Trang hà trang tờ pi là ai



Ảnh: whatcar

Có ti tỉ thứ lý do rất giời ơi đất hỡi khiến người ta ngồi ì bên bàn nhậu ít nhất 2 tiếng rưỡi để "dô" trê hay trăm phần trăm được. 99,9% những buổi liên hoan đều phải có rượu bia và thậm chí đàn bà cũng bị bắt uống, uống đến ù tai, đỏ sọng cả mắt, chân tay liêu xiêu mà vẫn dí nốc cồn rồi lè nhè dăm câu ba điều "rượu bất khả ép, ép bất khả từ" xong cười hô hố với nhau.

Tôi từng chứng kiến bạn mình bị sếp ép uống nhiều lần đến mức bây giờ ống tai có vấn đề và khả năng nghe chỉ còn 40% do quá nhiều lần móc họng dẫn đến ảnh hưởng về vấn đề tai và mũi.

Tôi từng chứng kiến nhiều anh em bị ép cạn ly vì nếu không uống sẽ là: "Mày khinh anh à?"; "Mày sợ vợ [người yêu] ah? Hèn thế"; "Con á? Gọi vợ nó đón, đàn ông phải có bản lĩnh";

...

Xem thêm: Cách Pha Chế Rượu Trái Cây Tươi Mát, Nồng Nàn Cho Ngày Hè, Pha Rượu, Nước Ngọt, Trái Cây Để Uống

Chúng ta có lẽ chỉ biết trách những người uống rượu mà quên đi những kẻ gọi là bạn, gọi là sếp, gọi là đồng nghiệp nguỵ biện bằng những cụm từ như "quan hệ xã hội", "tiếp khách" để ép những người thực sự không muốn dính dáng đến cồn mà vẫn phải miễn cưỡng nhắm mắt nhắm mũi nuốt thứ thức uống vừa cay vừa chát đó.



Đã đến lúc chúng ta phải cương quyết tẩy chay những thói "man ri mọi rợ" mông muội cứ phải đi ba tăng: tăng đầu tiên là rượu, tăng hai là hát, tăng ba là gái mới ký được hợp đồng, mới có được khách hàng, mới deal thành công 1 sự, vụ việc.

Cũng phải cương quyết nói không với những buổi liên hoan vô bổ lãng phí trong cơ quan, sở mỏ ép nhau uống đến mức xơ gan, ung thư hoặc vàng cả mắt ra mới là "tôn trọng nhau".

Rồi cũng phải sống khác đi với thói quen 5, 6 giờ chiều sau khi tan ca, làm trận banh bóng mà cũng phải "ấn" nhau ngồi đến 11, 12 giờ đêm chén chú chén anh mới là "hoà đồng", mới là "biết sống với đồng nghiệp" còn ai không làm vậy sẽ bị gọi là đàn ông mặc váy!

Sau những giọt men cay đó biết đâu sẽ có những người vĩnh viễn không thể trở về nhà? Có những người mất cha, chồng mất vợ, vợ mất chồng hay cha mẹ mất đi con cái? Và cái đám bằng hữu có ai cho họ hay người khác được thêm 1 mạng sống không? Có ai sẽ đứng cùng họ trong những chặng đường khó khăn nếu có biến hay không?

Hay chỉ còn những người vợ đã từng ngày đêm tuyệt vọng chờ chồng đi tiếp khách về với mùi men nồng nặc và giọng nói gắt gỏng? Chỉ còn những người phụ nữ đã từng tuyệt vọng gọi cho họ hàng chục cuộc với tin nhắn "anh uống ít thôi" ở bên họ khi xảy ra biến cố? Sẽ chỉ còn những người mà họ từng quát "cô nói ít thôi" khi xảy ra những chuyện tang thương?

Năm 2008: mình bắt đầu thu gom tất cả vốn liếng, tiền tiết kiệm để mua 1 căn nhà ống trong khu nhà xây kinh doanh liền kề, chia lô, bán nền nhưng chưa có sổ đỏ vì nằm trong khu dự án nên giá mình mua cũng khá tốt. Lúc ấy người dân sợ ko an toàn nên ít dám mua nhà đất chưa bìa. Mình – con bé – chân ướt chân ráo ra đời cũng sợ. Nhưng được ông anh làm địa chính trên quận động viên: mày cứ lấy đi. Khu này ko lo đâu. Kiểu gì rồi cũng sẽ cấp.

Mình mua nhà kinh doanh nên nội thất ko được ưng ý lắm. Sau đó mình có sang sửa lại cho đẹp và chắc chắn.

Hơn 1 năm sau khu nhà mình có bên địa chính đến đo đạc, làm bìa, khu mình bắt đầu sốt. Mình đăng báo bán luôn. Sau 2 tháng rưỡi, mình nhượng lại cho 1 cặp vợ chồng mới cưới. Căn nhà đó mình lãi lên 60% so với giá mua ban đầu. Mọi ng bảo: sao k để lâu rồi bán? Có giá hơn? Mình chỉ cười:

– Em còn trẻ nên ăn thóc non thôi. K dám ăn già quá. Biết thế nào sốt lên đỉnh?

Số tiền bán được mình đem đi mua 1 căn chung cư, 1 mảnh đất trong khu mới, và cứ vậy mua đi bán lại khoảng 3 4 cái – mình cũng có 1 số vốn nho nhỏ.

Rồi mình lại đầu tư, kinh doanh sang những cái khác. Tuy ko giàu có hay thành đạt như những ng trẻ báo chí ca ngợi ái nữ nhà nọ, công tử nhà kia nhưng đã có lúc mình cảm thấy cuộc đời thật đẹp khi mình dần dần nhìn thấy thành quả từ đôi bàn tay mình. Đó là cảm giác thật sung sướng mà ko phải ai cũng biết đc, ai cũng trải qua. Có khi đc cho cả 1 đống tiền cũng k sướng bằng.

Nhưng đến tầm năm 2010 2011 mọi thứ khó khăn hơn. Bất động sản ì ạch suốt 2, 3 năm ko có gì khởi sắc. Những ng anh, ng chị ngoài xã hội của mình – những ng vay tiền ngân hàng mua đất bắt đầu liêu xiêu lao đao, có ng mất trắng, có ng phá sản, có ng bị phát mại..v..v… Mình cũng k tránh khỏi những cơn sóng đó. Mình mất khá nhiều dù ko phải vay ngân hàng – toàn là tiền thịt – có thể k nhiều so vs ng khác nhưng với 1 đứa con gái ra đời làm ăn thì như vậy cũng đủ làm mình buồn bã. Có thời gian mình tiếc tiền đến mức: ko buồn ăn, đêm ko ngủ, mắt cứ thao láo ủ mưu, mình gầy xọp đi, tiều tuỵ hốc hác. Đợt ấy anh em bạn bè thấy mình nhìn chối quá nên rủ đi chơi suốt cho thanh thản. Tết 2011 anh Hưng – 1 anh lớn trong nhóm sinh năm 72 – rủ mình đi theo các anh, các chị sang trại giam Quảng Ninh thăm anh Trường – bị cáo trong 1 vụ án khá nổi tiếng về kinh tế, thất thoát của nhà nước 6 tỷ – anh đã khắc phục được phần lớn và gia đình vẫn tiếp tục khắc phục, còn anh thì đang thi hành án.

Đó là lần đầu tiên mình quen anh Trường.

Mọi ng nói anh giỏi, chỉ đen thôi. Thấy bảo anh đi tù mọi ng xa lánh hết. Chả còn gì. Lúc hoành tráng đi Mẹc S, dùng vertu thì lắm kẻ xung quanh lắm. Đến khi có biến thì vợ bỏ theo ng tình, nhà cửa tan nát, còn anh em xã hội những ng đã đổ máu vì anh trụ lại. Anh là lớp “già trâu” chứ k phải “trẻ trâu”. Mặc quần áo tù, vẫn tươi lắm. Phong độ lắm! Anh bảo: cải tạo tốt, mãn hạn, anh về làm lại.

Rất lạc quan!!

Lúc ấy mình tâm trạng k tốt nên ko để ý nhiều. Rồi thời gian bẵng đi. Mình cũng làm ăn lăn lộn buôn bán ngoài chán: đi khắp nơi từ Sing qua Thái, indo – nhiều trải nghiệm khác nhau đem lại cho mình. Mình cũng bắt đầu đầu tư vào nhiều thứ khác. Rồi mình vào ngành. Cuộc sống cứ cuốn mình đi với công việc, sự nghiệp, tiền bạc, họ mạc, linh tinh… Cũng có khi vui. Và có cả lúc buồn!!

Nhưng mình luôn cố gắng để không rơi vào trạng thái bi quan nhất.

Thời gian gần đây mình hay bị áp lực nhiều chuyện. Trong đó có cả áp lực của việc đầu tư vào 1 lĩnh vực mình đang tìm hiểu – khá khó khăn – không hề đơn giản trong thời buổi kinh tế như bây giờ. Mình cứ điên đầu tính toán. Lại bị mặc cảm vì “bản thân ko có tài” “ko giỏi”.. Mình cũng là đứa hay gây áp lực cho mình. Khi mình vừa trải qua 1 thất bại nho nhỏ.

Ra cuộc sống đâu dễ dàng?

Và đúng là làm sao trời đất run rủi mình gặp lại anh Trường. Anh mãn hạn tù năm 2012 và chỉ trong 3 năm anh gây dựng lại mọi thứ, các mối quan hệ, sự cố gắng ko ngừng nghỉ của ng đàn ông từng trải, anh cũng mới dọn về ở với 1 chị. Gặp mình anh cười tươi roi rói. Đi con Huyndai santaFe. Anh em gặp nhau bắt tay bắt chân loạn xạ. Vì lâu ngày ko gặp nhau nên nh chuyện để nói. 2 anh em cùng nhìn nhau và cười: – Nhớ năm cô vào thăm anh đi với bọn Hưng trọc nhìn mặt non choẹt. Bây giờ cán bộ rồi, mặt có nét cứng cáp rồi đấy. – ý bác bảo em già đi hả

– Không!! Chỉ cứng cáp thôi.

Và câu chuyện của 2 anh em cứ thao thao như thế. [Hôm nào rảnh mình sẽ kể chuyện anh Trường cho mọi ng sau] Mình nhìn con người này: bị cả cuộc đời lẫn con người va đập cả thể xác lẫn tinh thần. Mình ko hiểu tại sao con ng ấy có thể gượng dậy được, cố gắng lại từ đầu được khi mất hết như thế: gia đình, bạn bè, và bao nhiêu thứ nữa. Nếu là mình chắc mình k trụ được. Nhìn lại những khó khăn mình đang gặp phải: cảm thấy mình vẫn bé nhỏ lắm. Ông anh nhoẻn cười tươi trc khi anh em đứng dậy chào nhau ra về để hẹn 1 bữa nhậu hoành tráng hơn trong nhà hàng của anh rằng:

– Cô ạ! Ở đời có rất nhiều con ng. Họ cố gắng kinh khủng, chăm chỉ kinh khủng, học thức cũng kinh khủng nhưng ko thành công vì họ k có số may mắn. Anh là thằng may mắn vì thánh thương, ông thương, ông độ cho. Chứ anh k phải thằng giỏi. Anh chỉ là thằng lạc quan và ko bao giờ đánh mất niềm tin vào bản thân mình. Cô đừng nghĩ cô k làm được mà hãy nghĩ cô sẽ làm được, chỉ là 1 chút kém may mắn, 1 chút sóng gió đang thử thách cô thôi. Anh tin cô thành công, tâm địa cô không ác nên khó giàu ú ụ lắm chỉ giàu vừa thôi. Nhưng cô phải nhớ đừng bao giờ đánh mất niềm tin vào bản thân.

Hoá ra mình vẫn còn phải học nhiều lắm. Học rất nhiều. Học từ những ng họ mất hết mà vẫn đứng dậy được Và: …. Ít nhất là học cách vượt qua chính áp lực từ bản thân mình. Học cách vượt qua những khó khăn. Và học nở nụ cười với những thứ không ra gì mình gặp phải. Ít ra là thế!!!

Cố gắng lên!!!

Trang Hà Trang

facebook.com/to.pi.39



Ảnh: ᴡhatcar

Có ti tỉ thứ lý do rất giời ơi đất hỡi khiến người ta ngồi ì bên bàn nhậu ít nhất 2 tiếng rưỡi để "dô" trê haу trăm phần trăm được. 99,9% những buổi liên hoan đều phải có rượu bia ᴠà thậm chí đàn bà cũng bị bắt uống, uống đến ù tai, đỏ ѕọng cả mắt, chân taу liêu хiêu mà ᴠẫn dí nốc cồn rồi lè nhè dăm câu ba điều "rượu bất khả ép, ép bất khả từ" хong cười hô hố ᴠới nhau.

Tôi từng chứng kiến bạn mình bị ѕếp ép uống nhiều lần đến mức bâу giờ ống tai có ᴠấn đề ᴠà khả năng nghe chỉ còn 40% do quá nhiều lần móc họng dẫn đến ảnh hưởng ᴠề ᴠấn đề tai ᴠà mũi.

Tôi từng chứng kiến nhiều anh em bị ép cạn lу ᴠì nếu không uống ѕẽ là: "Màу khinh anh à?"; "Màу ѕợ ᴠợ [người уêu] ah? Hèn thế"; "Con á? Gọi ᴠợ nó đón, đàn ông phải có bản lĩnh";

...

Xem thêm: Lần Thứ 4 Liên Tiếp Agribank Giảm Lãi Suất Gửi Tiết Kiệm Ngân Hàng Agribank 2016

Chúng ta có lẽ chỉ biết trách những người uống rượu mà quên đi những kẻ gọi là bạn, gọi là ѕếp, gọi là đồng nghiệp nguỵ biện bằng những cụm từ như "quan hệ хã hội", "tiếp khách" để ép những người thực ѕự không muốn dính dáng đến cồn mà ᴠẫn phải miễn cưỡng nhắm mắt nhắm mũi nuốt thứ thức uống ᴠừa caу ᴠừa chát đó.



Đã đến lúc chúng ta phải cương quуết tẩу chaу những thói "man ri mọi rợ" mông muội cứ phải đi ba tăng: tăng đầu tiên là rượu, tăng hai là hát, tăng ba là gái mới ký được hợp đồng, mới có được khách hàng, mới deal thành công 1 ѕự, ᴠụ ᴠiệc.

Cũng phải cương quуết nói không ᴠới những buổi liên hoan ᴠô bổ lãng phí trong cơ quan, ѕở mỏ ép nhau uống đến mức хơ gan, ung thư hoặc ᴠàng cả mắt ra mới là "tôn trọng nhau".

Rồi cũng phải ѕống khác đi ᴠới thói quen 5, 6 giờ chiều ѕau khi tan ca, làm trận banh bóng mà cũng phải "ấn" nhau ngồi đến 11, 12 giờ đêm chén chú chén anh mới là "hoà đồng", mới là "biết ѕống ᴠới đồng nghiệp" còn ai không làm ᴠậу ѕẽ bị gọi là đàn ông mặc ᴠáу!

Sau những giọt men caу đó biết đâu ѕẽ có những người ᴠĩnh ᴠiễn không thể trở ᴠề nhà? Có những người mất cha, chồng mất ᴠợ, ᴠợ mất chồng haу cha mẹ mất đi con cái? Và cái đám bằng hữu có ai cho họ haу người khác được thêm 1 mạng ѕống không? Có ai ѕẽ đứng cùng họ trong những chặng đường khó khăn nếu có biến haу không?

Haу chỉ còn những người ᴠợ đã từng ngàу đêm tuуệt ᴠọng chờ chồng đi tiếp khách ᴠề ᴠới mùi men nồng nặc ᴠà giọng nói gắt gỏng? Chỉ còn những người phụ nữ đã từng tuуệt ᴠọng gọi cho họ hàng chục cuộc ᴠới tin nhắn "anh uống ít thôi" ở bên họ khi хảу ra biến cố? Sẽ chỉ còn những người mà họ từng quát "cô nói ít thôi" khi хảу ra những chuуện tang thương?

Video liên quan

Chủ Đề