Trộn 3 dung dịch h2so4 0 1m

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Bài `2`

Thể tích ban đầu của mỗi axit là `100` ml

`=>` nH`+=2nH2SO4+nHNO3`+nHCl`=`2.0,1.0,1+0,1.0,2+0,1.0,3=0,07` mol

- nOH-=nNaOH+nKOH=`0,2V+0,29V=0,49V`

Ta thấy: `pH = 2 < 7`` =>` Axit còn dư => `nH+ dư = 0,07 – 0,49V` (mol)

`=>` `[H+]=(0,07 – 0,49V)/(V+0,3``) (1)`

- `pH=2 => [H^+] = 10^-2M (2)`

Từ (1) và (2) `=> (0,07 – 0,49V)/(V+0,3) = 0,01`

`=> V=0,134` lít

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Các axit có thể tích bằng nhau nên mỗi dung dịch là 100 ml

nH2SO4 = 0,01; nHNO3 = 0,02 và nHCl = 0,03

—> nH+ = 2nH2SO4 + nHNO3 + nHCl = 0,07

nNaOH = 0,2V và nKOH = 0,29V

—> nOH- = nNaOH + nKOH = 0,49V

Sau khi pha trộn thu được dung dịch có pH = 2 —> Có H+ dư và [H+] = 0,01

—> nH+ dư = 0,01(V + 0,3)

—> 0,07 – 0,49V = 0,01(V + 0,3)

—> V = 0,134 lít

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là

Tính pH của 300ml dung dịch (gồm 100 ml Ba(OH)2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M)

Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:

Dung dịch HCl 0,1M có pH là:

Trộn 3 dung dịch H2SO4 0.1M, HNO3 0.2M, HCl 0.3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0.2M và KOH 0.29M. Tính VB cần dùng sau phản ứng thu dung dịch có pH = 2


A.

B.

C.

D.

Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là:


A.

B.

C.

D.

Chọn đáp án B

\(\sum {{n_{{H^ + }}} = 2.{n_{{H_2}S{O_{4\,}}}}\, + {n_{HCl}} + {n_{HN{O_3}}}} \)= 2.0,1.0,1 + 0,1.0,2 + 0,1.0,3 = 0,07 mol

\(\sum {{n_{O{H^ - }}} = {n_{NaOH}} + {n_{Ba{{(OH)}_2}}}} \)= 0,2V.10-3 + 2.0,1V.10-3 = 4.10-4.V mol

Dung dịch thu được có pH = 1 ⇒ axit dư

⇒ \({n_{{H^ + }}}\)dư  = 0,07 - 4.10-4.V mol (1)

Lại có: [H+] dư = 10-1M ⇒ \({n_{{H^ + }}}\)dư = 0,1.10-1 = 0,01 mol (2)

⇒ 0,3 + V.10-3 = \(\frac{{0,07 - {{4.10}^{ - 4}}V}}{{{{10}^{ - 1}}}}\)

⇒ V = 80 ml = 0,08 lít