 C. CH4, C2H6 D. C4H8, H2

Câu 67. Phản úng tách Butan ở 500

0

C có xúc tác cho những sản phẩm nào sau đây?

  1. CH3CH=CHCH3 và H2 B. CH3CH=CH2 và CH4
  1. CH2=CH-CH=CH2 và H2 D. A, B, C đều đúng.

Câu 68. Cracking n-pentan thu được bao nhiêu sản phẩm các hidrocacbon?

  1. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 69. Cho phản ứng: Al4C3 + H2O    X + Al(OH)3. Chất X là

  1. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6

Câu 70. Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O    X + Y. Các chất X, Y lần lượt là

  1. CH4, Al2O3 B. C2H2, Al(OH)3 C. C2H6, Al(OH)3 D. CH4, Al(OH)3

Câu 71. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?

  1. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B. Crackinh butan
  1. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước D. A và C.

Câu 72. Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào?

  1. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút B. Canxicacbua tác dụng với nước.
  1. Nung natri axetat với vôi tôi xút D. Điện phân dung dịch natri axetat.

Câu 73. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây?

  1. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao
  1. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
  1. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao
  1. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao.

Câu 74. Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là

  1. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B. Ca(OH)2, KOH, CH3COONa
  1. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 75. Trong phòng thì nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi

tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng thí nghiệm:

  1. (4) B. (2) và (4) C. (3) D. (1)

Câu 76. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Phát biểu đúng nhất là

  1. thu khí metan bằng cách đẩy nước vì metan nhẹ hơn nước
  1. Canxi oxit tham gia phản ứng với natri axetat tạo metan.
  1. Khi dừng thu khí phải tắt đèn cồn trước rồi tháo ống dẫn khí sau
  1. Dẫn khí thu được vào nước brom thấy nước brom không bị mất màu.
  1. sai. Thu bằng pp đẩy nước là đúng nhưng không phải vì metan nhẹ hơn nước mà vì metan ko tan trong

nước.

B.Sai. CaO có nhiệm vụ hút nước. Chống sự có mặt của nước làm giảm áp suất trong ống nghiệm => chống

nước chạy ngược từ chậu vào ống => chống gây bể ống nghiệm.

  1. Sai. Một điều chú ý khi thí nghiệm là rút ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn.
  1. Đúng. Metan ko làm mất màu dd Br2.

Câu 77. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Phát biểu sai là

  1. có thể thay CH3-COONa và NaOH bằng CH3COOK và KOH
  1. khí metan trong thí nghiệm trên được thu bằng cách dời nước.
  1. Nếu không đun nóng thì phản ứng vẫn xảy ra nhưng với hiệu suất thấp Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên được gọi là phản ứng vôi tôi-xút

Câu 78. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là

  1. Dung dịch brom từ màu nâu đỏ chuyển sang màu tím
  1. Không hiện tượng gì xảy ra.
  1. dung dịch brom từ màu nâu đỏ bị mất màu
  1. dung dịch brom bị mất màu và có kết tủa xuất hiện

Câu 79. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là

  1. Không có hiện tượng xảy ra B. quỳ tím chuyển sang màu xanh.
  1. quỳ tím bị mất màu D. quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Câu 80. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là

  1. Không có hiện tượng xảy ra B. xuất hiện bọt khí.
  1. xuất hiện dung dịch màu xanh D. xuất hiện kết tủa trắng

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CHEMMAP CHUNG CHO DẠNG TOÁN HYDROCACBON

HYDRO

CACNON

0

22 2

3

3

NaOH,KOH

OH

3

Ca(OH) ,Ba(OH) 3 2 O t

2

23

2

3 OH

3

BaCO

CaCO

HCO

BaCO CO

(1)

H O CaCO

Ba

dd

BaCO Ca

(2)

CaCO

...

                 

 

  

  



 

    

Phản ứng thế

Phản ứng cháy

quan tâm CTPT

phát hiện có

3

HCO

CnH2n+2-2k

(với  n1)

CT liên hệ



  

    

 

 

  

 

   

2

2

3

2

2 2

3

22 3

3

22 3

3

CO

OH CO

OH

CO CO

CO

dungdòchgiaûm CO H O BaCO

CaCO

dungdòchtaêng CO H O BaCO

CaCO

nnn

n

tyû leä hoaëcduøngCT

n nn

m m (m m )

m (m m ) m

Phản ứng cộng

(Anken, ankin,

ankadien)

Phản ứng tác dụng

AgNO3/NH3:

ank-1-in ( R C CH  )

Phản ứng

đặc trưng

quan tâm CTCT

Phương trình lưu ý:

     

 

 

 

     

 

 

      

   

 



    

 

33

HCl

AgNO /NH

axetylen axetylen

n 4n

R C CH R C CH

R C CAg

vaøng ank 1 in

CH CH CH CH

CAg CAg

andehyt:R (CHO) 2nAg R (COONH )

Chú ý: chỉ có

    

2

HO

3

axetylen

CH CH CH CHO (các ankin khác khi hợp cộng nước tạo xeton)

-Xét tỷ lệ 

22

H Br

hydrocacbon hydrocacbon

nn

hoaëc

nn

số liên kết  trong hydrocabon

-ĐLBT liên kết

22

lk trong hydrocacbon H thamgia Br thamgia

: n n n

 

2 2 2

O CO H O

BTNTO:2n 2n n 

Phản ứng

tách

Hydrocacbon no

Hydrocacbon không no

Quy luật thế: tác nhân X ưu tiên thế vào C bậc cao (C ít hydro)

sản phẩm chính

Ankan càng đối

xứng thì số sản

phẩm thế càng ít Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

HỆ THỐNG BÀI TẬP HYDROCACBON NO

BÀI TOÁN DÙNG BTNT, BTKL, LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon thu được 33 gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là

  1. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm metan và etan (có

2

X

H

d = 9,4) cần V lít O2 (đktc). Giá trị V

  1. 35,84 B. 33,60 C. 44,80 D. 51,52

Câu 3. Đốt cháy hết V lít khí etan (đktc) rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 có dư thu được

5 gam kết tủa. Thể tích khí etan đem đốt là

  1. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít

Câu 4. Đốt cháy hết x lít metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu

được 10 gam kết tủa. Thể tích x lít khí CH4 đem đốt có thể là

  1. 4,48 B. 2,24 C. 6,72 D. 2,24 hoặc 6,72

Câu 5. Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo

tỉ lệ thể tích là 11: 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là

  1. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20%

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 30 cm

3

hỗn hợp metan và hiđro cần 45 cm

3

O2. Thể tích các khí đo ở đktc. Thể tích

mỗi khí ttrong hỗn hợp là

  1. 19 cm

3

và 11 cm

3

  1. 20 cm

3

và 10 cm

3

  1. cùng 15 cm

3

  1. 18 cm

3

và 12 cm

3

Câu 7. Đốt cháy 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lít khí oxi. Các thể tích khí đo ở cùng

điều kiện về nhiệt độ, áp suất. Phần trăm thể tích của CH4 trong khí thiên nhiên là

  1. 75% B. 85% C. 95% D. 96%

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3 gam CO2 và 4,5 gam H2O.

Giá trị của m là

  1. 1 gam B. 1,4 gam C. 2 gam D. 1,8 gam

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam

H2O. Vậy m có giá trị là

  1. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam.

Câu 10. Đốt cháy hỗn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 (đktc)

đã tham gia phản ứng cháy là

  1. 2,48 lít B. 3,92 lít C. 4,53 lít D. 5,12 lít

Câu 11. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2

(đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là

  1. 6,3 B. 13,5 C. 18,0 D. 19,8.

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc)

và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là

  1. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 2,24

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong

không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (ở

đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

  1. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 15 cm

3

một ankan X thu được 105 cm

3

hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể tích đều

được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của X và thể tích O2 đã dùng là

  1. C3H8, 75 cm

3

  1. C3H8, 120 cm

3

  1. C2H6, 75 cm

3

  1. C4H10, 120 cm

3

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hai ankan X và Y thu được 9 gam H2O. Cho hỗn hợp sản phẩm sau phản

úng vào sung dịch nước voi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

  1. 38 gam B. 36 gam C. 37 gam D. 35 gam

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy qua bình

đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

  1. 37,5 gam B. 52,5 gam C. 15 gam D. 42,5 gam

Câu 17. Trộn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ khí O2 thu được m gam hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có

2

Y

H

d 15,5  . Giá trị của m là

  1. 31,0 B. 77,5 C. 12,4 D. 6,2

Câu 18. Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O2 thu được 8,4 gam hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có dY/NO = 1,12. Xác định giá trị của V?

  1. 11,20 B. 5,60 C. 3,36 D. 1,12

Câu 19. Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O2 thu được một hỗn hợp X nặng 28,4 gam. Đốt

cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Tỉ khối của Y so với He là

  1. 7,10 B. 28,40 C. 14,20 D. 3,55

Câu 20. Trộn etan với O2 trong một bình kín thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X. Bật tia lửa điện để đốt cháy

hoàn toàn etan trong hỗn hợp X thu được hỗn hợp các chất có trong bình. Đưa bình về 0

0

C thu được hỗn hợp

khí Y và áp suất trong bình lúc này là 0,6 atm. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với He là

  1. 5,0 B. 9,6 C. 10,0 D. 10,4

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1.

2

0,75mol

2 O

2

1,5mol

33gam CO

m gam hydrocacbon

27gam H O

   

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n 0,75   

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 1,5.2 3    

X C H

m m m 0,75.12 3 12      

Câu 2.

2

X/H X

2

4 2 V(L)O

26 2

d 9,4 M 18,8

CH CO

1mol

CH HO

  

 

    



 

Theo đề:

4

26

CH x mol x y 1 x 0,8

1mol

C H y mol (16 18,8)x (30 18,8)y 0 y 0,2

   



  

    

 

4 2 2 2 2 6 2 2 2

7

CH 2O CO 2H O C H O 3CO 3H O

2

0,8 1,6 0,2 0,7

         



22

OO

n 1,6 0,7 2,3 V 51,52(L)     

Câu 3.

22

2 O Ca(OH)

2 6 3

2

0,05mol

CO

V(L)C H 5gam CaCO

HO



         

Vì Ca(OH)2 dư nên chỉ tạo CaCO3

BTNT C:

2 3 2 6 2 2 6 2 6

BTNTC

CO CaCO C H CO C H C H

n n 0,05 2n n n 0,025 V 0,56(L)           

Câu 4.

0,2 mol

22

2 O 200mlCa(OH) 1M

43

2

0,1mol

CO

x (L)CH 10gam CaCO

HO



           

TH1: CaCO3 không tan

2 3 4 2 4

BTNTC

CO CaCO CH CO CH

n n 0,1 n n 0,1 V 2,24(L)          

TH2: CaCO3 tan một phần  có tạo muối Ca(HCO3)2

BTNT Ca:

2 3 3 2 3 2

Ca(HO) CaCO Ca(HCO ) Ca(HCO )

n n n n 0,2 0,1 0,1      

BTNT C:

4 3 3 2 4 4

CH CaCO Ca(HCO ) CH CH

n n 2n n 0,1 0,1.2 0,3 V 6,72(L)        

Câu 5.

2

22

26 2 O

CO H O

3 8 2

CH CO

V : V 11:15

C H H O

 

   



 

Vì đề không cho số mol cụ thể và V tỷ lệ với n nên ci tỷ lệ thể tích là số mol

2

2

CO

HO

n 11

n 15

 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

26

BTNTC

26

CH

BTNTH

38

C H x mol 2x 3y 11 x 1

1

%V .100 25%

C H y mol y 3 31

6x 8y 15.2 30

          

    

  

 

      

  

Câu 6.

3

2

4 45cm O 3

22

2

CH

30cm CO H O

H

     

4

2

CH x

x y 30 (1)

Hy

  

BTNT C:

24

CO CH

n n x 

BTNT H:

4 2 2 2

CH H H O H O

4x 2y

4n 2n 2n n 2x y

2

     

BTNT O:

2 2 2

O CO H O

2n 2n n 90 2x (2x y) 4x y 90 (2)         

Giải hệ (1), (2):

x 20

y 10

 

Câu 7.

2

4

22 2,128(L)O

2

2

2

CH

CO H O

1,12(L) N

N

CO

 

     



Khi đốt thì chỉ có CH4 cháy

4 2 2 2

2,128(L)

CH 2O CO 2H O     

44

CH CH

2,128 1,064

V 1,064 %V .100 95%

2 1,12

     

Câu 8.

2

0,075mol

4

2 O

26

2

4 10

0,25mol

CH

3,3gamCO

mgam C H

4,5gam H O

CH



   





Cách 1. BTNT, BTKL

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O O

0,075.2 0,25

2n 2n n n 0,2

2

    

BTKL: m 0,2.32 3,3 4,5 m 1,4     

Cách 2.

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n 0,075   

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 0, 25.2 0,5    

X C H

m m m 0,075.12 0,5 1,4      

Câu 9.

2

0,4mol

4

2 O

36

2

4 10

0,6mol

CH

17,6gamCO

mgam C H

10,8gam H O

CH



   





Cách 1. BTNT, BTKL Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O O

0,4.2 0,6

2n 2n n n 0,7

2

    

BTKL: m 0,7.32 17,6 10,8 m 6     

Cách 2.

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n 0,4   

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 0,5.2 1, 2    

X C H

m m m 0,4.12 1,2 6      

Câu 10.

2

0,1mol

4

2 V (L) O

26

2

4 10

0,15mol

CH

2,24(L)CO

CH

2,7gam H O

CH



    





BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O O O

0,1.2 0,15

2n 2n n n 0,175 V 3,92(L)

2

      

Câu 11.

2

0,75mol

4

O

2

26

0,35mol

2

4 10

CH

16,8(L)CO

7,84(L) C H

x gam H O

CH



   





Cách 1. Dùng CT liên hệ CO2, H2O,

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2 2

CO H O X H O CO hh H O

n n (0 1)n n n n 0,75 0,35 1,1 m 19,8           

Cách 2. Tách, ghép các chất

Tách

4

4

2 6 4 2

2

4 10 4 2

CH

CH

C H CH CH

CH

C H CH 3CH

  





(khi tách thì số mol CH2 không tính vào số mol hỗn hợp)

22

4 BTNTC

CH CH

2

CH 0,35mol

0,35 n 0,75 n 0,4

CH

       

BTNT H:

4 2 2 2 2

CH CH H O H O H O

4.0,35 0,4.2

4n 2n 2n n 1,1 m 19,8

2

      

Câu 12.

2

4

2

O

26

2

0,1mol

0,4mol

38

CH

V(L)CO

2,24(L) C H

7,2gam H O

CH



   





Cách 1. Dùng CT liên hệ CO2, H2O,

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2 2

CO H O X CO H O hh CO

n n (0 1)n n n n 0,4 0,1 0,3 V 6,72(L)           

Cách 2. Tách, ghép các chất

Tách

4

4

2 6 4 2

2

3 8 4 2

CH

CH

C H CH CH

CH

C H CH 2CH

  





(khi tách thì số mol CH2 không tính vào số mol hỗn hợp) Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

22

4 BTNTH

CH CH

2

CH 0,1mol

0,1.4 2n 0,4.2 n 0,2

CH

       

BTNT C:

4 2 2 2 2

CH CH CO CO CO

n n n n 0,1 0,2 0,3 V 6,72        

Câu 13.

2

2

0,35mol

4

O 20%

kk

N 80% 2

26

2

38

0,55mol

CH

7,84(L)CO

CH

9,9gam H O

CH



     





BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O O kk O

0,35.2 0,55

2n 2n n n 0,625 V 5V 0,625.5.22,4 70(L)

2

        

Câu 14.

2

2 O 33

2

CO

15cm ankan 105cm

HO

  

Cách 1. Dùng phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

15 15n 15(n 1)

 

     

 

 



Theo đề:

38

15n 15(n 1) 105 n 3 C H      

2

3

O

3.3 1

V 15.( ) 75cm

2

  

Cách 2. Dùng CT liên hệ, BTNT

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X CO H O

V V (0 1) V V V 15 (1)       

Theo đề:

22

CO H O

V V 105 (2) 

Giải hệ (1), (2):

2

2

CO

BTNTC

38

HO

V 45

15.n 45 n 3 C H

V 60

 

       

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O O

45.2 60

2n 2n n V 75

2

    

Câu 15.

22

2

O Ca(OH)

3

2

0,5mol

CO

0,15molankan mgam CaCO

9gam H O



         

Cách 1. Dùng phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,15 0,5

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

HO

hh

n

n 0,15 0,5 7

n

1 1 3 n 1 n 1

    



2 3 2 3

BTNTC

CO CaCO CO CaCO

7

n 0,15.n 0,15. 0,35 n n 0,35 m 35gam

3

           Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Cách 2. Dùng CT liên hệ CO2, H2O

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

Hỗn hợp là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O hh CO H O hh

n n (0 1)n n n n 0,5 0,15 0,35         

3 2 3

BTNTC

CaCO CO CaCO

n n 0,35 m 35gam        

Câu 16.

22

2

O Ca(OH)

3

2

0,525mol

CO

0,15molankan mgam CaCO

9,45gam H O



         

Cách 1. Dùng phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,15 0,525

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

HO

hh

n

n 0,15 0,525

n 2,5

11 n 1 n 1

    



2 3 2 3

BTNTC

CO CaCO CO CaCO

n 0,15.n 0,15.2,5 0,375 n n 0,375 m 37,5gam            

Cách 2. Dùng CT liên hệ CO2, H2O

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

Hỗn hợp là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O hh CO H O hh

n n (0 1)n n n n 0,5 0,15 0,35         

3 2 3

BTNTC

CaCO CO CaCO

n n 0,35 m 35gam        

Câu 17.

0

Y/H Y

2

t

22

2

0,4mol

d 15,5 M 31

X

mgam 8,96(L) CO H O

O

  

   



Xử lý dữ kiện đề

2

2

CO a mol a b 0,4 a 0,2

H O b mol (44 31)a (18 31) b 0 b 0,2

    



  

    

 

BTKL: m 0,2.44 0,2.18 m 12,4gam    

Câu 18.

0

Y/NO Y

t

22

2

d 1,12 M 33,6

X

8,4gam V(L) CO H O

O

  

   



BTKL:

2 2 2 2

CO H O CO H O

m n .44 n .18 n .44 n .18 8,4 (1)     

Theo đề:

22

CO H O

(44 33,6)n (18 33,6)n 0 (2)    

Giải hệ (1), (2):

2

2

CO

hh

HO

n 0,15

V (0,15 0,1).22,4 5,6(L)

n 0,1

 

   

Câu 19.

0

Y/H

2

t

22

2

1mol d?

X

28,4gam 22,4(L) CO H O

O

   



Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTKL:

2 2 2 2

CO H O CO H O

m n .44 n .18 n .44 n .18 28,4 (1)     

Theo đề:

22

CO H O

n n 1 (2) 

Giải hệ (1), (2):

2

2

2

CO

hh hh/H

HO

n 0,4

0,4.44 0,6.18 28,4

M 28,4 d 14,2

n 0,6 12

 

 

     

Câu 20.

00

2

26 2 t 0 C

2

2

0,5mol

p 0,6atm

p 1atm

CO

CH CO

11,2(L) X H O Y

O ...

...

 

     

  

 

Theo đề:

26

2

C H a mol

a b 0,5 (1)

O b mol

  

2 6 2 2 2

7

C H O 2CO 3H O

2

7

a a 2a 3a

2

    

Thề tích O2 dư:

2

O

n dư

7

ba

2



Sau phản ứng thu được:

2

2

CO 2a

7

O b a

2

Ban đầu thể tích ở đktc (1 atm, 0

0

C), sau khi nung thì p = 0,6 atm, 0

0

C

𝒏 𝒌𝒉 í 𝒕𝒓 ướ𝒄

𝒑 𝟏 =

𝒏 𝒌𝒉 í 𝒔𝒂𝒖 𝒑 𝟐 sau

sau

n 0,5

n 0,3

1 0,6

   

7

2a b a 0,3 b 1,5a 0,3 (2)

2

      

Giải hệ (1), (2):

2

2

CO 2a 0,16mol

a 0,08

77

b 0,42 O b a 0,42 .0,08 0,14mol

22

 

  



    

Y Y/He

0,16.44 0,14.32

M 38,4 d 9,6

0,3

    

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

DẠNG PHẢN ỨNG THẾ ANKAN

Mức độ 1. Xác định CTPT sản phẩm thế

Câu 1. Khi clo hóa ankan X trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế monoclo X, có MX=106,5.

CTPT của X là

  1. C4H10 B. C5H12 C. C4H8 D. C5H10.

Câu 2. Clo hóa ankan X trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế X có MX=154. CTPT của X là

  1. CH4 B. C6H12 C. C3H8 D. C6H14.

Câu 3. Cho ankan X phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X có MX=78,5. CTPT

của X là

  1. C3H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C4H8.

Câu 4. Cho ankan X phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X có MX=113. CTPT

của X là

  1. C3H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C2H6.

Câu 5. Dẫn xuất thế monoclo của hidrocacbon X chứa 45,22% clo theo khối lượng. CTPT của X là

  1. C2H6 B. C3H6 C. C4H10 D. C3H8.

Câu 6. Khi clo hóa etan (ánh sáng) thu được sản phẩm thế X có %Cl theo khối lượng là 71,71%. Vậy trong X

có bao nhiêu nguyên tử clo ?

  1. 1 nguyên tử clo B. 2 nguyên tử clo C. 3 nguyên tử clo D. 4 nguyên tử clo.

Câu 7. Cho metan phản ứng với X2 trong điều kiện thích hợp thu được sản phẩm thế có chứa 2 nguyên tử X

trong phân tử và %X theo khối lượng trong sản phẩm là 83,529%). CTPT của X2 là

  1. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2.

Câu 8. Cho metan phản ứng với X2 (ánh sáng) thu được sản phẩm thế (có chứa 1 nguyên tử X trong phân tử

và %X theo khối lượng trong sản phẩm là 84,2015%). CTPT của X2 là

  1. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2.

Câu 9. Cho ankan X phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) thu được HCl và 8,52 gam dẫn xuất monoclo. Dẫn toàn

bộ HCl phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy chất X không phù hợp là

  1. 2-metylbutan B. 2,2-đimetylpropan C. 2-metylpentan D. pentan.

Câu 10. Cho 5,6 lít ankan (27,3

0

C và 2,2 atm) tác dụng hết với Cl2 ngoài ánh sáng, giả sử chỉ cho duy nhất

một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng là 49,5 gam thì ankan có tên gọi phù hợp là

  1. metan B. propan C. butan D. etan.

Câu 11. Cho ankan X phản ứng với khí Clo có chiếu sáng theo tỉ lệ thể tích là 1:2 thu được chất hữu cơ B có

tỉ khối so với He = 21,25. CTPT của X là

  1. C3H8 B. C2H6 C. CH4 D. C4H10

Câu 12. Khi cho khí metan tác dụng với khí clo chiếu sáng, người ta thấy ngoài sản phẩm CH3Cl còn tạo ra 1

hợp chất X trong đó % khối lượng của Clo là 89,12%. CTPT của X là

  1. CH2Cl2 B. CHCl3 C. CCl4 D. Kết quả khác.

Câu 13. Khi clo hóa ankan X chỉ thu được HCl và hỗn hợp X gồm 3 dẫn xuất mono, đi, triclo có tỉ lệ số mol

tương ứng là 2:1:3. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hidro là 52,375. Vậy tên của X phù hợp là

  1. metan B. propan C. butan D. etan.

Mức 2. Xác định số sản phẩm thế

Câu 14. Cho C5H12 (có một nguyên tử cacbon bậc ba) tác dụng với Cl2 thì số cấu tạo monoclo tối đa thu được

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

Câu 15. Hydrocacbon X trong phân tử chỉ chứa liên kết б và có một nguyên tử cacbon bậc bốn trong một phân

tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Khi cho X tác

dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số đồng phân dẫn xuất monoclo sinh ra tối đa là Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. 3 B. 4 C. 2 D. 5.

Câu 16. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong

một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi

cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

  1. 3 B. 4 C. 2 D. 5.

Câu 17. Một hidrocacbon mạch hở A ở thể khí trong điều kiện nhiệt độ thường, nặng hơn không khí và không

làm mất màu nước brom. Vậy A là chất nào sau đây khi A phản ứng với Cl2 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo?

  1. metan B. neopentan C. etan D. isobutan.

Câu 18. Chất X có công thức phân tử C6H14. Khi cho X phản ứng với Cl2 (ánh sáng) có thể tạo ra tối đa 4 dẫn

xuất monoclo. Vậy tên A phù hợp là

  1. 3-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan C. 2,2-đimetylbutan D. hexan.

Câu 19. Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất Y có dB/He=37,75. Vậy tên

của X là

  1. pentan B. neopentan C. isopentan D. 2,2-đimetylbutan.

Câu 20. Khi brom hóa một ankan X thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với H2 = 75,5.

Tên của X là

  1. 3,2-đimetylpropan B. 2,2-đimetylpropan C. 3,3-đimetylpropan D. 2-metylbutan

Câu 21. Khi clo hóa 1 ankan X chỉ thu được 4 dẫn xuất monoclo A, trong đó có một dẫn xuất monoclo có tỉ

khối hơi so với H2 = 53,25. Tên của X là

  1. 3,3-đimetylhexan B. Isopentan C. 2,2-đimetylpropan D. 2,2,3-trimetylpentan

Câu 22. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được 3 dẫn xuất monobrom đồng phân có tỉ khối hơi đối với hidro

là 75,5. Tên của ankan đó là

  1. hexan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan D. pentan.

Câu 23. Cho ankan X phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom, trong đó một dẫn xuất monobrom B

có tỉ khối so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là

  1. Butan B. Propan C. Pentan D. Hexan

Câu 24. Clo hóa ankan X (tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu được duy nhất một sản phẩm thế monoclo (C chiếm 56,338%

theo khối lượng trong sản phẩm). Vậy tên X phù hợp là

  1. isobutan B. 2,2,3,3-tetrametylbutan
  1. neopentan D. isopentan.

Câu 25. Khi clo hóa một ankan X theo tỉ lệ 1: 1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl = 33,33% về khối

lượng. X là

  1. pentan B. neopentan C. isopentan D. butan.

Câu 26. Cho ankan X (trong phân tử có % khối lượng cacbon bằng 83,72%) phản ứng với Cl 2 (tỉ lệ mol 1:1)

chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân. Vậy tên của X phù hợp là

  1. 2-metylpropan B. Butan C. 3-metylpentan D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 27. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo (theo

tỉ lệ số mol 1: 1 trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 4 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Vậy X là

  1. 2-metylbutan B. 2,3-đimetylbutan C. hexan D. 3-metylpentan.

Câu 28. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo

tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là

  1. isobutan B. propan C. etan D. 2,2- đimetylpropan

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng

với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1: 1) thu được 4 sản phẩm hữu cơ đồng phân. Tên gọi của X là

  1. 2-metylbutan B. pentan C. 2,2-đimetylpropan D. 3-metylpentan. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn một ankan X thu được 11 gam CO2 và 5,4 gam nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol

1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT của X là

  1. CH3CH2CH2CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)3CCH2CH3 D. (CH3)4C

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1B 2A 3B 4B 5D 6B 7B 8C 9C 10D 11C 12B 13D 14C 15A

16C 17C 18A 19B 20B 21B 22D 23B 24C 25B 26D 27D 28D 29A 30D

Câu 1.

2

Cl

n 2n 2 n 2n 1

M 106,5

C H C H Cl



 

Ta có :

5 12

14n 36,5 106,5 n 5 C H     

Câu 2.

2

Cl

n 2n 2 n 2n 2 x x

M 154

C H C H Cl

  

  

Ta có :

4

x3

14n 2 x 35,5x 154 14n 34,5x 152 CH

n1

 

        

Câu 3.

2

Cl

n 2n 2 n 2n 2 x x

M 154

C H C H Cl

  

  

Ta có :

38

x1

14n 2 x 35,5x 76,5 14n 34,5x 76,5 C H

n3

 

        

Câu 4.

2

Cl

n 2n 2 n 2n 2 x x

M 154

C H C H Cl

  

  

Ta có :

38

x2

14n 2 x 35,5x 154 14n 34,5x 111 C H

n3

 

        

Câu 5.

2

Cl

n 2n 2 n 2n 1

%Cl 45,22%

C H C H Cl



 

Ta có :

n 2n 1

Cl

38

C H Cl

M 35,5

%Cl .100 45,22 .100 n 3 C H

M 14n 1 35,5

     



Câu 6.

2

Cl

2 6 2 6 x x

%Cl 45,22%

C H C H Cl

 

Ta có :

2 6 x x

Cl

C H Cl

x.M 35,5x

%Cl .100 71,71 .100 x 2

M 30 34,5x

    

Câu 7.

2

X

4 2 2

%X 83,529%

CH CH X

  

Ta có :

22

XX

X

CH X X

2.M 2.M

%X .100 83,529 .100 M 35,49 35,5 X: Cl

M 14 2.M

     

Câu 8.

2

X

43

%X 84,2015%

CH CH X

  

Ta có :

3

XX

X

CH X X

MM

%X .100 84,2015 .100 M 79,94 80 X: Br

M 15 M

     

Câu 9. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

0,08 mol

Cl

80mlNaOH1M

8,52gam monoclo

ankan A

HCl

  

     

Theo đề :

NaOH HCl

n n 0,08 

n 2n 2 2 n 2n 1

C H Cl C H Cl HCl

0,08 0,08



   

n 2n 1

C H Cl 5 12

8,52

M 106,5 14n 36,5 106,5 n 5 C H

0,08

        

Vậy X không thể là 2-metylpentan ( C6H14)

Câu 10.

Dùng CT :

ankan

pV 2,2.5,6

n 0,5mol

22,4

RT

.(272 27,3)

273

  

BTNT C :

n 2n 2 n 2n 2 x x n 2n 1

C H C H Cl C H Cl

x2

49,5

n n 0,5 M 99 14n 2 34,5x 99

n2 0,5

   

 

         

26

CH 

Câu 11.

B/He

n 2n 2 2 n 2n 2

d 21,25 M 85

C H 2Cl C H Cl

  

  

Ta có:

4

14n 71 85 n 1 CH     

Câu 12.

2

3

Cl

4

4 x x

%Cl 89,21%

CH Cl

CH

CH Cl

   

Ta có:

4 x x

Cl

3

CH Cl

x.M 35,5.x

%Cl 100 89,12 .100 x 3 CHCl

M 16 34,5x

     

Câu 13.

n 2n 1 n 2n 2 n 2n 1 3

C H Cl, C H Cl , C H Cl



Lấy tỷ lệ mol làm số mol

n 2n 1 n 2n 2 n 2n 1 3

C H Cl C H Cl C H Cl

1.M 2.M 3.M

1.(14n 36,5) 2.(14n 71) 3.(14n 105,5)

M 52,375.2

1 2 3 1 2 3





    

   

   

26

n 2 C H   

Câu 14.

C5H12 mà có chứa C bậc 3  CTCT :

p e n t a n

C

5

H

1 2

C H

3

C H

C H

3

C H

2

C H

3

i s o p e n t a n ( 2 - m e t y l b u t a n )

C H C C H

C H

3

C H

n e o - p e n t a n ( 2 , 2 - d i m e t y l p r

Câu 15.

Vì X chỉ chứa liên kết  nên X là ankan

BTNT C:

2

Ctrong X CO 6 14

n n 1.n 6 n 6 C H      

X có một C bậc 3 thì X có gốc :

 cấu tạo của X là

C

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

C CH

2

CH

3

CH

3

CH

3

CH

3

Câu 16.

Vì X chỉ chứa liên kết  nên X là ankan

BTNT C:

2

Ctrong X CO 6 14

n n 1.n 6 n 6 C H      

X có hai C bậc 3 thì X có 2 gốc :

 cấu tạo của X là

CH

3

CH CH

CH

3

CH

3

CH

3

2,3-dimetylbutan

+ Mức độ 3. Xác định CTCT dựa vào số sản phẩm thế

Câu 17.

CH

4

C

2

H

6

CH

3

CH

3

neo-pentan

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

iso-butan

CH

3

CH CH

3

CH

3

Theo đề là X là chất khí, nặng hơn không khí

26

CH  (vì C5H12 là chất lỏng)

Câu 18.

C

3 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

hexan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

2

C

6

H

14

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

2

CH

3

iso-hexan (2-metylpentan)

CH

3

C CH

2

CH

3

CH

3

CH

3

2,2-dimetylbutan

CH

3

CH

3

CH CH

CH

3

CH

3

CH

3

2,3-dimetylbutan

CH

3

CH

2

CH CH

2

CH

3

CH

3

3-metylpentan)

Câu 19.

2

B/He B

Br

n 2n 2 n 2n 1

d 37,75 M 151

C H C H Br



  

 

Ta có :

5 12

14n 1 80 151 n 5 C H      

3 sản phẩm thế

5 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

2 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 20.

2

B/H B

2

Br

n 2n 2 n 2n 1

d 75,5 M 151

C H C H Br



  

  

Ta có :

5 12

14n 1 80 151 n 5 C H      

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 21.

2

A/H B

2

Cl

n 2n 2 n 2n 1

d 53,25 M 106,5

C H C H Cl



  

 

Ta có :

5 12

14n 1 35,5 106,5 n 5 C H      

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 22.

2

B/H B

2

Br

n 2n 2 n 2n 1

d 75,5 M 151

C H C H Br



  

  

Ta có :

5 12

14n 1 80 151 n 5 C H      

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 23.

2

B/H B

2

Br

n 2n 2 n 2n 1

d 61,5 M 123

C H C H Br



  

  

Ta có :

38

14n 1 80 123 n 3 C H      

CH

3

CH

2

CH

3

Câu 24.

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

Cl

n 2n 2 n 2n 1

%C 56,338%

C H C H Cl



 

Ta có :

n 2n 1

C

C H Cl

n.M 12n

%C .100 56,338 .100 n 5

M 14n 36,5

    

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 25.

2

Cl

n 2n 2 n 2n 1

%Cl 45,22%

C H C H Cl



 

Ta có :

n 2n 1

Cl

5 12

C H Cl

M 35,5

%Cl .100 33,33 .100 n 5 C H

M 14n 1 35,5

     



pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 26.

2

Cl (1:1)

n 2n 2

%C 83,72%

CH

   3 dẫn xuất monoclo

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Ta có :

n 2n 2

C

6 14

CH

n.M 12n

%C .100 83,72 .100 n 6 C H

M 14n 2

     

hexan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

2

C

6

H

14

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

2

CH

3

iso-hexan (2-metylpentan)

CH

3

C CH

2

CH

3

CH

3

CH

3

2,2-dimetylbutan

CH

3

CH

3

CH CH

CH

3

CH

3

CH

3

2,3-dimetylbutan

CH

3

CH

2

CH CH

2

CH

3

CH

3

3-metylpentan)

Câu 27.

2

Cl (1:1)

n 2n 2

%C 83,72%

CH

   4 dẫn xuất monoclo

Ta có :

n 2n 2

C

6 14

CH

n.M 12n

%C .100 83,72 .100 n 6 C H

M 14n 2

     

3 sản phẩm thế

5 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

2 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

hexan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

2

C

6

H

14

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

2

CH

3

iso-hexan (2-metylpentan)

CH

3

C CH

2

CH

3

CH

3

CH

3

2,2-dimetylbutan

CH

3

CH

3

CH CH

CH

3

CH

3

CH

3

2,3-dimetylbutan

CH

3

CH

2

CH CH

2

CH

3

CH

3

3-metylpentan)

Câu 28.

2

22

2 O

H O CO

2

CO

hydrocacbon X V 1,2V

HO

    

Vì đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ thễ tích làm số mol

2

2

CO

HO

n 1mol

n 1,2mol

 

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Dùng phản ứng cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

1 1,2

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy :

22

CO H O

5 12

nn

1 1,2

n 5 C H

n n 1 n n 1

     



3 sản phẩm thế

5 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

2 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Cách 2. Dùng CT liên hệ

CT liên hệ :

22

CO H O X

n n (k 1).n    (k là số liên kết  )

X là ankan nên k=0

22

X H O CO

n n n 1,2 1 0,2      

BTNT C :

2

Ctrong X CO 5 12

n n 0,2.n 1 n 5 C H      

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 29.

2

2 O

2

0,11mol CO

hydrocacbon X

0,132mol H O

  

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Dùng phản ứng cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,11 0,132

 

     

 

 

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Dùng hệ quả phản ứng cháy :

22

CO H O

5 12

nn

0,11 0,132

n 5 C H

n n 1 n n 1

     



pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Cách 2. Dùng CT liên hệ

CT liên hệ :

22

CO H O X

n n (k 1).n    (k là số liên kết  )

X là ankan nên k=0

22

X H O CO

n n n 0,132 0,11 0,022      

BTNT C :

2

Ctrong X CO 5 12

n n 0,022.n 0,11 n 5 C H      

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Câu 30.

2

0,25mol

2 O

2

0,3mol

11gam CO

hydrocacbon X

5,4gam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Dùng phản ứng cháy

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,25 0,3

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy :

22

CO H O

5 12

nn

0,25 0,3

n 5 C H

n n 1 n n 1

     



pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

Cách 2. Dùng CT liên hệ

CT liên hệ :

22

CO H O X

n n (k 1).n    (k là số liên kết  )

X là ankan nên k=0

22

X H O CO

n n n 0,3 0, 25 0,05      

BTNT C :

2

Ctrong X CO 5 12

n n 0,05.n 0,25 n 5 C H      

pentan

CH

3

CH

2

CH

2

CH

2

CH

3

C

5

H

12

CH

3

CH

CH

3

CH

2

CH

3

isopentan (2-metylbutan)

CH

3

C CH

3

CH

3

CH

3

neo-pentan (2,2-dimetylpropan)

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế

3 sản phẩm thế

4 sản phẩm thế

1 sản phẩm thế Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

CHEMMAP CHUNG CHO DẠNG TOÁN ĐỐT CHÁY ANKAN

MÔ HÌNH HÓA

BÀI TOÁN

Phản ứng cháy

quan tâm CTPT

phát hiện có

CT liên hệ phản ứng cháy

CÁC ĐL BTKL , BTNT

HỆ QUẢ PHẢN ỨNG CHÁY (DÙNG PHƯƠNG TRÌNH)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

VÀ CÔNG THỨC

LIÊN QUAN

CT liên quan tỷ khối:

CT liên hệ CO 2, H 2O tổng quát:

Ankan có k =0:

PHƯƠNG PHÁP

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH (KHI CHO HỖN HỢP NHIỀU CHẤT)

Lưu ý: nếu

CÔNG THỨC

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

DẠNG ĐỐT CHÁY ANKAN

CÁC VÍ DỤ

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan X thu được 3,28 gam hỗn hợp CO2 và H2O. X có CTPT là

  1. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C2H6

2

2 O

2

CO

0,01molankan X 3,28gam

HO

  

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,01 0,01n 0,01(n 1)

 

     

 

 



Ta có:

5 12

0,01n.44 0,01(n 1).18 3,28 n 5 CTPT : C H      

Cách 2. Dùng mối liên hệ giữa CO2, H2O và hydrocacbon

Ta có:

2 2 2 2

H O CO ankan H O CO

n n n n n 0,01 (1)     

Theo đề:

22

H O CO

18.n 44.n 3, 28 (2) 

Giải hệ (1), (2):

2

2

HO

5 12

CO

n 0,06

0,06 0,05

n 5 CTPT :C H

n 0,05 n 1 n

 

    

 

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. CTPT của X là

  1. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

2

0,3mol

2 O

2

0,4mol

6,72(L)CO

hydrocacbon X

7,2gam H O

   

22

CO H O

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,3 0,4

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

38

nn

0,3 0,4

n 3 C H

n n 1 n n 1

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,4 0,3 0,1         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 3 8

n n 0,1.n 0,3 n 3 C H      

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng và có tỉ lệ mol 1: 4 cần 6,496 lít O2

(đktc) thu được 11,72 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X

lúc đầu là

  1. CH4 và C4H10 B. C2H6 và C3H8 C. CH4 và C2H6 D. CH4 và C3H8

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

0,29 mol

2

2 6,496(L)O

2

CO

hai hydrocacbon 11,72gam

HO

     

Theo đề:

22

CO H O

44.n 18.n 11,72 (1)   

BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O CO H O

2n 2n n 2n n 0,58 (2)     

Giải hệ (1), (2):

2

2

CO

HO

n 0,16

n 0,26

 

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,16 0,26

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,16 0,26

n 1,6

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4

4 10 1

12

12

2 4

CH n4

n 4n

n n 4n 8

n1 CH 14

   

      



 

 

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0.26 0,16 0,1         

BTNT C:

2

CtrongX CO

n n 0,1.n 0,16 n 1,6     

Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4

4 10 1

12

12

2 4

CH n4

n 4n

n n 4n 8

n1 CH 14

   

      



 

 

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan cần V lít hỗn hợp khí (O2 và O3) (đktc) có tỉ khối so với H2 là

19,2, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là

  1. V = 2,44.(a+b) B. V =

a 2b

5,6.

11 9

 

 

 

  1. V =

14 a b

.

3 11 9

 

 

 

  1. V =

2a b

7.

33 27

 

 

 

0

X/H X

2

2 t

22

3

ab

mol mol

44 18

d 19,2 M 38,4

O

2ankan V(L) X a gamCO bgam H O

O

  

    

2

3

O x mol

x3

(32 38,4)x (48 38,4)y 0 (1)

O y mol y2

      

BTNT O:

2 3 2 2

O O CO H O

ab

2n 3n 2n n 2x 3y 2. (2)

44 18

      

Từ (1), (2):

2x a b a b 1 a b

2x 3. 4x x

3 22 18 22 18 8 11 9

 

        

 

 

2 2 1 a b 1 a b

y x y .

3 3 8 11 9 12 11 9

 

      

 

 

a b 1 1 14 a b

V 22,4(x y) V 22,4.

11 9 8 12 3 11 9

     

        

     

     

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

DẠNG ĐỐT CHÁY ANKAN

+ Xác định CTPT

Mức độ 1. Cho biết dãy đồng đẳng

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan X thu được 3,28 gam hỗn hợp CO2 và H2O. X có CTPT là

  1. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C2H6

Câu 2. Đốt cháy ankan X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 3:3,5. Ankan đó là

  1. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X (đktc), sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước

vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. CTPT cua X là

  1. C2H6 B. C4H10 C. C3H6 D. C3H8

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và12,6

gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là

  1. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp thu được H2O và 4,48 lít CO2 (đktc).Vậy

CTPT của ankan trong X là

  1. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankan X và Y kế tiếp nhau thu được 5,6 lít khí CO2 (các thể tích

khí được đo ở đktc). CTPT của X và y là

  1. C2H6 và C3H8 B. C2H6 và C4H10 C. C2H6 và C3H6 D. C4H10 và C3H8

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau cần vừa đủ 16,8 lít oxi (đktc).Hai ankan là

  1. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C2H6 và C4H10

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng ở thể khí cần hết 3,584 gam O2 thu được 4,576

gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X không thể là

  1. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C4H10 C. C3H8 và C4H10 D. CH4 và C4H10.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp 2 ankan X, Y ở thể khí, cho 13,44 lít CO 2 (đktc), biết thể tích 2

ankan trong hỗn hợp bằng nhau. X, Y có công thức phân tử là

  1. C2H6 và C4H10 B. C2H6 và C3H8 C. CH4 và C4H10 D. Kết quả khác

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp hai ankan khí có tỉ lệ mol 1: 5 thu được 6,6 gam CO2. Hai ankan

  1. CH4 và C2H6 B. CH4 và C3H8 C. C2H6 và C3H8 D. CH4 và C4H10

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó M A < MB và n A = 1,5 nB) thu được 40,32

lít CO2 (đktc) và 41,4 gam H2O. Vậy A, B lần lượt là

  1. CH4; C5H12 B. C2H6; C4H10 C. C3H8; C4H10 D. C2H6; C6H14

Câu 12. Cho hỗn hợp hai ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA:nB = 1:4. Khối lượng

phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là

  1. C2H6; C3H8 B. C2H6; C4H10 C. C3H8; C4H10 D. C5H12; C6H14

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó n A: nB = 1: 3, MA

hợp Y gồm CO2 và H2O có

2

Y/N

d 173:168  . Vậy A, B lần lượt là

  1. CH4; C3H8 B. C2H6; C4H10 C. CH4; C4H10 D. C2H6; C3H8

Câu 14. Ở điều kiện tiêu chuẩn có 1 hỗn hợp khí gồm 2 ankan X và Y, tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với H2 là

12,2. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc) là

  1. 24,2 gam và 16,2 gam B. 48,4 gam và 32,4 gam.
  1. 40 gam và 30 gam D. 49,28 gam và 32,76 gam.

Câu 15. Cũng dữ liệu câu 14, biết X và B là ankan kế tiếp.Công thức phân tử của X và B là

  1. CH4 và C2H6 B. CH4 và C3H8 C. CH4 và C4H10 D. Cả A, B và C. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 16. Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4

đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 gam và bình 2 có m gam kết tủa

xuất hiện. Giá trị của m là

  1. 68,95 gam B. 59,1 gam C. 49,25 gam D. 29,55

+ Xác định dãy đồng đẳng

Câu 17. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol

H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là

  1. CnHn, n ≥ 2 B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên)
  1. CnH2n-2, n≥ 2 D. Tất cả đều sai

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc)

và 12,6 gam nước. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng là

  1. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren.

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10 lít khí O2 để

tạo thành 6 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Dãy đồng đẳng của 2 hidrocacbon là

  1. CnH2n B. CnH2n-2 C. CnH2n-6 D. CnH2n+2

Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon M bằng 1 lượng oxi vừa đủ. sản phẩm khí và hơi nước cho đi qua

bình đựng CaCl2 khan thì thể tích giảm hơn 1 nửa. Chất M thuộc dãy dồng đẳng là

  1. Anken B. Ankin C. Ankan D. Không xác định được.

Câu 21. Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Công thức tổng quát

của 2 hidrocacbon là

  1. CnH2n-2 B. CnH2n+2 C. CnH2n-6 D. CnH2n

Câu 22. Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Biết rằng tỉ khối hơi

của hỗn hợp đồng số mol X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. Công thức phân tử của X và Y là

  1. C3H8; C6H14 B. C3H4; C6H6 C. C3H6; C6H12 D. C2H4; C4H8

Câu 23. Cho 10,2 gam hỗn hợp khí X gồm CH4 và hai anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom

dư, thấy khối lượng bình tăng 7 gam, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Công thức phân tử các anken

  1. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12.

Mức độ 2. Xác định dãy đồng đẳng hoặc không xác định dãy đồng đẳng

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. CTPT của X là

  1. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 17,6 gam CO2 và 0,6 mol H2O. CTPT của hidrocacbon

A là

  1. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước.

CTPT của X là

  1. CH4 B. CH3OH C. C2H4 D. C2H2

Câu 27. Đốt cháy hidrocacbon M thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. CTPT của M là

  1. C3H6 B. C2H6 C. CH4 D. C4H10.

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O bằng 1,5 lần số mol CO2. Vậy A là

  1. CH4 B. C2H6 C. C3H6 D. C4H6

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X được CO2 và H2O trong đó

22

O CO

V 1,75V  (đktc). Vậy CTPT

của X là

  1. C4H12 B. C3H8 C. C4H10 D. C2H6

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn V lít hidrocacbon (đktc) Y cần 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm chấy duy nhất

qua nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa. CTPT của Y là Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. C5H10 B. C6H14 C. C5H8 D. C5H12

Câu 31. Đốt cháy một hiđrocacbon no X bằng khí O2 (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng

tụ còn 32,5 cm

3

trong đó có 12,5 cm

3

là O2 (các khí đo ở cùng đk). CTPT của X là

  1. C3H8 B. C2H6 C. C4H10 D. C5H12

Câu 32. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hidrocacbon X thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hidrocacbon

X khi đem đốt trong cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). CTPT hidrocacbon đó là

  1. C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. C6H6

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol một hidrocacbon X thấy khối lượng CO2 sinh ra ít nhất là 44 gam. Vậy

X không thể là

  1. C3H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C6H12

Câu 34. Đốt cháy hoàn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X vào

trong bình đựng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xong thấy nồng độ mol/l của NaOH còn 0,2M đồng

thời khối lượng bình tăng 14,2 gam. Vậy CTPT của A là

  1. C4H12 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8

Câu 35. Nạp một hỗn hợp gồm 20% thể tích khí ankan A ở thể khí và 80% thể tích oxi (dư) vào một khí nhiên

kế. Sau khi cho nổ hỗn hợp rồi cho hơi nước ngưng tụ, đưa bình về điều kiện nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất

trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của A là

  1. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 17,92 lít (đktc) CO2

và 23,4 gam H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là

  1. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C2H2 và C3H4 D. C3H8 và C4H10

Câu 37. Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,48 gam nước và 9,68 gam

CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là

  1. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. Tất cả đều sai.

Câu 38. Z là hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí Z thu được 1,5 lít khí CO2

và 1,5 lít hơi nước (biết các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiên nhiệt độ và áp suất). CTPT của hai hydrcacbon

  1. CH4 và C2H6 B. CH4 và C2H2 C. C2H6 và C4H10 D. C3H8 và C2H6

Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam

CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là

  1. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2

lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X và Y là

  1. C2H6 và C3H8 B. CH4 và C2H6 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí (đktc) hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau thu

được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Thể tích V có giá trị là

  1. 0,148 lít B. 0,484 lít C. 0,384 lít D. 0,896 lít

Câu 42. Đốt cháy 2,3 gam hỗn hợp hai hydrocacbon no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lit CO2

(đktc). Công thức phân tử của hai hydrocacbon đó là

  1. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C2H4, C3H6 D. C3H6, C4H8

Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 31,44 gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 113,28 gam

O2 thu được CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là

  1. C3H4 và C4H6 B. C3H6 và C4H10 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10

Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC,

ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là

  1. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8 Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau thu được m gam nước và 2m gam

CO2. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

  1. C2H2 và C3H4 B. C4H10 và C5H12 C. C3H8 và C4H10 D. C2H6 và C3H8

Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng và có tỉ lệ mol 1: 4 cần 6,496 lít O2

(đktc) thu được 11,72 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X

lúc đầu là

  1. CH4 và C4H10 B. C2H6 và C3H8 C. CH4 và C2H6 D. CH4 và C3H8

Câu 47. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai hidrocacbon đồng đẳng A và B có nA: nB = 1: 2 được

22

CO H O

n : n =

0,625. Vậy công thức phân tử của A và B trong hỗn hợp có thể là

  1. C2H6 và CH4 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và CH4 D. CH4 và C3H8

Câu 48. Đốt hỗn hợp hai hidrocacbon A và B cùng đồng đẳng và n A – nB = 0,2 mol thu được 1,8 mol hỗn hợp

X gồm CO2 và H2O có

2

X

N

253

d

252

 . CTPT của A, B lần lượt là

  1. CH4 và C2H6 B. C2H6 và CH4 C. C4H10 và CH4 D. C2H6 và C4H10

Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có tỷ lệ mol 1:2. Sản phẩm thu được

cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 17,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch

Ca(OH)2 tăng 12,2 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là

  1. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. Không xác định

Câu 50. Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư) rồi

dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2

lít ở 0

o

C và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là

  1. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan cần V lít hỗn hợp khí (O2 và O3) (đktc) có tỉ khối so với H2 là

19,2, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là

  1. V = 2,44.(a+b) B. V =

a 2b

5,6.

11 9

 

 

 

  1. V =

14 a b

.

3 11 9

 

 

 

  1. V =

2a b

7.

33 27

 

 

 

Câu 52. Hỗn hợp X gồm (O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp Y gồm metan và etan có tỉ khối

so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol Y cần phải dùng V lít X (ở đktc). Giá trị của V là

  1. 50,4. B. 42. C. 33,6. D. 25,2.

Câu 53. Hỗn hợp X (gồm O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng 20. Hỗn hợp Y (gồm etan và propan) có tỉ khối

so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol Y cần phải dùng V lít X (ở đktc). Giá trị của V là

  1. 23,52. B. 26,656. C. 27,44. D. 54,88.

Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C6H6 cần vừa đúng V lít không khí (ở đktc).

Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong (dư) thu được a gam kết tủa. Biết không khí

gồm có 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích. Biểu thức liên hệ giữa m với V và a là

  1. m=

V 2a

28 25

 

 

 

  1. m=

2V a

25 28

 

 

 

  1. m=

Va

25 28

 

 

 

  1. m=

Va

28 25

 

 

 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1C 2C 3B 4B 5C 6a 7A 8A 9A 10D 11D 12_ 13A 14D 15A

16C 17B 18A 19D 20C 21D 22C 23A 24B 25B 26A 27C 28B 29D 30D

31C 32C 33A 34B 35A 36A 37B 38B 39B 40A 41D 42A 43D 44D 45B

46A 47B 48B 49A 50A 51C 52C 53B 54D

Câu 1.

2

2 O

2

CO

0,01molankan X 3,28gam

HO

  

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,01 0,01n 0,01(n 1)

 

     

 

 



Ta có:

5 12

0,01n.44 0,01(n 1).18 3,28 n 5 CTPT : C H      

Cách 2. Dùng mối liên hệ giữa CO2, H2O và hydrocacbon

Ta có:

2 2 2 2

H O CO ankan H O CO

n n n n n 0,01 (1)     

Theo đề:

22

H O CO

18.n 44.n 3, 28 (2) 

Giải hệ (1), (2):

2

2

HO

5 12

CO

n 0,06

0,06 0,05

n 5 CTPT :C H

n 0,05 n 1 n

 

    

 

Câu 2.

Để không cho số mol thì coi tỷ lệ mol là số mol

2

2

CO

HO

n 3

n 3,5

 

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

3 3,5

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

6 14

3,5 3

n 6 CTPT : C H

n 1 n

   

Câu 3.

22

2 O Ca(OH)

3

2

0,1mol 0,4mol

CO

2,24(L)ankan X 40gam CaCO

HO



         

BTNT C:

23

CO CaCO

n n 0,4mol 

Cách 1. Dủng phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,1 0,4

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

CO

X

4 10

n

n 0,1 0,4

n 4 CTPT : C H

1 n 1 n

     

Cách 2. Dùng BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CO 4 10

n n 0,1.n 0, 4 n 4 CTPT :C H      

Câu 4. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

0,55mol

2 O

2

0,7mol

24,2gam CO

hai ankan

12,6gam H O

   

2 2 2

n 2n 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,55 0,7

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

12

0,7 0,55

n 2,2 n 2,2 n

n 1 n

     

vì hai ankan kế tiếp nên

26 1

2 3 8

CH n2

n 3 C H

  





 

Câu 5.

2

0,2mol

O

2

2

4,48(L)CO

2,92gam haiankan

HO

   

2 2 2

n 2n 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

2,92

0,2

14n 2

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

12

2,92 0,2

n 3,33 n 3,33 n

14n 2 n

     

vì hai ankan kế tiếp nên

38 1

2 4 10

CH n3

n 4 C H

  





 

Câu 6.

2

0,25mol

O

2

0,1mol

2

5,6(L)CO

2,24(L) haiankan

HO

   

Cách 1. Dùng phương trình cháy

2 2 2

n 2n 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,1 0,25

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

12

0,1 0,25

n 2,5 n 2,5 n

1 n

     

vì hai ankan kế tiếp nên

26 1

2 3 8

CH n2

n 3 C H

  





 

Cách 2. Dùng BTNT

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,1.n 0,25 n 2,5      

12

n 2,5 n 

vì hai ankan kế tiếp nên

26 1

2 3 8

CH n2

n 3 C H

  





 

Câu 7.

0,75 mol

2

2 16,8 (L) O

2

CO

6,2gam haiankan

HO

     

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Cách 1. Dùng phương trình cháy

2 2 2

n 2n 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

6,2

0,75

14n 2

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

2

O

X

12

n

n 6,2 0,75

n 1,33 n 1,33 n

1 3n 1 14n 2 3n 1

22

       

  

vì hai ankan kế tiếp nên

26 1

2 4

CH n1

n2 CH

  





 

Cách 2. Dùng BTNT, CT liên hệ CO2, H2O

BTKL:

2 2 2 2

CO H O CO H O

6,2 0,75.32 m m 44.n 18n 30,2 (1)      

BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O CO H O

2n 2n n 2n n 1,5 (2)     

Giải hệ (1), (2):

2

22

2

CO

X H O H O

HO

n 0,4

n n n 0,7 0,4 0,3

n 0,7

 

     

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,3.n 0,4 n 1,33      

12

n 1,33 n 

vì hai ankan kế tiếp nên

26 1

2 4

CH n1

n2 CH

  





 

Câu 8.

0,112 mol

2

2 3,584 gam O

2

CO

haiankan 4,576gam

HO

    

BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O CO H O

2n 2n n 2n n 0, 224 (1)     

Theo đề:

2 2 2 2

CO H O CO H O

m m 4,576 44.n 18n 4,576 (2)     

Giải hệ (1), (2):

2

22

2

CO

X H O H O

HO

n 0,068

n n n 0,088 0,068 0,02

n 0,088

 

     

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,02.n 0,068 n 3,4      

12

n 3, 4 n 

Vậy X không thể chứa

38

4

CH

CH

Câu 9.

2

0,6mol

O

2

2

13,44(L)CO

8,8gam haiankan

HO

   

2 2 2

n 2n 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

8,8

0,6

14n 2

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

2

CO

X

n

n 8,8 0,6

n3

1 n 14n 2 n

    

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

vì hai ankan có số mol bằng nhau nên

1

2

12

12

1

2

n1

n5

nn

n n n 6

2 n2

n4

 

 

 

    

 

 

 

Vì cả hai ankan đều là chất khí

26 1

12

2 4 10

CH n2

n ,n 4

n 4 C H

  

   



 

Câu 10.

2

0,15mol

O

2

2

6,6gamCO

2,3gam haiankan

HO

   

2 2 2

n 2n 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

2,3

0,15

14n 2

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

2

CO

X

n

n 2,3 0,15

n 1,5

1 n 14n 2 n

    

vì hai ankan có tỷ lệ mol 1: 5 nên

1

12

12

2

n4

n 5n

n n 5n 9

n1 15

  

     

 

4

4 10

CH

CH

Câu 11.

2

AB

1,8mol

2 O

2

n 1,5n

2,3mol

40,32(L)CO A

hai ankan

B 41,4gam H O

 

   



2 2 2

m 2m 2

3m 1

C H O mCO (m 1)H O

2

1,8 2,3

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

22

H O CO

nn

2,3 1,8

m 3,6

(m 1) m m 1 m

    



vì hai ankan có tỷ lệ mol

A

A

B B

n 1,5

n

1,5

n1 n

 



nên

A

B

BB

AB

A

B

m2

m6

1,5m m

m 1,5m m 9

1,5 1 m4

m3

 

 

 

    

  

 

 

Vì MA

26

6 14

CH

CH

Câu 12. Cho hỗn hợp hai ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA:nB = 1:4. Khối lượng

phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là

  1. C2H6; C3H8 B. C2H6; C4H10 C. C3H8; C4H10 D. C5H12; C6H14

Câu 13.

2

A B A B

Y/N Y

2

2 O

2

n :n m :m

173 173

dM

168 6

CO A

hai ankan

B H O

  

 

   



 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Xét 1 mol CO2

22

H O H O

173 173

(44 ).1 (18 ).n 0 n 1,4mol

66

      

2 2 2

m 2m 2

3m 1

C H O mCO (m 1)H O

2

1 1,4

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy

22

H O CO

nn

1,4 1

m 2,5

(m 1) m m 1 m

    



Dùng CT liên hệ CO2, H2O, ankan:

22

ankan H O CO

n n n 1, 4 1 0, 4     

vì hai ankan có tỷ lệ mol

A

A

B B

n 0,1

n 1

n 0,3 n3

 



nên

A

B

A

AB

AB

B

A

B

m4

m2

m7

0,1m 0,3m

m m 3m 10

m1 0,4

m1

m3

 

 

  

    

 

 

 

Vì MA

4

38

CH

CH

Câu 14, 15.

2

X/H X

2

0,7mol

2 O

2

d 12,2 M 24,4

CO

15,68(L) X

HO

  

  

CT ankan:

1,6 5,2

n 2n 2

C H 14n 2 24,4 n 1,6 C H

     

BTNT C:

2 2 2

Ctrong X CO CO CO

n n n 0,7.1,6 1,12 m 49, 28      

BTNT H:

2 2 2

H trongX H O H O H O

5,2.0,7

n 2n n 1,82 m 32,76

2

     

4

26

CH

C 1,6

CH



Câu 16.

2 2 4

n 2n 2

2 O (1)H SO

2

CH

CO

0,1molX

HO

      

tăng 6,3 gam

2

(2)Ba(OH)

3

m gam BaCO       

Bình đựng H2SO4 hấp thụ hơi nước nên khối lượng bình tăng là

22

H O H O

m 6,3 n 0,35mol   

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0,1.(2n 2) 0,35.2 n 2,5      

BTNT C:

22

Ctrong X CO CO

n n n 0,1.n 0,1.2,5 0,25     

2 3 3

BTNTC

CO BaCO BaCO

n n 0,25 m 49,25        

Câu 18.

2

0,5mol

2 O

2

0,7mol

11,2(L)CO

hydrocacbon

12,6gam H O

   

Khi đốt hydrocacbon:

22

CO H O

nn  đó là ankan

Câu 19.

2

2 10 (L)O

2

6(L)CO

2(L) hydrocacbon

HO

   

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

(các khí đều đo đktc và V tỷ lệ thuận với n để nguyên V tính

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O H O

2V 2V V V 10.2 6.2 8      

Khi đốt hydrocacbon:

22

CO H O

VV  đó là ankan

Câu 20.

22

2 O CaCl

12

2

CO

hydrocacbon V CO

HO

       

(các khí đều đo đktc và V tỷ lệ thuận với n để nguyên V tính

Khi đi qua CaCl2 thì H2O bị hấp thụ thể tích giảm hơn 1 nửa

2

1

HO

V

V

2

  

22

CO H O

VV  đó là

ankan

Câu 21.

X, Y là đồng đẳng nên ta có MX = 14k + MY (đồng đẳng là cách nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 (14))

mà MX = 2MY

Y Y Y

2M 14k M M 14k      giá trị kmin = 2

Y n 2n

M 28 C H   

Câu 22.

X, Y là đồng đẳng nên ta có MX = 14k + MY (đồng đẳng là cách nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 (14))

mà MX = 2MY

Y Y Y

2M 14k M M 14k      

2k

(CH )

n 2n n 2n 2

Y: C H X: (C H ) 

26

hh/C H

d 2,1 M 63    và X, Y có số mol bằng nhau

XY

X Y Y Y Y

MM

M M M 126 2M M 126 M 42 14n 42 n 3

2

             

36

6 12

CH

CH

Câu 23.

2

4 Br

CH

10,2gam

anken

  

Khối lượng bình brom tăng là khối lượng anken bị hấp thụ

4

anken CH

m 7 m 10,2 7 3,2      

4

CH

3,2

n 0,2

16

   mà thể tích hỗn hợp giảm

1

2

4

anken CH

n n 0, 2   

24 1

anken

36 2

CH n2

7

M 35 14n 35 n 2,5

CH n3 0,2

  

        



 

Câu 24.

2

0,3mol

2 O

2

0,4mol

6,72(L)CO

hydrocacbon X

7,2gam H O

   

22

CO H O

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,3 0,4

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

38

nn

0,3 0,4

n 3 C H

n n 1 n n 1

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,4 0,3 0,1         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 3 8

n n 0,1.n 0,3 n 3 C H      

Câu 25. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

0,4mol

O 2

2

0,6mol

17,6gamCO

hydrocacbon X

HO

   

22

CO H O

nn  X là ankan

Cách 1. Dùng phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,4 0,6

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

26

nn

0,4 0,6

n 2 C H

n n 1 n n 1

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,6 0,4 0,2         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 2 6

n n 0,2.n 0,4 n 2 C H      

Câu 26.

2

0,12mol

2 O

2

0,24mol

2,688(L)CO

1,92gam X

4,32gam H O

   

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,12 

BTNT H:

2

H trong X H O

n 2n 0, 48 

Ta có:

C H X

0,12.12 0,48 1,92

m m m



   X không có O và

22

CO H O

nn  X là ankan

Cách 1. Dùng phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,12 0,24

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

4

nn

0,12 0,24

n 1 CH

n n 1 n n 1

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,24 0,12 0,12         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 4

n n 0,12.n 0,12 n 1 CH      

Câu 27.

2

22

2 O

CO H O

2

CO

hydrocacbon X n : n 1: 2

HO

   

22

CO H O

nn  X là ankan và đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol

2

2

CO

HO

n1

n2

 

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

12

 

     

 

 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

4

nn

12

n 1 CH

n n 1 n n 1

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 2 1 1         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 4

n n 1.n 1 n 1 CH      

Câu 28.

2

22

2 O

CO H O

2

CO

hydrocacbon X n : n 1:1,5

HO

    

22

CO H O

nn  X là ankan và đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol

2

2

CO

HO

n1

n 1,5

 

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

1 1,5

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

26

nn

1 1,5

n 2 C H

n n 1 n n 1

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 1,5 1 0,5         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 2 6

n n 0,5.n 1 n 2 C H      

Câu 29.

2

22

2 O

O CO

2

CO

hydrocacbon X V 1,75V

HO

   

Đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol

2

2

CO

O

V1

V 1,75

 

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O H O

2V 2V V V 1,75.2 1.2 1,5      

22

H O CO

VV  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

1,75 1

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO O

26

nn

1 1,75

n 2 C H

3n 1 3n 1

nn

22

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O H O

2V 2V V V 1,75.2 1.2 1,5      

22

H O CO

VV  X là ankan

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n V V V 1,5 1 0,5         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 2 6

n n 0,5.n 1 n 2 C H      

Câu 30. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

0,4 mol

22

2 8,96(L) O Ca(OH)

3

2

0,25mol

CO

hydrocacbon X 25gam CaCO

HO



          

BTNT C:

23

CO CaCO

n n 0,25 

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O H O

2n 2n n n 0,4.2 0,25.2 0,3      

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,25 0,3

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

5 12

nn

0,25 0,3

n 5 C H

n n 1 n n 1

     



Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,3 0,25 0,05         

BTNT C:

2

Ctrong X CO 5 12

n n 0,05.n 0,25 n 5 C H      

Câu 31.

2

2

O 3

2

2

CO

5cm X H O

O

  

𝒏𝒈 ư𝒏𝒈 𝒕ụ 𝒉ơ𝒊 𝒏ướ𝒄 ሱۛۛۛۛ ۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

3

2

3

2

12,5cm

CO

32,5cm

O

Theo đề:

2

3

CO

V 20cm 

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

5 20

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

CO

X

4 10

n

n 20 5

n 4 C H

n 1 n 1

     

Câu 32.

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

aa

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

CO

X

4

n

n aa

n 1 CH

n 1 n 1

     

Câu 33.

2

2 O

2

CO 44gam

0,25molX

HO

 

  

Coi như thu được 44 gam CO2

2

CO

n 1mol 

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,25 1

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

CO

X

n

n 1 0,25

n4

n 1 n 1

      thực tế là n > 4

Vậy X không thể là C3H8

Câu 34. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Vì NaOH dư nên chỉ thu được Na2CO3

0,5 mol

2

23

2 O 500mlNaOH1M

2

Na CO

CO

hydrocacbon A

HO

 

          

Theo đề:

NaOH thamgia

n 0,5 0,1 0, 4   

BTNT Na:

2 3 2 3 2 3 2

BTNTC

NaOH Na CO Na CO Na CO CO

n 2n n 0, 2 n n 0, 2         

Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O:

22

H O H O

m 14, 2 0, 2.44 5, 4gam n 0,3mol     

22

H O CO

nn  A là ankan

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,2 0,3

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,2 0,3

n2

n n 1 n n 1

     



C2H6

Câu 35.

0

t

2

20%A

80%O

  

ngưng tụ hơi nước, thì V giảm 2 lần

Xét 1 lít hỗn hợp

0

2

t

2

2

2

CO

A :0,2(L)

HO

O :0,8(L)

O

   



Sau khi ngưng tụ hơi nước thì thể tích còn 0,5 lít đó là

2

2

CO x

x y 0,5

Oy

  

Dùng CT liên hệ CO2, H2O, ankan:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2

CO H O X H O

n n (0 1)n n 0, 2 x      

Thể tích O2 tham gia:

2

O thamgia

V 0,8 y 

BTNT O:

2 2 2

O CO H O

2V 2V V 2.(0,8 y) 2.x 0,2 x 3x 2y 1,4 (2)          

Giải hệ (1), (2):

x 0, 4

y 0,1

 

BTNT C:

2

Ctrong A CO 2 6

n n 0,2.n 0,4 n 2 C H      

Câu 36.

2

2

0,8mol

O

2

1,3mol

17,92(L)CO

hai hydrocacbon

23,4gam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,8 1,3

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,8 1,3

n 1,6

n n 1 n n 1

    



mbình tăng =14,2 gam

NaOH dư 0,2M = 0,1 mol Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

4

26

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 1,3 0,8 0,5         

BTNT C:

2

CtrongX CO

n n 0,5.n 0,8 n 1,6     

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

4

26

CH

CH

Câu 37.

2

2

0,22mol

O

2

0,36 mol

9,68CO

hai hydrocacbon

6,48gam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,22 0,36

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,22 0,36

n 1,57

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon liên tiếp

4

26

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,36 0,22 0,14         

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,14.n 0,22 n 1,57     

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

4

26

CH

CH

Câu 38.

2

2 O

2

1,5(L)CO

hai hydrocacbon

1,5 (L) H O

  

Cách 1. Viết phương trình cháy

x y 2 2 2

yy

C H x O xCO H O

42

1 1,5 1,5

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

2

CO

Z

n

n 1,5 1

n 1,5

11 nn

    

Có một hydrocabon là CH4 và vì

22

H O CO

nn  hydrocacbon còn lại là ankin

Câu 39. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

2

2,2mol

O

2

3,2 mol

96,8CO

hai hydrocacbon

57,6gam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

2,2 3,2

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

2,2 3,2

n 2,2

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon liên tiếp

26

38

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 3,2 2,2 1         

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 1.n 2,2 n 2,2     

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

26

38

CH

CH

Câu 40.

2

2

0,5mol

O

2

0,7 mol

11,2CO

hai hydrocacbon

12,6gam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,5 0,7

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,5 0,7

n 2,5

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon liên tiếp

26

38

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,7 0,5 0,2         

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,2.n 0,5 n 2,5     

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

26

38

CH

CH

Câu 41. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

2

0,1mol

O

2

0,14 mol

2,24CO

hai hydrocacbon

2,52gam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,1 0,14

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,1 0,14

n 2,5

n n 1 n n 1

    



ankan ankan

0,1

n 0,04 V 0,896(L)

2,5

    

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,14 0,1 0,04         

ankan

V 0,896(L) 

Câu 42.

2

2

O

0,15mol

2

3,36CO

2,3gam hai hydrocacbon

HO

   

BTNT C:

2

Ctrong hydrocacbon CO Ctrong hydrocacbon

n n n 0,15   

hydrocacbon C H H H

m m m m 2,3 0,15.12 0,5 n 0,5         

BTNT H:

22

H tronghydrocacbon H O H O

0,5

n 2n n 0,25

2

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,15 0,25

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,15 0,25

n 1,5

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon liên tiếp

4

26

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

BTNT C:

2

Ctrong hydrocacbon CO Ctrong hydrocacbon

n n n 0,15   

hydrocacbon C H H H

m m m m 2,3 0,15.12 0,5 n 0,5         

BTNT H:

22

H tronghydrocacbon H O H O

0,5

n 2n n 0,25

2

   

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,25 0,15 0,1         

BTNT C:

2

CtrongX CO

n n 0,1.n 0,15 n 1,5      Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

4

26

CH

CH

Câu 43.

3,54 mol

2

2 113,28gamO

2

CO

31,44gam hai hydrocacbon

HO

     

BTKL:

2 2 2 2

CO H O CO H O

31,44 113,28 m m 44.n 18.n 144,72 (1)      

BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O CO H O

2n 2n n 2n n 7,08 (2)     

Giải hệ (1), (2):

2

2

CO

HO

n 2,16

n 2,76

 

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

2,16 2,76

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

2,16 2,76

n 3,6

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon liên tiếp

38

4 10

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 2,76 2,16 0,6         

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,6.n 2,16 n 3,6     

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

38

4 10

CH

CH

Câu 44.

2

0,2mol

2 O

2

0,3mol

4,48(L)CO

hai hydrocacbon

5,4gam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,2 0,3

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,2 0,3

n2

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon cách nhau 28 đvC tức là cách nhau 2 nhóm CH2

4

38

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,3 0,2 0,1          Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT C:

2

CtrongX CO

n n 0,2.n 0,2 n 2     

Vì hai hydrocacbon cách nhau 28 đvC tức là cách nhau 2 nhóm CH2

4

38

CH

CH

Câu 45.

2

m

mol

22

2 O

2

m

mol

18

2mgamCO

hai hydrocacbon

mgam H O

   

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

mm

22 18

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

m m

nn

18 22

n 4,5

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon có số mol bằng nhau

4 10

12

12

5 12

CH

nn

n n n 9

CH 2

 

     

4

38

CH

CH

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

m m m

n n (0 1)n n n n

18 22 99

        

BTNT C:

2

CtrongX CO

mm

n n .n n 4,5

99 22

    

Vì hai hydrocacbon có số mol bằng nhau

4 10

12

12

5 12

CH

nn

n n n 9

CH 2

 

     

4

38

CH

CH

Câu 46.

0,29 mol

2

2 6,496(L)O

2

CO

hai hydrocacbon 11,72gam

HO

     

Theo đề:

22

CO H O

44.n 18.n 11,72 (1)   

BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O CO H O

2n 2n n 2n n 0,58 (2)     

Giải hệ (1), (2):

2

2

CO

HO

n 0,16

n 0,26

 

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,16 0,26

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,16 0,26

n 1,6

n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4 Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

4 10 1

12

12

2 4

CH n4

n 4n

n n 4n 8

n1 CH 14

   

      



 

 

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0.26 0,16 0,1         

BTNT C:

2

CtrongX CO

n n 0,1.n 0,16 n 1,6     

Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4

4 10 1

12

12

2 4

CH n4

n 4n

n n 4n 8

n1 CH 14

   

      



 

 

Câu 47.

2

22

2 O

CO H O

2

CO

hai hydrocacbon n : n 0,625

HO

    

Đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol

2

2

CO

HO

n 0,625

n1

 

22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,625 1

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,625 1 5

n

3 n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

38 1

12

12

2 2 6

CH n3

n 2n

n n 2n 5

n 2 C H 12

   

      



 

 

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 1 0,625 0,375         

BTNT C:

2

CtrongX CO

5

n n 0,375.n 0,625 n

3

    

Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

38 1

12

12

2 2 6

CH n3

n 2n

n n 2n 5

n 2 C H 12

   

      



 

 

Câu 48.

2

X/N X

2

2 O

2

253 253

dM

252 9

CO

hai hydrocacbon 1,8mol

HO

  

   

Theo đề:

22

22

CO CO

H O H O

x y 1,8

n x mol n 0,7

253 253

n y mol n 1,1 (44 )x (18 )y 0

99

 

 

  



  

    





22

H O CO

nn  X là ankan

Cách 1. Viết phương trình cháy Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

0,7 1,1

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,7 1,1

n 1,75

n n 1 n n 1

    



hh ankan

0,7

n 0.4

1,75

  

Theo đề

A B A

A B B

n n 0,4 n 0,3

n n 0,2 n 0,1

   



  



4 A

4 10 B

AB

AB

A 26

B 4

A :CH n1

B:C H n4

0,3n 0,1n

n 3n n 7

0,3 0,1 n2 A :C H

n1 B: CH

   

   

 

 

      

 

  

 

 

  

   

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 1,1 0,7 0,4         

BTNT C:

2

Ctrong X CO

n n 0,4.n 0,7 n 1,75     

Theo đề

A B A

A B B

n n 0,4 n 0,3

n n 0,2 n 0,1

   



  



4 A

4 10 B

AB

AB

A 26

B 4

A :CH n1

B:C H n4

0,3n 0,1n

n 3n n 7

0,3 0,1 n2 A :C H

n1 B: CH

   

   

 

 

      

 

  

 

 

  

   

Câu 49.

22

0,175mol

2 O Ca(OH)

3

2

CO

17,5gamCaCO

0,15molX

HO



        

BTNT C:

23

CO CaCO

n n 0,375 

Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2, H2O

22

H O H O

m 12, 2 0,175.44 4,5 n 0, 25      

22

H O CO

nn  X là ankan

n 2n 2 2 2

3n 1

C H O nCO nH O

2

0,175 0,25

 

    

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

0,175 0,25 7

n

3 n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

38 1

12

12

2 2 6

CH n3

n 2n

n n 2n 7

n 2 C H 12

   

      



 

 

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ:

2 2 2

CO H O N X

n n n (k 1)n     (k là số liên kết  )

X là ankan nên k = 0 

2 2 2 2

CO H O X X H O CO

n n (0 1)n n n n 0,25 0,175 0,075         

BTNT C:

2

CtrongX CO

7

n n 0,075.n 0,175 n

3

    

mbìnhtăng=12,2 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

38 1

12

12

2 2 6

CH n3

n 2n

n n 2n 7

n 2 C H 12

   

      



 

 

Câu 50.

2 mol

22

1mol

3 2

64gamO Ca(OH)

0

2

2

pV 0,4.11,2

n 0,2mol 2

22,4 RT

.(273 0)

273

100gamCaCO CO

X H O

11,2(L)O (0 C,0,4atm)

O



  

       

BTNT C:

23

CO CaCO

n n 1mol 

Theo đề:

2

O thamgia

n 2 0, 2 1,8mol   

BTNT O:

2 2 2 2

O CO H O H O

2n 2n n n 1,8.2 1.2 1,6      

22

H O CO

nn  X là ankan

n 2n 2 2 2 2

3n 1

C H O nCO (n 1)H O

2

1 1,6

 

     

 

 

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

22

CO H O

nn

1 1,6 5

n

3 n n 1 n n 1

    



Vì hai hydrocacbon liên tiếp

4

26

CH

CH

Câu 51.

0

X/H X

2

2 t

22

3

ab

mol mol

44 18

d 19,2 M 38,4

O

2ankan V(L) X a gamCO bgam H O

O

  

    

2

3

O x mol

x3

(32 38,4)x (48 38,4)y 0 (1)

O y mol y2

      

BTNT O:

2 3 2 2

O O CO H O

ab

2n 3n 2n n 2x 3y 2. (2)

44 18

      

Từ (1), (2):

2x a b a b 1 a b

2x 3. 4x x

3 22 18 22 18 8 11 9

 

        

 

 

2 2 1 a b 1 a b

y x y .

3 3 8 11 9 12 11 9

 

      

 

 

a b 1 1 14 a b

V 22,4(x y) V 22,4.

11 9 8 12 3 11 9

     

        

     

     

Câu 52.

0

Y/H Y X/H X

22

42 t

22

2 6 3

d 11,5 M 23 d 22 M 44

CH O

0,75molY V(L) X CO H O

C H O

     



    





Xử lý dữ kiện đề cho

4

26

CH x mol x y 0,75 x 0,375

C H y mol (16 23)x (30 23)y 0 y 0,375

    



  

    

 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

3

O a mol

a1

(32 44)a (48 44)b 0 (1)

O b mol b3

      

Cách 1. Dùng phương trình cháy

Coi

2

2

3 2 O

O a mol

3

2O 3O n a b

2

3

bb

2

     

 

4 2 2 2

2 6 2 2 2

CH 2O CO 2H O

0,375 0,75

7

C H O 2CO 3H O

2

0,375 1,3125

    

    

Ta có:

33

a b 0,75 1,3125 a b 2,0625 (2)

22

     

Từ (1), (2):

X

a 0,375

V 33,6(L)

b 1,125

 



Cách 2. Dùng BTNT

BTNT C:

2 4 2 6 2

CO CH C H CO

n n 2n n 0,375 0,375.2 1,125      

BTNT H:

2 4 2 6 2

H O CH C H H O

4.0,375 0,375.6

2n 4n 6n n 1,875

2

    

BTNT O:

2 3 2 2

O O CO H O

2n 3n 2n n 2a 3b 4,125 (2)      

Từ (1), (2):

X

a 0,375

V 33,6(L)

b 1,125

 



Câu 53.

0

X/H X Y/H Y

2 2

38 2 t

22

3 26

d 22 M 44 d 18,5 M 37

CH O

0,35molY V(L) X CO H O

O CH

     

 

    



 

Xử lý dữ kiện đề cho

38

26

C H x mol x y 0,35 x 0,175

C H y mol (44 37)x (30 23)y 0 y 0,175

    



  

    

 

2

3

O a mol

(32 40)a (48 40)b 0 a b(1)

O b mol

      

Cách 1. Dùng phương trình cháy

Coi

2

2

3 2 O

O a mol

3

2O 3O n a b

2

3

bb

2

     

 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

3 8 2 2 2

2 6 2 2 2

C H 5O 3CO 4H O

0,175 0,875

7

C H O 2CO 3H O

2

0,175 0,6125

    

    

Ta có:

33

a b 0,875 0,6125 a b 1,4875 (2)

22

     

Từ (1), (2):

X

a 0,595

V 26,656(L)

b 0,595

 



Cách 2. Dùng BTNT

BTNT C:

2 3 8 2 6 2

CO C H C H CO

n 3n 2n n 0,175.3 0,175.2 0,875      

BTNT H:

2 3 8 2 6 2

H O C H C H H O

8.0,175 0,175.6

2n 8n 6n n 1,225

2

    

BTNT O:

2 3 2 2

O O CO H O

2n 3n 2n n 2a 3b 2,975 (2)      

Từ (1), (2):

X

a 0,595

V 26,656(L)

b 0,595

 



Câu 54.

2

2 2

2 2 2

O

V(L)kk

N Ca(OH)

3 6 2 3

a

mol

2 66

100

C H CO

m gam C H H O a gam CaCO

N CH

 



           





 

Theo đề:

2 2

2

2

0,2V V

O mol O 20%

V

22,4 112

N 80% 22,4

N 0,8V



BTNT C:

23

CO CaCO

a

nn

100



BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O H O H O

V a V a

2n 2n n n 2. 2 n

112 100 56 50

       

BTKL:

V a V a V 2a

m .32 .44 18.( ) m

112 100 56 50 28 25

      

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CHEMMAP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG PHẢN ỨNG TÁCH CỦA ANKAN (CRACKING)

PHẢN ỨNG

TÁCH

- Dùng BTKL kèm theo

-Nếu cho tỷ khối thì ta có:

-Hiệu suất phản ứng:

Thứ tự các bình khác nhau thì giải quyết khác nhau

+bình (1) trước, bình (2) sau: thì mbình (1) tăng , mbình (2) tăng

+ bình (2) trước, hình (1) sau: mbình (1) tăng + mbình (2) tăng

MÔ HÌNH HÓA

BÀI TOÁN Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CÁC VÌ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần

butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng

tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là

  1. 40% B. 20% C. 80% D. 20%.

2 4 2 6

4 3 6 cracking

4 10

4 8 2

4 10

C H C H

CH C H

40(L)C H 56(L) X

C H H

CH

 

   

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

4 10

4 10

ankan anken

CH

CH

 

  

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



4 10

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

n x mol n n x     

4 10

CH

n  dư 40 x 

x x 40 x 56 x 16       

4 10

4 10

C H thamgia

C H bd

n

16

H% .100 .100 40%

n 40

   

Câu 2. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất phản ứng

crackinh là 90%. Vậy giá trị của k là

  1. 9,900 B. 5,790 C. 0,579 D. 0,990

X/He X

2 4 4

cracking

3 8 2 3 6

d k M 4k

38

C H CH

C H X H C H H% 90%

CH

  

 

     

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

38

38

ankan anken

CH

CH

 

  

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol C3H8

38

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

1.90

n 0,9mol n n 0,9

100

     

38

CH

n  dư 1 0,9 0,1   

X

n 0,9 0,9 0,1 1,9     

BTNT KL:

38

C H X

m m 1.44 4k.1,9 k 5,79     

Câu 3. Khi tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6,

C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng

  1. 176 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 72 D. 176 và 90. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

0

2

4 3 6

2 6 2 4 2 O ,t cracking

4 10

4 8 2 2

1mol

4 10

CH C H

C H C H x gamCO

22,4(L)C H X

C H H ygam H O

CH

 

       



BTNT C :

4 10 2 2 2

C H CO CO CO

4n n n 4mol m 176gam     

BTNT H :

4 10 2 2 2

C H H O H O H O

10n 2n n 5mol m 90gam     

Câu 4. Cracking n-butan được hỗn hợp khí gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp khí này qua nước Br2 dư thì

lượng Br2 phản ứng là 12,8 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng 2,66 gam. Hỗn hợp khí X thoát ra

khỏ i nước Br2 có tỉ khối so với H2 bằng 15,7. Hiệu suất phản ứng cracking n-butan là

  1. 72% B. 20% C. 80% D. 90%

0,08 mol

2

X/H X

2

4

4 3 6

26 12,8gamBr cracking

4 10 2 6 2 4 d 15,7 M 31,4

4 10

4 10

CH

CH C H

X C H

m gam C H C H C H

CH

CH

  

 



        

Đưa về dạng tổng quát

0,08 mol

2

X/H X

2

m 2m 2

n 2n m 2m 2 12,8gamBr cracking

4 10 d 15,7 M 31,4 4 10

4 10

CH

X

C H C H

CH

m gam C H

CH

 

  

  

         

 

Khối lượng bình tăng là khối lượng anken bị hấp thụ

anken

m 2,66 

2

Br anken anken

n n n 0,08mol   

anken

2,66

M 33,25 14n 33,25 n 2,375

0,08

      

Theo phản ứng cracking n m 4 m 1,625     

Ta có :

ankansinh ra ankensinh ra

n n 0,08 

Theo đề :

1,625 5,25

4 10

C H 0,08mol

M 31,4 (24,75 31,4).0,08 (58 31,4).a 0 a 0,02

C H a mol

       

4 10 tham gia 4 10

C H anken C H

0,08

n n 0,08 n 0,08 0,02 0,1 H% .100 80%

0,1

        

mbình tăng = 2,66 gam

mbình tăng = 2,66 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

DẠNG PHẢN ỨNG TÁCH CỦA ANKAN (CRACKING)

Mức độ 1

Câu 1. Thực hiện cracking C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon có dX/He = 9,0625. Hiệu suất phản

ứng crackinh?

  1. 20% B. 40% C. 60% D. 80%.

Câu 2. Crakinh hoàn toàn ankan A thu được hỗn hợp X gồm H2 và các anken, ankan có dX/He = 7,25. Vậy A

  1. C5H12 B. C6H14 C. C3H8 D. C4H10.

Câu 3. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8 có dX/He = 10. Hiệu suất phản ứng

  1. 10% B. 20% C. 30% D. 40%.

Câu 4. Nhiệt phân ở 1500

0

C, làm lạnh nhanh CH4 theo phương trình

4 2 2 2

2CH C H 3H     thì thu được hỗn

hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2 có dX/He = 2,5. Hiệu suất phản ứng là

  1. 50% B. 60% C. 70% D. 80%.

Câu 5. Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần

butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng

tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là

  1. 40% B. 20% C. 80% D. 20%.

Câu 6. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1036 lít hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Biết các thể tích cùng đo ở

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là

  1. 75% B. 80% C. 85% D. 90%

Câu 7. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất phản ứng

crackinh là 90%. Vậy giá trị của k là

  1. 9,900 B. 5,790 C. 0,579 D. 0,990.

Câu 8. Khi cracking hoàn toàn 1 mol ankan X thu được 3 mol hỗn hợp Y; tỉ khối của Y so với H2 bằng 12.

Công thức phân tử của X là

  1. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.

Câu 9. Cracking hoàn toàn 11,2 lít (đktc) một ankan A thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối

với không khí bằng 1. Tên gọi của A là

  1. 2-metylbutan B. butan C. neopentan D. pentan

Câu 10. Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở

cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2

bằng 10,75. Công thức phân tử của X là

  1. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.

Câu 11. Khi cracking hoàn toàn ankan X thu được hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 (các thể

tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X

  1. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

Câu 12. Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị

craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của X là

  1. 39,6 B. 23,16 C. 2,315 D. 3,96

Câu 13. Crackinh hỗn hợp A gồm propan và butan (trong đó có số mol bằng nhau, phần trăm mỗi phản ứng

bằng nhau và có hiệu suất crackinh là 70%) thì thu được hỗn hợp X gồm H2 và các ankan, anken. Khối lượng

mol trung bình của hỗn hợp X (tính theo đơn vị gam/ mol) là

  1. 30 B. 40 C. 50 D. 20.

Mức độ 2 Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 14. Khi tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6,

C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng

  1. 176 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 72 D. 176 và 90.

Câu 15. Crackinh 0,25 mol C5H12 thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4, C5H12

và H2. Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Vậy giá trị của x và y lần lượt

  1. 55 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 27 D. 55 và 27.

Câu 16. Crackinh m gam một ankan thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 và H2.

Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Vậy giá trị của m là

  1. 2,6 B. 5,8 C. 11,6 D. 23,2.

Câu 17. Crackinh m gam một ankan thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4,

C5H12 và H2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 8,64 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là

  1. 5,8 B. 5,76 C. 11,6 D. 11,52.

Câu 18. Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần

butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy

còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là

  1. 57,14%, 140. B. 75,00%, 80. C. 42,86%, 60. D. 25,00%, 40.

Câu 19. Crackinh V lit butan ta thu được 35 lít hỗn hợp A gồm: CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H 10

dư. Cho hỗn hợp khí A lội rất từ từ qua bình nước Br2 dư (các anken đều bị hấp thụ), thấy còn lại 20 lit khí.

Phần trăm thể tích butan đã tham gia phản ứng là

  1. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.

Câu 20. Cracking n-butan được hỗn hợp khí gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp khí này qua nước Br2 dư thì

lượng Br2 phản ứng là 12,8 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng 2,66 gam. Hỗn hợp khí X thoát ra

khỏ i nước Br2 có tỉ khối so với H2 bằng 15,7. Hiệu suất phản ứng cracking n-butan là

  1. 72% B. 20% C. 80% D. 90%

Câu 21. Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon (không có

C4H10 dư). Dẫn hỗn hợp X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu và có 4,704 lít

hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117 / 7. Trị số của

m là

  1. 8,7. B. 10,44. C. 5,8. D. 6,96

Câu 22. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối

của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là

  1. 0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol.

Câu 23. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro bằng 20,25 được nung nóng trong bình

chứa chất xúc tác để thực hiện phản ứng đehidro hóa, thu được hỗn hợp khí B gồm H2, các ankan và anken có

tỉ khối so với hidro bằng 16,2. Biết phần trăm phản ứng của etan và propan là bằng nhau. Hiệu suất phản ứng

đehidro hóa là

  1. 40% B. 35% C. 30% D. 25%.

Câu 24. Một hỗn hợp X gồm hai ankan A, B đồng đẳng kế tiếp, cracking 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X thu được

22,4 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm ankan, anken và H2, tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 8,2. Vậy công thức phân tử

và số mol của A, B lần lượt là

  1. C3H8 (0,2 mol); C4H10 (0,3 mol) B. C2H6 (0,3 mol); C3H8 (0,2 mol).
  1. C2H6 (0,1 mol); C3H8 (0,4 mol) D. C2H6 (0,4 mol); C3H8 (0,1 mol).

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1C 2D 3A 4B 5A 6C 7B 8D 9B 10A 11C 12B 13A 14D 15D

16B 17B 18B 19B 20C 21A 22B 23D 24D

Câu 1.

X/He X

2 4 2 6

cracking

4 10 4 3 6

d 9,0625 M 36,25

4 10

C H C H

C H X CH C H

CH

  

 

    

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

4 10

4 10

ankan anken

CH

CH

 

  

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol C4H10

4 10

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

n x mol n n x     

4 10

CH

n  dư 1x 

BTNT KL:

4 10

C H X

m m 1.58 36,25.(x x 1 x) x 0,6        

4 10

4 10

C H thamgia

C H bd

n

0,6

H% .100 .100 60%

n1

   

Câu 2.

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

X/He X

cracking

2 d 7,25 M 29

ankan

A X anken

H

  

   

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol ankan A

ankan A thamgia hhsinh ra ankan thamgia

n 1mol n 2n 2     

BTNT KL:

A X A A 4 10

m m 1.M 29.2 M 58 C H      

Câu 3.

X/He X

2 4 4

cracking

3 8 2 3 6

d 10 M 40

38

C H CH

C H X H C H

CH

  

 

    

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

38

38

ankan anken

CH

CH

 

  

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol C3H8

38

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

n x mol n n x     

38

CH

n  dư 1x 

BTNT KL:

38

C H X

m m 1.44 40.(x x 1 x) x 0,1        

38

38

C H thamgia

C H bd

n

0,1

H% .100 .100 10%

n1

   

Câu 4. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

X/He X

2 2 2 cracking

4

4 d 2,5 M 10

H C H

CH X

CH

  

 

  

Cách 1. Dùng quá trình phản ứng

Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol CH4

4 2 2 2

2CH C H 3H

x 0,5x 1,5x

  

4

CH

n  dư 1x 

BTKL:

4

CH X

m m 1.16 10.(0,5x 1,5x 1 x) x 0,6        

4

4

CH thamgia

CH bd

n

0,6

H% .100 .100 60%

n1

   

Cách 2. Dùng sự thay đổi thể tích (số mol) hỗn hợp trước sau phản ứng

4 2 2 2

2molhh

4molhh

2CH C H 3H   

Ta thấy khi phản ứng xảy ra thì số mol hỗn hợp tăng

4

CH thamgia

4 2 2 mol n    

Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol CH4

BTKL:

4

CH X X X

m m 1.16 10.n n 1,6     

 số mol hỗn hợp tăng

4

CH thamgia

n 1,6 1 0,6mol    

4

4

CH thamgia

CH bd

n

0,6

H% .100 .100 60%

n1

   

Câu 5.

2 4 2 6

4 3 6 cracking

4 10

4 8 2

4 10

C H C H

CH C H

40(L)C H 56(L) X

C H H

CH

 

   

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

4 10

4 10

ankan anken

CH

CH

 

  

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



4 10

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

n x mol n n x     

4 10

CH

n  dư 40 x 

x x 40 x 56 x 16       

4 10

4 10

C H thamgia

C H bd

n

16

H% .100 .100 40%

n 40

   

Câu 6.

2 4 2 6

cracking

4 10 4 3 6

4 10

C H C H

560(L)C H 1036(L) X CH C H

CH

 

    

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

4 10

4 10

ankan anken

CH

CH

 

  

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



4 10

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

n x mol n n x     

4 10

CH

n  dư 560 x 

x x 560 x 1036 x 476        Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

4 10

4 10

C H thamgia

C H bd

n

476

H% .100 .100 85%

n 560

   

Câu 7.

X/He X

2 4 4

cracking

3 8 2 3 6

d k M 4k

38

C H CH

C H X H C H H% 90%

CH

  

 

     

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

38

38

ankan anken

CH

CH

 

  

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol C3H8

38

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

1.90

n 0,9mol n n 0,9

100

     

38

CH

n  dư 1 0,9 0,1   

X

n 0,9 0,9 0,1 1,9     

BTNT KL:

38

C H X

m m 1.44 4k.1,9 k 5,79     

Câu 8.

Y/H X

2

cracking

2

d 12 M 24

ankan anken

1molA 3molY H

A

  

 

   

BTNT KL:

A X A A 5 12

m m 1.M 24.3 M 72 14n 2 72 n 5 C H           

Câu 9.

Y/kk X

1mol

cracking

2

0,5mol

d 1 M 29

ankan anken

11,2(L) A 22,4(L) Y H

A

  

 

   

BTNT KL:

A X A A 4 10

m m 0,5.M 29.1 M 58 14n 2 58 n 4 C H           

Câu 10.

Y/kk X

cracking

2

d 10,75 M 21,5

ankan anken

V(L) X 4V(L) Y H

X

  

 

   

BTNT KL:

X Y X X 6 14

m m V.M 21,5.4V M 86 14n 2 86 n 6 C H           

Câu 11.

Y/H Y

2

2 4 4

cracking

2 3 6

d 14,5 M 29

48

C H ,CH

ankan X Y H ,C H

CH

  

   

cracking

ankan ankan anken      (coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol ankan

ankensinh ra ankansinh ra

n n 1 

BTNT KL:

X Y X 4 10

m m 1.M 29.(1 1) 14n 2 58 n 4 C H          

Câu 12.

2 4 4 cracking

38

H% 90% 2 3 6

0,2mol

C H CH

8,8gamC H X

H C H

 

   

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Cách 1. Dùng quá trình tổng quát, BTKL

cracking

38

38

ankan anken

CH

CH

 

  

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



38

C H thamgia ankensinh ra ankansinh ra

0,2.90

n 0,18mol n n 0,18

100

     

38

CH

n  dư 0,2 0,18 0,02   

X

n 0,18 0,18 0,02 0,38     

BTNT KL:

38

C H X X X

m m 8,8 M .0,38 M 23,16     

Câu 13.

38 cracking

H% 70% 2 4 10

CH ankan

X anken

H CH

 

   



 

Vì đề không cho số mol nên xét 1 mol hỗn hợp

Theo đề

3 8 4 10

C H C H

n n 0,5   

Ta luôn có:

ankan thamgia cracking ankensinh ra ankansinh ra

n n n 



38

4 10

C H thamgia

ankensinh ra ankansinh ra

C H thamgia

0,5.70

n 0,35mol

100

n n 0,7

0,5.70

n 0,35mol

100



   





38

CH

n  dư 0,5 0,35 0,15    ,

4 10

CH

n dư 0,5 0,35 0,15   

X

n 0,7 0,7 0,15 0,15 1,7      

BTNT KL:

38

C H X X X

m m 0,5.44 0,5.58 M .1,7 M 30      

Câu 14.

0

2

4 3 6

2 6 2 4 2 O ,t cracking

4 10

4 8 2 2

1mol

4 10

CH C H

C H C H x gamCO

22,4(L)C H X

C H H ygam H O

CH

 

       



BTNT C :

4 10 2 2 2

C H CO CO CO

4n n n 4mol m 176gam     

BTNT H :

4 10 2 2 2

C H H O H O H O

10n 2n n 5mol m 90gam     

Câu 15.

0

2

4 4 8

3 8 2 4

2 O ,t cracking

5 12 4 8 4

2

5 10 2

5 12

CH C H

C H C H

x gamCO

0,25molC H X C H CH

ygam H O

C H H

CH

 

      



BTNT C :

5 12 2 2 2

C H CO CO CO

5n n n 0,25.5 1,25mol m 55gam      

BTNT H :

5 12 2 2 2

C H H O H O H O

12n 2n n 0,25.6 1,5mol m 27 gam      

Câu 16.

0

2

0,4mol

4 3 6

2 6 2 4 2 O ,t cracking

4 8 2 2

0,5mol

4 10

CH C H

C H C H 17,6gamCO

m gam ankan X

C H H 9gam H O

CH

 



       





 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT C :

2

Ctrong ankan CO Ctrong ankan

n n n 0,4mol   

BTNT H :

2

H trong ankan H O H trong ankan

n 2n n 0,5.2 1    

4 10

C H C H

m m m 0, 4.12 1 5,8gam      

Câu 17.

0

2

0,4mol

4 3 6

2 6 2 4 2 O ,t cracking

4 8 2 2

0,48mol

4 10

CH C H

C H C H 17,6gamCO

m gam ankan X

C H H 8,64gam H O

CH

 



       





 

BTNT C :

2

Ctrong ankan CO Ctrong ankan

n n n 0,4mol   

BTNT H :

2

H trong ankan H O H trong ankan

n 2n n 0, 48.2 0,96    

4 10

C H C H

m m m 0, 4.12 0,96 5,76gam      

Câu 18.

0

2

2

2 O ,t

2 4 3 6

2 6 2 4 cracking 4

4 10

4 8 2 26 Br

4 10 2

4 10

x molCO

HO CH C H

C H C H CH

m gam C H 35mol X

C H H CH

20mol

CH H

CH

 

   

 

 

 

    

   

 

Khí A qua bình brom thì anken bị hấp thụ

anken

n 35 20 15    

4 10

ankansinh ra ankensinh ra C H

n n 15 n    dư 35 15 15 5    

4 10

C H thamgia anken

15

n n 15 H% .100 75%

15 5

     

BTNT C :

4 10 2 2

Ctrong C H CO CO

n n n 4.20 80 mol    

Câu 19.

2

4 3 6 4

2 6 2 4 2 6 Br cracking

4 10

4 8 2 2

4 10 4 10

CH C H CH

C H C H C H

m gam C H 35(L) X 20(L)

C H H H

CH CH

  

 



       







 

Khí A qua bình brom thì anken bị hấp thụ

anken

V 35 20 15    

4 10

ankansinh ra ankensinh ra C H

V V 15 n    dư 35 15 15 5    

4 10

C H thamgia anken

15

V V 15 H% .100 75%

15 5

     

Câu 20.

0,08 mol

2

X/H X

2

4

4 3 6

26 12,8gamBr cracking

4 10 2 6 2 4 d 15,7 M 31,4

4 10

4 10

CH

CH C H

X C H

m gam C H C H C H

CH

CH

  

 



        

Đưa về dạng tổng quát

0,08 mol

2

X/H X

2

m 2m 2

n 2n m 2m 2 12,8gamBr cracking

4 10 d 15,7 M 31,4 4 10

4 10

CH

X

C H C H

CH

m gam C H

CH

 

  

  

         

 

mbình tăng = 2,66 gam

mbình tăng = 2,66 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Khối lượng bình tăng là khối lượng anken bị hấp thụ

anken

m 2,66 

2

Br anken anken

n n n 0,08mol   

anken

2,66

M 33,25 14n 33,25 n 2,375

0,08

      

Theo phản ứng cracking n m 4 m 1,625     

Ta có :

ankansinh ra ankensinh ra

n n 0,08 

Theo đề :

1,625 5,25

4 10

C H 0,08mol

M 31,4 (24,75 31,4).0,08 (58 31,4).a 0 a 0,02

C H a mol

       

4 10 tham gia 4 10

C H anken C H

0,08

n n 0,08 n 0,08 0,02 0,1 H% .100 80%

0,1

        

Câu 21.

Vì C4H10 hết mà sau khi dẫn qua nước brom vẫn còn hỗn hợp khí

36

CH  dư

0,04 mol

2

Y/H X

2

0,21mol

44 6,4gamBr cracking

4 10

3 6 3 6

117 234

dM

77

CH CH

m gam iso C H X 4,704(L) Y

C H C H

  



         





2 3 6 3 6 3 6

Br C H thamgia C H thamgia C H thamgia

n n n 0,04mol m 0,04.42 1,68      

Theo đề :

YY

234 234

M m .0,21 7,02

77

   

BTKL :

4 10

iso C H

m 7,02 1,68 8,7

  

Câu 22.

2

X/C H X

4 10

48

46 Br cracking

4 10

2

4 10

d 0,4 M 23,2

CH

CH

C H 0,6mol

H

CH

  

     

BTKL :

4 10 4 10 4 10

C H X C H C H

m m 58.n 23,2.0,6 n 0,24 mol     

Số mol hỗn hợp tăng là do sinh ra H2

2

H

n 0,6 0, 24 0,36    

Ta thấy

4 8 2

4 10

4 6 2

C H H

CH

C H 2H

 

 

4 8 2

4 6 2

C H Br

C H 2Br

   

  

Như vậy

22

H Br thamgia

n n 0,36 

Câu 23.

A/H A

2

B/H B

2

2

26 dehydro

38

d 20,25 M 40,5

d 16,2 M 32,4

H

CH

A B ankan

CH

anken

  

  

   



Vì đề không cho số mol cụ thể nên xét 1 mol hỗn hợp A

BTKL:

A B B B

m m 1.40,5 32,4.n n 1,25     

Vì phản ứng dehydro hoá không làm thay đổi số C của etan và propan  sau phản ứng thì số mol khi

tăng là do tạo thành H2 và do chỉ thu anken nên tách theo tỷ lệ 1:1

2

H ankan thamgia

n n 1.25 1 0,25     

0,25

H% .100 25%

1

  

Câu 24. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Y/H Y

2

cracking

2

0,5mol 1mol

d 8,2 M 16,4

ankan

11,2(L) 2 ankan 22,4(L) Y anken

H

  

    

BTKL:

XY

m m 0,5.M 16,4.1 M 32,8 14n 2 32,8 n 2,2          

Vì 2 ankan liên tiếp nên

26 1

2 3 8

CH n2

n 3 C H

  



 

Theo đề

26

38

C H x mol x y 0,5 x 0,4

C H y mol (30 32,8)x (44 32,8)y 0 y 0,1

   



  

    

 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT HYDROCACBON KHÔNG NO

(ANKEN, ANKIN, ANKADIEN)

KHÁI NIỆM CƠ BẢN, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN, DỒNG ĐẲNG

ANKEN

Câu 1. Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma (σ). CTPT của X là

  1. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.

Câu 2. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử

của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

  1. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.

Câu 3. Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên

kết đôi trong phân tử vitamin A là

  1. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 4. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết

đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có

  1. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi.
  1. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi

Câu 5. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

  1. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Câu 6. Số đồng phân của C4H8 là

  1. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 7. Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

  1. 4. B. 5. C. 6. D. 10.

Câu 8. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?

  1. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 9. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

  1. CH 2=CH-CH=CH 2. B. CH 3-CH=C(CH 3) 2. C. CH 3-CH=CH-CH=CH 2. D. CH 2=CH-CH 2-CH 3.

Trích đề thi Cao Đẳng-2011

Câu 10. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

  1. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.
  1. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.

Câu 11. Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);

3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?

  1. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).

Câu 12. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,

CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là

  1. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Trích đề thi khối A-2008

Câu 13. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?

CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–

C(CH3)=CCl–CH3 (V).

  1. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).

Câu 14. Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2;

CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là

  1. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Trích đề thi Cao Đẳng-2009 Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 15. Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH

3

C(CH3)=CHCH2;

CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3.

CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2;

Số chất có đồng phân hình học là

  1. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

ANKADIEN, ANKIN

Câu 16. Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là

  1. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 17. C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?

  1. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 18. Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?

  1. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 19. Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3-đien hiđrocacbon

cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ?

  1. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en.
  1. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien.

Câu 20. Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là

  1. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.

Câu 21. Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?

  1. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.

Câu 22. Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?

  1. Buta-1,3-đien. B. Tuloen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.

Câu 23. Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:

C H

3

C C C H C H

3

C H

3

Tên của X là

  1. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Câu 24. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là

sản phẩm chính ?

  1. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
  1. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.

Câu 25. Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ

duy nhất ?

  1. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 26. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất

sau khi phản ứng với H2

(dư, xúc tác Ni, t

o

), cho cùng một sản phẩm là

  1. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
  1. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.

Câu 27. Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H8 tác dụng với H2O (H

+

,t

0

) thu được tối đa bao

nhiêu sản phẩm cộng ?

  1. 2. B. 4. C. 6. D. 5

Câu 28. Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một

sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

  1. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 29. Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là

  1. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en.

Câu 30. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

  1. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
  1. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 31. Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm

  1. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.
  1. cả B và D đúng. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.

Câu 32. Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba

ancol là:

  1. 6. B. 7. C. 5. D. 8.

Câu 33. Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là

  1. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n.

Câu 34. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:

  1. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
  1. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 35. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170

o

  1. thường lẫn các oxit như SO2,

CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:

  1. dung dịch brom dư. B. dung dịch NaOH dư.
  1. dung dịch Na2CO3 dư. D. dung dịch KMnO4 loãng dư.

Câu 36. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80

0

C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

  1. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 37. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40

0

C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

  1. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 38. Cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

  1. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.

Câu 39. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng

?

  1. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 40. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)?

  1. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2. B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br.
  1. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.

Câu 41. Cho phản ứng: ankađien A + brom (dd)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là

  1. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien.
  1. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 42. Cho phản ứng: ankađien B + Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy A là

  1. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien.
  1. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.

Câu 43. Cho phản ứng: ankađien A + Br2 (dd)  1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là

  1. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien.
  1. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien.

Câu 44. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?

  1. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
  1. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Câu 45. Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là

  1. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n.

Câu 46. Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo

  1. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n.
  1. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.

Câu 47. Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là

  1. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n. C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n.
  1. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n.

Câu 48. Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa

AgNO3/NH3)

  1. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 49. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa

  1. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 50. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

  1. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 51. Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp

  1. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 52. Cho phản ứng: C2H2 + H2O  A. Chất A có CTCT là

  1. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 53. Cho sơ đồ phản ứng sau:CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3

Chất X có công thức cấu tạo là

  1. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. cả A, B, C đều đúng

Câu 54. Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo

kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?

  1. C4H10,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.

Câu 55. Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?

  1. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.

Câu 56. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ?

  1. dung dịch brom dư. B. dung dịch KMnO4 dư.
  1. dung dịch AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.

ĐIỀU CHẾ, THÍ NGHIỆM

Câu 57. Cho sơ đồ điều chế như sau

Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí nào sau đây?

  1. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. NH3.

Câu 58. Cho sơ đồ điều chế như sau Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí nào sau đây?

  1. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. NH3.

Câu 59. Cho sơ đồ điều chế như sau

Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí nào sau đây?

  1. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. NH3.

Câu 60. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ như sau:

Nhận xét nào sau đây sai?

  1. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm .
  1. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ khí CO2, SO2 sinh ra trong quá trình thí nghiệm.

C.Khí X là etylen.

  1. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng đến nhiệt độ khoảng 140

0

Câu 61. Cho sơ đồ điều chế như sau

Khí X có thể là khí nào sau đây?

  1. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. NH3.

Câu 62. Cho sơ đồ điều chế như sau Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Khí X có thể là khí nào sau đây?

  1. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D. NH3.

Câu 63. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ như sau:

Hiện tượng quan sát được là

  1. không có hiện tượng xảy ra.
  1. Dung dịch bị mất màu tím và chuyển sang màu xanh.
  1. Dung dịch bị mất màu tím và có kết tủa đen xuất hiện
  1. có xuất hiện bọt khí.

Câu 64. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ như sau:

Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là

2 5 2 4 2

C H OH C H H O     . B.

0

t

2 2 2 2 2

CaC H O C H Ca(OH)      .

0

t

4 3 2 4 3

Al C H O CH Al(OH)      . D.

2 5 3 2

C H OH CuO CH CHO Cu H O       NH3.

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

HỆ THỐNG BÀI TẬP HYDROCACBON KHÔNG NO

Phản ứng cộng

(Anken, ankin,

ankadien)

Phản ứng tác dụng

AgNO3/NH3:

ank-1-in ( R C CH  )

Phản ứng

đặc trưng

quan tâm CTCT

Phương trình lưu ý:

     

 

 

 

     

 

 

      

   

 



    

 

33

HCl

AgNO /NH

axetylen axetylen

n 4n

R C CH R C CH

R C CAg

vaøng ank 1 in

CH CH CH CH

CAg CAg

andehyt:R (CHO) 2nAg R (COONH )

Chú ý: chỉ có

    

2

HO

3

axetylen

CH CH CH CHO (các ankin khác khi hợp cộng nước tạo xeton)

Xét tỷ lệ

3

AgNO

hydrocacbon

n

n

hoaëc

nn

 chỉ có kết tủa vàng ảu ankin hay có cả Ag

Phương trình tạo axetylen từ CaC2 (canxi cacbua), BaC2:





     







2

HO22

22

CaC Ca(OH)

CH CH

BaC Ba(OH)

-Xét tỷ lệ 

22

H Br

hydrocacbon hydrocacbon

nn

hoaëc

nn

số liên kết  trong hydrocabon

-ĐLBT liên kết

22

lk trong hydrocacbon H thamgia Br thamgia

: n n n

 



     

0

Ni xt,t 2

n 2n 2 2k

2

anken/ankin

kH

CH

kBr

(đưa hỗn hợp nhiều chất cùng dãy đổng đẵng

về dạng chung)

Tùy theo hỗn hợp chất mà tách các chất lớn về chất nhỏ và có phần chưng

giữa các chất (quy luật bài toán: cùng C, cùng H, cùng CT tổng quát)

PHƯƠNG PHÁP

TÁCH-GHÉP

CHẤT

TÁCH CHẤT THEO

DÃY ĐỒNG ĐẲNG

TÁCH CHẤT THEO

ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG

GHÉP CHẤT

Chỉ ghép các chất lại khi có biết tỷ lệ mol giữa các chất

Ví dụ: Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Phản ứng cháy

quan tâm CTPT

phát hiện có

CT liên hệ phản ứng cháy

CÁC ĐL BTKL , BTNT

HỆ QUẢ PHẢN ỨNG CHÁY (DÙNG PHƯƠNG TRÌNH)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

VÀ CÔNG THỨC

LIÊN QUAN

CT liên quan tỷ khối:

CT liên hệ CO 2, H 2O tổng quát:

Anken có k =1:

Ankin (ankadien) có k=2 :

PHƯƠNG PHÁP

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH (KHI CHO HỖN HỢP NHIỀU CHẤT)

Lưu ý: nếu

CÔNG THỨC

PHƯƠNG PHÁP TÁCH GHÉP CHẤT

Lưu ý: khi tách, ghép chất thì số mol CH2, H2 tách ra không tính vào số mol hỗn hợp.

Dùng kỷ thuật ghép các gốc lại để tìm CTPT chính xác

-Lập tỷ lệ: để biết ghép bao nhiêu gốc CH2 (giống bài toán CO2 vào OH

-

): thường hay dùng cho hỗn hợp cùng đồng đẳng

*Hai chất khác dãy đồng đẳng thì tìm mối liên hệ chung để ghép CH2: dùng điều kiện bài toán và nếu thì không ghép CH2 vào X

-Ghép H2 tương tự : sau khi ghép CH2 thì tạo thành chất mới , lập tỷ lệ và ghép H2 vào Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO 2 và

nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là

  1. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.

2

22

n 2n

2 O

CO H O

2

CH

CO

0,1mol 2anken m m 6,76gam

HO

     

Cách 1. Dùng phản ứng cháy hoặc BTNT

BTNT C, BTNT H:

2

2

CO

HO

n 0,1n

n 0,1n

Theo đề:

22

CO H O

m m 6,76gam 44.0,1n 18.0,1n 6,76 n 2,6       

Vì 2 anken kế tiếp nên

24

36

CH

CH

Cách 2. Dùng CT liên hệ

CT:

22

CO H O X

n n (k 1)n    (k là số liên kết )

X là anken nên k=1

2 2 2 2

CO H O CO H O

n n 0 n n     

Theo đề:

2 2 2 2 2 2

CO H O CO H O H O CO

m m 6,76gam 44.n 18.n 6,76 n n 0,26        

BTNT C:

2

Ctronganken CO

n n 0,1.n 0,26 n 2,6     

Vì 2 anken kế tiếp nên

24

36

CH

CH

Cách 3. Dùng tư duy tách, ghép chất (đồng đẳng hoá)

Đưa anken về dạng đồng đẳng hoá:

24

2

C H 0,1mol

0,1mol

CH

(số mol CH2 không tính vào số mol hỗn hợp)

2 4 2

22

C H 0,1mol CO

CH x mol H O



 





BTNT C:

2 2 4 2 2

CH C H CO CO

n 2n n n 0,2 x     

BTNT H:

2 2 4 2 2

CH C H H O H O

0,1.4 2x

2n 4n 2n n 0,2 x

2

     

Theo đề:

22

CO H O

m m 6,76gam 44.(0,2 x) 18.(0,2 x) 6,76 x 0,06         

24

2

C H 0,1mol

CH 0,06mol

vì hai anken liên tiếp, ghép CH2 vào C2H4:

2

24

CH

CH

n

0,06

0,6

n 0,1

  ghép 1 CH2 vào C2H4 và C2H4 vẫn còn

2 4 2 3 6

24

36

24

C H CH C H

C H 0,04mol

0,06 0,06 0,06

C H 0,06mol

C H :0,1 0,06 0,04

    

 







Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 2. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung

dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm

6,7 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là

  1. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.

2

0,7 mol

1,4(L) Br 0,5M

0,2mol

4,48(L) 2hydrocacbon

       sau phản ứng Br2 giảm

1

2

và mbình tăng = 6,7 gam

2

Br thamgia

1

n .0,7 0,35mol

2



Cách 1.

Ta có:

2

Br thamgia

hydrocacbon

n

0,35

lk 1,75

n 0,2

     có một hydrocacbon có 1 liên kết  và 1 một hydrocacbon có 2

liên kết  trở lên

* Mẹo: (ở bài này là 2 liên kết  vì theo đáp án thì chỉ có tối đa 2 )

anken x mol x y 0,2 x 0,05

hydrocacbon 2lk y mol x 2y 0,35 y 0,15

     



  

   

  

Khối lượng bình tăng là khối lượng hydrocacbon bị hấp thụ:

hydrocacbon

m 6,7 

48 MODE7

n 2 4

22

CH n4

(14n).0,05 (14m 2).0,15 6,7 0,7n 2,1m 7 n 3m 10

m2 CH



  

              



 

Cách 2. Dùng tách, ghép chất (đồng đẳng hoá)

Ta có:

2

Br thamgia

hydrocacbon

n

0,35

lk 1,75

n 0,2

     có một hydrocacbon có 1 liên kết  và 1 một hydrocacbon có 2

liên kết  trở lên

Mà theo đáp án chỉ tối đa 2  

anken

hydrocacbon 2lk

+Hướng tách 1: Dùng đồng đẳng hoá đưa vào dạng chất đơn giản nhất

24

24

2

22

22

2

2

CH

anken CH

CH

CH

CH

CH hydrocacbon 2lk

CH

 

 

  

  

 





  

 

 

(số mol CH2 không tính vào số mol hỗn hợp)

2

24

22

Br ,BTlk

2

C H x mol

x y 0,2 x 0,05

0,2mol C H y mol

y 0,15 x 2y 0,35

CH z mol



    



  

       

  

Khối lượng bình tăng là khối lượng hydrocacbon bị hấp thụ:

X

m 6,7 

0,05.28 0,15.26 14z 6,7 z 0,1      

24

22

2

C H 0,05mol

C H 0,15mol

CH 0,1mol

𝒈𝒉 é𝒑 𝑪𝑯 𝟐 ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ vì

2 2 2

C H CH

nn  không ghép CH2 vào C2H2 Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2

24

CH

CH

n

2

n

   ghép 2 CH2 vào C2H4

2 4 2 4 8

C H 2CH C H     

+ Hướng tách 2: Tách dạng chung của hydrocabon

n 2n n 2n

m 2m 2 m 2m 2 2

anken : C H C H

hydrocacbon 2lk :C H C H H H



  



   



2

n 2n 0,35molBr

2

CH

0,2mol

H

    

n 2n 2 2

C H Br H

n n 0,35 n 0,2 0,35 0,15       

Ta thấy số mol H2 là do CmH2m-2 tạo thành

m 2m 2 2 n 2n

C H H C H

n n 0,15 n 0,2 0,15 0,05

       

Khối lượng bình tăng là khối lượng X bị hấp thụ:

X

m 6,7 

48 MODE7

n 2 4

22

CH n4

(14n).0,05 (14m 2).0,15 6,7 0,7n 2,1m 7 n 3m 10

m2 CH



  

              



 

Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

HỆ THỐNG BÀI TẬP HYDROCACBON KHÔNG NO

DẠNG DÙNG BTKL, BTNT, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, HIỆU SUẤT

Câu 1. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng

bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là

  1. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.

2

24 Br

26

0,15mol

CH

3,36(L) X

CH

   

bình tăng 2,8 gam

Khối lượng bình tăng là khối lượng anken bị hấp thụ:

2 4 2 4

C H C H

m 2,8 n 0,1   

26

CH

n 0,15 0,1 0,05    

Câu 2. Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết

thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m là

  1. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.

2

2 2 3 mgamBr

3 2 3

CH CH CH CH (but 1 en)

8,4gam

CH CH CH CH (but 2 en)

     

    

    

Cả but-1-en hoặc but-2-en đều có cùng CTPT:

48

CH

4 8 2 4 8 2

C H Br C H Br

8,4

n 0,15 n n 0,15 m 24gam

56

       

Câu 3. Dẫn hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 (dư) đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,8 gam kết tủa và thấy có 2,912 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng

của axetilen trong X là

  1. 50,15% B. 53,85% C. 46,16% C. 49,85%

Trích đề thi thử THPT chuyên Bắc Giang-2018-lần 1

33

0,12mol

24 AgNO /NH 22

22 24

0,13mol

CH 28,8gam C Ag

X

CH 2,912(L)C H

 

     

33

AgNO /NH

2 2 2 2

C H C Ag

0,12 0,12

    

22

CH

0,12.26

%m .100 46,16%

0,12.26 0,13.28

  

Câu 4. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là

  1. 0,46 B. 0,22 C. 0,34 D. 0,32

33

2

0,12mol

AgNO /NH

24

3

34 0,34molH

CH

17,64gam CH C CAg

a molX

CH

        

     

33

AgNO /NH

33

CH C CH CH C CAg

0,12 0,12

         

Khi tác dụng H2:

Cách 1. Viết phương trình Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

2 4 2 2 6 3 4 2 3 8

C H H C H C H 2H C H

x x 0,12 0,24

     



Theo đề: 0,34 x 0,24 x 0,1    

a 0,1 0,12 0,22mol    

Cách 2. BT liên kết 

Ta có:

22

lk H Br

n n n



24 BT lk

34

C H (1lk ) x mol

x.1 0,12.2 0,34 x 0,1

C H ( 2lk ) 0,12mol

 

      

a 0,1 0,12 0,22mol    

Câu 5. Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư

để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt

  1. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 66,67% và 33,33%. D. Kết quả khác.

0,4 mol

2

24 64gamBr

22

0,3mol

CH

6,72(L) X

CH

    

Cách 1. Viết phương trình

2 4 2 2 6 3 4 2 3 8

C H H C H C H 2H C H

x x y 2y

     



Theo đề:

24

CH

x y 0,3 x 0,2

0,2

%V .100 66,67%

x 2y 0,4 y 0,1 0,3

   

   



  



Cách 2. BT liên kết 

Ta có:

22

lk H Br

n n n



24 BT lk

34

C H (1lk ) x mol

x 2y 0,4

C H ( 2lk ) y mol

 

     

Theo đề: x y 0,3 

24

CH

x 0,2

0,2

%V .100 66,67%

y 0,1 0,3

 

   

Câu 6. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình

brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan,

propan và propen lần lượt là

  1. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%.

2

2

26

Br

26 O

38

2

38

36

0,36mol

CH

CH

0,2mol C H

6,48gam H O

CH

CH

   

   

26

38

36

C H x mol

C H y mol x y z 0,2 (1)

C H z mol

   

Khối lượng bình brom tăng là khối lượng propen bị hấp thụ:

3 6 3 6

C H C H

m 4, 2 n z 0,1 (2)    

BTNT H:

2 6 3 8 2

C H C H H O

6n 8n 2n 6x 8y 0,36.2 6x 8y 0,72 (3)        

mbình tăng = 4,2 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Từ (1), (2), (3):

26

38

36

CH

CH

CH

0,04

%V .100 20%

0,2

x 0,04

0,06

%V .100 30%

y 0,06 0,2

0,1

%V .100 50%

0,2



  

  





Câu 7. Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp X thu được 18 gam H2O.

Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 60 gam brom phản ứng. Thành phần % thể

tích của X lần lượt là

  1. 50%; 25% ; 25%. B. 25% ; 25; 50%. C. 16% ; 32; 52%. D. 33,33%; 33,33; 33,33%.

2

0,375 mol

2

O

2

4

1mol

22

0,5mol

60gamBr

36

18gam H O

CH

11,2(L) C H

CH

    

 

 

     

4

22

36

CH x mol

C H y mol x y z 0,5 (1)

C H z mol

   

BTNT H:

4 2 2 3 6 2

CH C H C H H O

4n 2n 6n 2n 4x 2y 6z 2 (2)       

Khi tác dụng Br2: 2y z 0,375 (3) 

Từ (1),(2), (3):

4

36

22

CH

CH

CH

0,25

%V .100 50%

0,5

x 0,25

0,125

y 0,125 %V .100 25%

0,5

z 0,125

0,125

%V .100 25%

0,5



  

 

   







Câu 8. Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3

trong NH3 dư, rồi khí còn lại dẫn qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa.

Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp X lần lượt là

  1. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít. B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.
  1. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít. D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.

33

24

4

22

(1) AgNO /NH

0,03mol

24

Br /CCl

0,18mol

22

CH

7,2gam C Ag

4,032(L) X C H

CH

     

     

-Xét khi dẫn qua AgNO3/NH3

BTNT C:

2 2 2 2

C H C Ag

n n 0,03 

-Xét khi dẫn qua Br2/CCl4

Khối lượng bình brom tăng là khối lượng anken bị hấp thụ:

2 4 2 4

C H C H

m 1,68 n 0,06   

22

4 2 4

4

CH

CH C H

CH

V 0,672(L)

n 0,18 0,03 0,06 0,09 V 1,344(L)

V 2,016(L)

 

      

mbình tăng = 1,68 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối

lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư

dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

  1. 40%. B. 20%. C. 25%. D. 50%.

2

33

4

48gamBr

24

22

4

AgNO /NH

2 4 2 2

0,6mol 0,15mol

22

CH

8,6gam X C H

CH

CH

13,44(L) X C H 36gam C Ag

CH

    

      

-Xét phần X tác dụng AgNO3/NH3

BTNT C:

2 2 2 2

C H C Ag

n n 0,15 

4

24

22

CH x mol

X C H y mol x y 0,15 0,6 x y 0,45 (1)

C H 0,15mol

      

-Xét 8,6 gam X tác dụng Br2

4

24

22

CH kx mol

X C H ky mol k(16x 28y 3,9) 8,6 (2)

C H 0,15k mol

   

Dùng CT BT liên kết

22

lk Br H

: n n n

  

ky 0,15.k.2 0,0,3 k(y 0,3) 0,3 (3)      

Từ (2), (3):

16x 28y 3,9 8,6

4,8x 0,2y 1,41 (4)

y 0,3 0,3



   

Giải hệ (1), (4):

4

CH

x 0,3

0,3

%V .100 50%

y 0,15 0,6

 

  

Câu 10. Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và buta-1,3-đien có tỉ khối so với hiđro là 18,5. Dẫn m gam hỗn

hợp X vào dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 86,4 gam kết tủa và hỗn hợp khí thoát ra có tỉ

khối so với hiđro là 22,5. Đốt m gam hỗn hợp X cần V lít oxi (đktc). Giá trị của V là

  1. 90,048 B. 67,536 C. 60,032 D. 70,840

33

Z/H Z

2 Z/H Z

2

0,36mol

22

22

AgNO /NH

36

36

46

46

d 23,25 M 46,5

d 19,56 M 39,12

86,4gamC Ag

CH

CH

mgam X C H

Z

CH

CH

  

  



     





BTNT C:

2 2 2 2 2 2

C H C Ag C H

n n n 0,36 mol   

36

46

C H x mol

(42 46,5)x (54 46,5)y 0 4,5x 7,5y 0 (1)

C H y mol

        

Theo đề:

22

36

46

C H 0,36mol

0,36.26 42x 54y

X C H x mol 39,12 2,88x 14,88y 4,7232(2)

0,36 x y

C H y mol

 

    



Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

Giải hệ (1), (2):

x 0,4

y 0,24

 

2

2

2

2

BTNT C

22

CO

O

36

BTNTH

HO

46

C H 0,36

n 0,36.2 0,4.3 0,24.4 2,88

X C H 0,4

n 0,36 0,4.3 0,24.3 2,28

C H 0,24

        



   



        



BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O O O

2,88.2 2,28

2n 2n n n 4,02 V 90,048(L)

2

      

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ V lít oxi (ở đktc) thu được

2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của V là

  1. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.

2

24

2 O

36

2

33

(but 2 en)

CH

2,4molCO

a gam C H

2,4molH O

CH CH CH CH



 

  





BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O O O

2,4.2 2,4

2n 2n n n 3,6 V 80,64(L)

2

      

Câu 12. X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y

qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là

  1. 18. B. 19. C. 20. D. 2

Đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol

0

24

Z/H

2

2

48 2 H SO t

2

2 2

2

d?

CO

C H 1mol CO

X Y H O Z

O O 10mol

O

 

      

  

 

BTNT C:

4 8 2 2

C H CO CO

4n n n 4 mol   

Dùng phương trình cháy:

4 8 2 2 2

C H 6O 4CO 4H O

16

   

2

O

n

dư 10 6 4   

Ta có:

2

2

Z/H

2

CO 4mol

4.44 4.32 38

Z M 38 d 19

O 4mol 4 4 2

 

     

Câu 13. Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của

m là

  1. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8.

2

0,8mol

26

34 2 O

3 8 2

1,2mol

4 10

CH

CH 35,2gamCO

mgam

C H 21,6gam H O

CH



   





 

Cách 1. BTNT, BTKL

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n 0,8   

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 1,2.2 2,4     Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTKL trong X:

X C H X

m m m m 0,8.12 2,4.1 12gam      

Cách 2. Tách, ghép chất

2 6 2 2

3 4 2 2 2

2

3 8 2 2

4 10 2 2

C H 2CH H

C H 3CH H CH

H

C H 3CH H

C H 4CH H

    

   



   

   

BTNT C:

2 2 2

CH CO CH

n n n 0,8   

BTNT H:

2 2 2 2

CH H H O H

2n 2n 2n n 1,2 0,8 0,4      

X

m 0,8.14 0,4.2 12gam    

Câu 14. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni

xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là

  1. 39,6 và 23,4. B. 3,96 và 3,35. C. 39,6 và 46,8. D. 39,6 và 11,6.

0

2

22

24 2 O t , Ni

26 2

2

0,1molC H

0,15molC H CO

XY

0,2molC H HO

0,3molH

       



BTNT C:

2 2 2 4 2 6 2 2 2

C H C H C H CO CO CO

2n 2n 2n n n 0,1.2 0,15.2 0,2.2 0,9 m 39,6gam          

BTNT H:

2 2 2 4 2 6 2 2 2

C H C H C H H H O H O

2n 4n 6n 2n 2n n 0,1 0,15.2 0,2.3 0,3 1,3          

2

HO

m 23, 4gam 

Câu 15. Dẫn hỗn hợp khí X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một

thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml

dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là

  1. 35,8 B. 45,6 C. 38,2 D. 40,2

Trích đề thi THPT chuyên SPHN-lần 2-2015

0,7 mol

0

2

22

2 O Ni,t 700mlNaOH1M

34

2

2

0,05molC H

CO

X 0,1mol C H Y

HO

0,1molH

 

              



BTNT C:

2 2 3 4 2 2

C H C H CO CO

2n 3n n n 0,05.2 0,1.3 0,4      

Ta có:

2

OH

CO

n

0,7

1,75

n 0,4

   tạo muối

2

33

HCO , CO



3

2

23

NaHCO x mol

0,4molCO 0,7 mol NaOH

Na CO y mol

  

BTNT Na: x 2y 0,7 

BTNT C: x y 0,4 

Giải hệ:

x 0,1

m 0,1.84 0,3.106 40,2gam

y 0,3

 

   

Câu 16. Hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien, axetilen, but-1-in, propin. Đốt 13,40 gam hỗn hợp X cần 30,24 lít O2

(đktc). Dẫn sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,4M thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

  1. 47,28 B. 78,80 C. 70,92 D. 68,95

n 0,5.2 0,4 1,4 mol

OH

0,5 mol

2

1,35 mol

0,4 mol

2

22

Ba(OH) 0,5M

1(L)

NaOH 0,4M

22 2 30,24(L)O

3

23 2

3

CH CH CH CH

CH CO

13,4gam X mgam BaCO

CH C CH CH HO

CH C CH

   

 

 

            



  



2 2 2

2 BTNTO

O CO H O

2

CO x mol

2n 2n n 1,35.2 2x y (1)

H O y mol

        

BTNT C:

2

Ctrong X CO Ctrong X

n n n x   

BTNT H:

2

H trong X H O H trong X

n 2n n 2y   

BTKL trong X:

X C H

m m m 13,4 12x 2y (2)     

Giải hệ (1), (2):

x1

y 0,7

 

Ta có tỷ lệ:

2

OH

CO

n

1,4

1,4

n1

   tạo cả hai muối

3

2

3

HCO

CO

Dùng CT:

2 2 2

2

3 3 3

CO

OH CO CO CO

n n n 1 1,4 n n 0,4

   

      

2 2 2

33

33

BaCO BaCO

CO Ba CO

n 0,4 n 0,5 n n 0,4 m 78,8gam

  

       

Câu 17. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propin, buta–1,3–đien, etan bằng không

khí thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 14,4 gam hơi nước; 5,376 lít O2 (đktc); 125,44 lít N2 (đktc) còn

lại là CO2. Giá trị của m là (biết trong không khí thì O2 chiếm 20%)

  1. 8,040 B. 10,720 C. 10,452 D. 7,360

2

2

2

2

22

0,8mol

O

kk

4 N

2

34

5,6mol

46 0,24mol

2

CO

14,4gam H O

CH

CH

mgam

125,44(L) N

CH

CH

5,376(L) O



   







Theo đề:

2 2 2

2

N O O

2

O 20%

n 4n n

N 80%

  

ban đầu

2

N

n

5,6

1,4

44

  

2

O thamgia

n 1.4 0, 24 1,16 mol    

BTNT O:

2 2 2 2 2

O CO H O CO CO

2n 2n n 1,16.2 2n 0,8 n 0,76       

BTKL trong X:

H

X C H X X

n

m m m m 0,76.12 (0,8.2).1 m 10,72gam       

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O.

Giá trị của V là

  1. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

2

42 O

2 4 2

CH 0,15molCO

V(L)

C H 0,2molH O



  





Cách 1. Viết phương trình, giải hệ Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

BTNT C

4

BTNT H

24

CH x mol x 2y 0,15 x 0,05

V (0,05 0,05).22,4 2,24(L)

C H y mol y 0,05

4x 4y 0,2.2

          

     

  

      

  

Cách 2. Nhận dạng đặc điểm chung

Cả CH4 và C2H4 có điểm chung là có 4H  đưa về dạng chung: CxH4

BTNT H:

x 4 2 x 4 x 4

C H H O C H C H

0,2.2

4n 2n n 0,1 V 0,1.22,4 2,24(L)

4

      

Câu 19. Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì khối

lượng CO2 và khối lượng H2O thu được là

  1. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam.
  1. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gam và 21,6 gam.

2

X/H X

2

38 2 O

3 6 2

d 21,8 M 43,6

CH mgam CO

5,6(L)

C H mgam H O

  

 

   



 

Cách 1. Viết phương trình, giải hệ

38

36

C H x mol x y 0,25 x 0,2

C H y mol (44 43,6)x (42 43,6)y 0 y 0,05

   



  

    

 

BTNT C:

3 6 3 8 2 2 2

C H C H CO CO CO

3n 3n n n 0,2.3 0,05.3 0,75 m 33gam        

BTNT H:

3 6 3 8 2 2 2

C H C H H O H O H O

0,2.8 0,05.6

6n 8n 2n n 0,95 m 17,1gam

2

      

Cách 2. Nhận dạng đặc điểm chung

Cả C3H6 và C3H8 có điểm chung là có 3C  đưa về dạng chung: C3Hx

BTNT C:

3 x 2 2 2

C H CO CO CO

3n n n 0, 25.3 0,75 m 33gam      

BTKL trong X:

22

BTNTH

X C H H H H O H O

1,9

m m m 0,25.43,6 0,75.12 m m 1,9 n 0,95 m 17,1

2

             

Câu 20. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2

là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol

X, tổng khối lượng của CO2

và H2O thu được là

  1. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.

2

X/H X

2

38

2 O

36

2

d 21,2 M 42,4

34

CH

CO

0,1 molX C H

HO

CH

  

   



Cả C3H6, C3H8, C3H4 có điểm chung là có 3C  đưa về dạng chung: C3Hx

BTNT C:

3 x 2 2 2

C H CO CO CO

3n n n 0,1.3 0,3 m 13,2gam      

BTKL trong X:

22

BTNTH

X C H H H H O H O

0,64

m m m 0,1.42,4 0,3.12 m m 0,64 n 0,32 m 5,76

2

             

22

CO H O

m m 13, 2 5,76 18,96gam     

Câu 21. Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C3H4 và C3H8 có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn

1,12 lít hỗn hợp A (đkc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thì thấy khối

lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là

  1. 12,50 gam B. 9,30 gam C. 8,75 gam D. 8,24 gam Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412

Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng

22

A/H A

2

36

2 O Ca(OH)

3 4 3

2

0,05mol

38

d 21 M 42

CH

CO

1,12(L) C H mgam CaCO

HO

CH



  

         



Nhận thấy cả 3 chất đều có 3C

3x

CH 

BTNT C:

3 x 2 2

C H CO CO

3n n n 0,05.3 0,15    

BTKL trong A:

2

BTNT H

A C H H H H H O

0,3

m m m 42.0,05 0,15.12 m m 0,3 n 0,3 n 0,15

2

              

Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2, H2O bị hấp thụ: mbình tăng

22

CO H O

mm 

 mbình tăng 0,15.44 0,15.18 9,3gam 

Câu 22. Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol

hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 7,317m gam kết tủa và khối lượng dung dịch