Vc trong Crypto là gì

Đặc điểm gọi vốn trong Crypto

Các vòng gọi vốn:

Thông thường, các dự án trong Crypto chỉ gọi vốn Seed Round và Private Round, một số ít hơn gọi vốn thêm ở Series A, Series B, hoặc trước cả vòng Seed, là vòng Pre-Seed. Vậy các vòng này mang ý nghĩa như thế nào?

Seed Round là vòng đầu tiên gọi vốn của các dự án. Thông thường, dự án sẽ không có số liệu, hoặc số liệu không quá đặc sắc. Nên để tìm được dự án tốt, nhà đầu tư sẽ nhìn vào ý tưởng, đội ngũ dự án, họ đã từng làm gì trước đó, kết quả thế nào,…

Thời gian gọi vốn

Vào những năm 2017, dự án thường gọi vốn chỉ với một tấm Whitepaper kèm theo ý tưởng. Nhưng từ khiDeFibùng nổ, Crypto cũng trở nên quen thuộc hơn với nhiều người, trong đó có cả các Venture Capital. Do đó, để gọi vốn, các dự án không thể chỉ có nói mà cần phải có sản phẩm đã hoạt động, hay đang trong quá trình phát triển.

Không dừng lại ở đó, trong năm 2021 đã bắt đầu xuất hiện hình thức thú vị hơn, đó là dự án hoạt động một thời gian rồi mới bắt đầu gọi vốn, ví dụ nhưTrader Joe, hay Proposal bán SUSHI cho các quỹ đến từ Sushi [nhưng đã không được thông qua].

Việc này nhằm chứng minh mạnh mẽ về tiềm năng của dự án, rằng họ sẽ chấp nhận hoạt động trong thời gian đầu với điều kiện khó khăn, tự bỏ tiền túi ra để phát triển sản phẩm. Sau khi đã có những thành tựu nhất định, họ bắt đầu đi gọi vốn bằng cách bán token với giá discount, hoặc kèm các điều kiện khác.

1. Cryptocurrency

Cryptocurrency là tiền mã hoá, tiền điện tử, hay tiền ảo – Một loại tiền kỹ thuật số phi tập trung có thể được sử dụng cho giao dịch hàng hóa, dịch vụ và chuyển giao tài sản, hoạt động độc lập mà không chịu sự quản lý của bất kỳ bên thứ ba nào. Tiền điện tử xuất hiện đầu tiên trên thế giới là Bitcoin. Đồng Bitcoin được phát hành vào tháng 1 năm 2009.

2. Bitcoin

Tên một loại tiền mã hoá được ký hiệu là BTC. Hiện nay, Bitcoin là đồng coin mạnh nhất, đại diện cho tiền mã hoá. Sự ra đời của Bitcoin cũng đồng thời khai sinh ra khái niệm “tiền mã hoá” ngày nay.

3. Blockchain

Blockchain là một cuốn sổ kế toán phân phối ghi lại tất cả các giao dịch và hợp đồng thông minh cho một nền tảng tiền điện tử hoặc nền tảng. Sổ này được chia sẻ cho những người tham gia vào mạng lưới. Điều này cho thấy rằng trong toàn bộ hệ thống không phải chỉ có một vị trí duy nhất, một tài liệu có thể làm căn cứ đáng tin [authority] duy nhất, vì những lần sao chép cùng một phiên bản sổ cái được đặt ở nhiều nơi.

Điều thú vị của Blockchain là một khi dữ liệu được lưu vào một Blockchain thì không ai có thể xóa hoặc thể thay đổi và Blockchain gần như không thể bị hack.

Những thuật ngữ trong Cryptocurrency – Blockchain


Giới thiệu

Cho dù bạn đang hoạt động trong thị trường chứng khoán, giao dịch trong ngày, Forexhoặc mới bắt đầu với thị trường tiền mã hóa, thì hẳn đã không ít lần bạn đã từng nghe đến rất nhiều các thuật ngữ giao dịch lạ tai?FOMO, ROI, ATH, HODL, rốt cuộc tất cả những cụm từ này có nghĩa là gì? Giao dịch và đầu tư có ngôn ngữ riêng của chúng và bạn có thể thấy khó khăn khi học tất cả các thuật ngữ mới này. Tuy nhiên, chúng sẽ khá hữu ích nếu bạn muốn theo kịp những gì đang diễn ra trên thị trường tài chính.

Trong bài viết này, chúng tôi đã biên soạn một số thuật ngữ giao dịch quan trọng nhất mà bạn nên biết nếu đang giao dịch tiền mã hóa.


1. Sợ hãi, không chắc chắn và nghi ngờ [FUD]


Mặc dù không phải là một thuật ngữ chuyên biệt dùng trong giao dịch, FUD thường được sử dụng trong bối cảnh của các thị trường tài chính. FUD là một chiến lược nhằm hạ bệ uy tín của một công ty, sản phẩm hoặc dự án cụ thể bằng cách truyền bá thông tin sai về nó. Mục đích là để khơi dậy nỗi sợ hãi và đạt được lợi thế bằng cách nào đó. Đây có thể là một lợi thế cạnh tranh hoặc lợi thế chiến thuật nhằm mục tiêu thu lợi từ sự sụt giảm giá cổ phiếu do các tin tức không đúng.

FUD là hiện tượng khá phổ biến trong lĩnh vực tiền mã hóa. Trong nhiều trường hợp, các nhà đầu tư có thể vào một vị thế bán khống [short] với một tài sản, sau đó tung ra những tin tức có hại hoặc không đúng sự thật khi vị thế đã được thiết lập. Bằng cách này, họ có thể thu được lợi nhuận lớn có bằng cách bán khống hoặc mua quyền chọn bán. Họ cũng có thể định vị thế cho bản thân trước với các giao dịch mua bán phi tập trung [OTC].

Trong nhiều trường hợp, thông tin hóa ra là không đúng, hoặc ít nhất là sai lệch. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nó có thể trở thành sự thật. Việc xem xét tất cả các mặt từ nhận định được đưa ra luôn là một việc hữu ích. Ngoài ra, nếu ai đó công khai chia sẻ một số ý kiến nhất định của mình, bạn cũng nên xem xét động cơ có thể có của họ.


Tổng quan về crypto

Khái niệm

Crypto hay còn được gọi là cryptocurrency là một loại tiền mã hóa được ứng dụng thông các dữ liệu giao dịch Blockchain. Bên cạnh đó, crypto còn có những tên gọi khác như: tiền điện tử, tiền mật mã, tiền kỹ thuật số,…

Nhiều người gọi crypto là tiền ảo nhưng cụm từ này không hoàn toàn chính xác với crypto. Vì tiền ảo là những giá trị không thực [Chẳng hạn: tiền nạp vào game]. Còn riêng giá trị của crypto lại rất thực và có thể quy đổi ra tài sản hoặc trao đổi, mua/bán.

Nếu xét crypto theo thiên hướng kỹ thuật, đây được hiểu là loại tài sản kỹ thuật số. Crypto đóng vai trò là một trung gian để thực hiện quá trình trao đổi. Để đảm bảo giao dịch diễn ra thuận lợi, quá trình này thường sử dụng mật mã bảo mật. Từ đó, người dùng có thể kiểm soát việc tạo ra đơn vị bổ sung hoặc xác minh chuyển giao tài khoản dễ dàng.

Tiền mã hóa áp dụng những thuật toán mật mã nên các giá trị crypto rất khó để giả mạo hay gian lận. Bên cạnh đó, người dùng sử dụng crypto hoàn toàn được bảo mật thông tin giao dịch.

Bạn có thể hiểu đơn giản crypto giống như tiền tệ thông thường như: USD, EUR, VNĐ,… Tuy nhiên, đồng tiền này hoạt động hoàn toàn trên không gian Internet. Đặc biệt, chúng không chịu bất kỳ sự quản lý nào từ tổ chức, chính phủ. Ngoài ra, tất cả thông tin giao dịch đều ẩn danh.

Điểm cộng khi giao dịch crypto là: chi phí thấp, tốc độ nhanh và tính bảo mật cao. Đây được xem là phiên bản “mã hóa của tiền giấy”.

Lịch sử hình thành

Đồng tiền kỹ thuật số gắn liền với thời kỳ bùng nổ công nghệ vào thập niên 90. Một số đồng tiền mã hóa phổ biến ra mắt thị trường như: Flooz, Beenz, DigiCash,… nhưng không tồn tại được lâu. Những lý do dẫn đến sự thất bại này xuất phát từ các vấn đề: gian lận, bảo mật, tài chính hay mâu thuẫn nội bộ.

Đến tận năm 2009, một nhóm lập trình tên Satoshi Nakamoto đã cho ra mắt Bitcoin [BTC]. Đây được xem là đồng crypto đầu tiên trên thế giới. Nhóm Satoshi cho biết, BTC hoạt động như tiền mã hóa mang tính phi tập trung. Điều này có nghĩa BTC không chịu sự kiểm soát của cơ quan, tổ chức hay chính phủ nào.

Tính phi tập trung của Bitcoin dựa trên nền tảng Blockchain – một công nghệ hiện đại và hiệu quả. Tại đây, số cái của mọi giao dịch xảy ra trên mạng sẽ được công khai. Ngoài ra, người dùng còn có thể xem được số dư, lịch sử chuyển, địa chỉ ví,… trong giao dịch.

Các thuật ngữ cơ bản trong Blockchain

  1. Blockchain
    Blockchain là một cuốn sổ kế toán phân phối ghi lại tất cả các giao dịch và hợp đồng thông minh cho một nền tảng tiền điện tử hoặc nền tảng. Sổ này được chia sẻ cho những người tham gia vào mạng lưới. Điều này cho thấy rằng trong toàn bộ hệ thống không phải chỉ có một vị trí duy nhất, một tài liệu có thể làm căn cứ đáng tin [authority] duy nhất, vì những lần sao chép cùng một phiên bản sổ cái được đặt ở nhiều nơi.
  2. Blocks
    Một khối dữ liệu trong Blockchain chứa các giao dịch và có ràng buộc với các Blocks khác. Bạn có thể hình dung Blocks như một toa xe lửa đang kết nối với các toa xe lửa khác bằng xích [chain]. Tất cả các Blocks tạo thành một Blockchain hoàn chỉnh.
  3. Block Height
    Block height là số lượng các block riêng lẻ trong một blockchain.
    Khối đầu tiên được gọi là Height 0. Nó còn có tên gọi khác là Genesis Block.
  4. Genesis Block
    Khối Block nguyên thủy để tạo ra các Block tiếp theo trong Blockchain. Đây là chuỗi khối đặc biệt có ý nghĩa tâm linh với mọi loại tiền điện tử. Tiền điện tử gửi trong khối genesis sẽ không bao giờ có thể rút ra được.
  5. Ledger
    Sổ cái trong kế toán. Trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa thì mọi giao dịch của tiền mã hóa được lưu vào trong một cơ sở dữ liệu giống như một sổ cái của các kế toán.
  6. Distributed Ledger
    Sổ cái phân tán. Chỉ một lượng dữ liệu được nắm giữ bởi nhiều bên khác nhau để đảm bảo độ chính xác. Công nghệ Blockchain là một công nghệ để tạo ra sổ cái phân tán, nhưng sổ cái phân tán không nhất thiết được tạo ra bởi Blockchain.
  7. Permissioned Ledger
    Hầu hết các blockchains, bao gồm cả Bitcoin, đều cho phép bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào thị trường. Điều này mang đến một số rủi ro nhất định. Blockchain có thể sẽ dễ bị tấn công 51% hơn. Permissioned ledger có nghĩa là những người được xác minh để có thể tham gia vào hệ thống blockchain.
  8. DApp
    DApp là viết tắt của cụm từ “decentralized app” [ứng dụng phi tập trung]. Không giống như một ứng dụng thông thường [sử dụng các máy chủ tập trung để chạy mã của ứng dụng], một DApp sẽ chạy trên một mạng ngang hàng phi tập trung [decentralized peer-to-peer network]. Một ví dụ nổi tiếng có thể kể đến là CryptoKitties, một trò chơi nuôi mèo. Sàn giao dịch nổi tiếng EtherDelta cũng là một dạng DApp.
    Các DApp cũng cần có front-end để hoạt động. Yêu cầu này giúp phân biệt chúng với các hợp đồng thông minh, chỉ chạy trên back-end.
  9. Fork
    Fork là một từ kỹ thuật thường được dùng bởi các nhà phát triển của Bitcoin nói riêng hay trong giới lập trình nói chung mà cụ thể là trong các dự án mã nguồn mở. Nó đơn giản chỉ là sử dụng mã nguồn của một phần mềm trước đó sau đó thay đổi đi để tạo ra một chức năng khác. Ví dụ khi bạn cập nhật một ứng dụng trên chiếc smartphone thì bạn đã có được một bản Fork từ phiên bản cũ, thì khái niệm “Fork” trong Bitcoin cũng tương tự như vậy.

    Một blockchain fork có thể phát sinh vì nhiều lý do. Có thể là do các yêu cầu về bảo mật an ninh, cũng có thể một phần trong cộng đồng muốn đưa dự án theo một hướng khác, hoặc có lẽ có một vài các quy tắc quản trị mới được thêm vào mã của blockchain. Một hardfork [bản cập nhật phần mềm bắt buộc và sẽ gây xung đột với phiên bản cũ hơn] sẽ làm cho các block, giao dịch không hợp lệ trước đó biến thành hợp lệ, trong khi một SoftFork [bản cập nhật phần mềm không gây xung đột với phiên bản cũ hơn, không bắt buộc và cho phép mạng điều chỉnh thêm các tính năng mới trong khi đang xử lý] sẽ làm cho các block hợp lệ trước đây trở thành không hợp lệ.
  10. Hard Fork và Soft Fork
    Hard Fork là các Fork lớn khiến chuỗi khối cũ không tương thích với chuỗi khối mới, bắt buộc phải chia đôi chuỗi Blockchain nếu không được tất cả mọi người dùng đồng ý khiến nó tạo ra một loại tiền điện tử mới. Bitcoin Cash, Ethereum Classic là các loại tiền được Hard Fork ra từ Bitcoin và Ethereum theo kiểu này.
    Soft Fork thì có thể tương thích với các chuỗi khối cũ nên sẽ không phân chia ra loại tiền điện tử mới.
  11. Halving
    Chỉ việc một giảm một nửa số lượng coin phát hành trong khối mới. Cứ 4 năm Bitcoin sẽ Halving một lần, đây là sự kiện lớn của lĩnh vực tiền điện tử.
    Mã của Bitcoin quy định chỉ có 21 triệu coin có thể tồn tại. Để quản lý dòng coin, phần thưởng cho các thợ mỏ khi đào được một block hợp lệ sẽ được điều chỉnh tại một số thời điểm nhất định. Đợt đầu tiên diễn ra vào cuối năm 2012, 210.000 khối đầu tiên sẽ cho phần thưởng là 50 coin, nhưng đến khối thứ 210.001 thì phần thưởng đã giảm xuống còn 25 coin cho mỗi khối. Đợt thứ 02 diễn ra vào giữa năm 2016 tại số khối 420.001, và phần thưởng giảm xuống còn 12,5 coin. Và điều này sẽ lặp lại cho đến năm 2140, khi tất cả 21 triệu Bitcoin được đào hết.
    Nếu số lượng coin được tạo ra quá nhanh và không có một giới hạn cho số lượng tối đa Bitcoin được tạo ra. Giá Bitcoin sẽ bị lạm phát và sẽ có giá trị rất thấp khi có quá nhiều Bitcoin lưu thông trên thị trường.
  12. Hash
    Chỉ một chuỗi ký tự trông như ngẫu nhiên do được trộn lẫn bởi một thuật toán mã hóa dữ liệu gốc để không ai có thể biết dữ liệu đó mà không có mật mã riêng. Đây là cơ sở bảo mật của mọi loại tiền điện tử.
  13. Hashpower/Hashrate
    Công suất tạo Hash của một hệ thống đào tiền điện tử. Đây là một chỉ số rất quan trọng vì nó tỷ lệ thuận với số lượng coin bạn có thể đào được.
  14. Confirmation
    Một giao dịch sẽ nhận được xác nhận khi nó được băm [hash, hàm hash là một hàm số toán học ánh xạ từ dữ liệu có độ dài bất kỳ thành dữ liệu có độ dài cố định] thành công và được thêm vào blockchain. Thông thường trong thế giới tiền điện tử thì cứ sau một khoảng thời gian nhất định, máy đào sẽ thực hiện xác nhận các giao dịch trong một khối. Một giao dịch càng được nhiều xác nhận thì giao dịch đó càng an toàn. Đối với Bitcoin, hầu hết các công ty sẽ yêu cầu khoảng 6 xác nhận trước khi tiến hành xử lý giao dịch.
  15. Lightning Network
    Lightning Network là một giải pháp mở rộng của Bitcoin, giúp mạng lưới Bitcoin hoạt động linh hoạt hơn cải thiện tốc độ giao dịch cũng như chi phí giao dịch
    . Sử dụng chức năng hợp đồng thông minh, Lightning Network cho phép các khoản thanh toán có thể thực thi ngay lập tức. Nó thậm chí cho phép thanh toán chéo trong blockchain, miễn là cả hai đều sử dụng cùng một mật mã hàm băm. So với hệ thống Bitcoin, Lightning Network vẫn còn trong giai đoạn trứng nước.
  16. Node
    Là một nút mạng tức là một phần mềm chạy trên một máy tính tham gia vào mạng lưới với các máy tính khác cũng chạy cùng phần mềm đó trên mạng ngang hàng. Trên mạng ngang hàng thì mỗi một node [nút] được coi ngang hàng với nhau. Nó có trách nhiệm xác minh các giao dịch và giúp sổ kế toán phân phối luôn được cập nhật.
  17. Private Key
    Có nghĩa là khoá cá nhân hay khoá bí mật. Nếu bạn muốn gửi hoặc rút tiền, bạn cần sử dụng chìa khóa riêng của mình. Bất cứ ai biết được chìa khóa này có thể truy cập vào ví tiền của bạn, vì vậy bạn cần phải cẩn thận. Nếu bạn làm mất khóa cá nhân [private key], bạn sẽ mất quyền truy cập vào ví tiền của mình mãi mãi.
  18. Public Key
    Public key là chìa khoá dùng để mã hoá thông tin. Nếu bạn muốn nhận tiền điện tử, hoặc từ trao đổi với những người khác, bạn cần phải cung cấp cho họ khóa công khai của bạn [còn được gọi là địa chỉ công cộng]. Chia sẻ khóa không dẫn đến những nguy cơ về bảo mật.
  19. Satoshi
    Một Satoshi – được đặt tên theo người sáng lập Bitcoin Satoshi Nakamoto – là đơn vị nhỏ nhất của Bitcoin mà có thể được ghi lại trên blockchain. Nó có giá trị 0.00000001 BTC.
  20. Smart Contracts
    Hợp đồng thông minh. Đây là một khái niệm mới về việc nhúng những đoạn mã có thể thực thi như các chương trình phần mềm, nó được nhúng vào trong các giao dịch để tuỳ tình huống mà giao dịch đó có thể thực thi theo các điều kiện khác nhau. Ngoài các đồng tiền kỹ thuật số, một số blockchains cũng hỗ trợ các hợp đồng thông minh. Mạng hợp đồng thông minh nổi bật nhất là Ethereum.
    Hợp đồng thông minh cho phép tài sản không phải tiền tệ có thể được trao đổi liền tay trên blockchain mà không cần qua một trung gian nào cả. Tài sản có thể bao gồm hồ sơ thành viên, bảo hiểm hoặc thậm chí là cả bất động sản.
  21. 51% attack
    Do blockchain là một công nghệ phân tán phi tập trung, nếu một nhóm người kiểm soát hơn 51% công suất khai thác coin thì họ có thể chiếm được quyền thay đổi Blockchain theo hướng có lợi để trộm cặp một lượng lớn tiền điện tử. 51% attack thường xuất hiện ở các coin sử dụng bằng chứng đồng thuận Proof of Work [POW]
  22. DDoS Attack
    Một cuộc tấn công bằng cách gửi một lượng lớn dữ liệu vô nghĩa hoặc độc hại để làm tê liệt một hệ thống sàn giao dịch nhằm mục đích phá hoại hoặc đánh cắp tiền điện tử.
  23. ASIC
    Những cỗ máy chuyên biệt dùng để khai thác một vài loại coin nhất định ngoài ra không có tác dụng gì khác. Vì là cỗ máy chuyên biệt nên thường có hiệu suất lợi nhuận cực kỳ cao; nhưng chúng cũng nhanh chóng bị đào thải bởi các cỗ máy ASIC thế hệ tân tiến hơn.
  24. POW
    Proof of Work – Thuật toán đồng thuận bằng chứng công việc, trong đó các người đào coin phải chứng minh việc họ đã giải mã thuật toán để nhận được phần thưởng.
  25. POS
    Proof of Stake – Thuật toán đồng thuận bằng chứng cổ phần, trong đó các người staking coin phải khóa một lượng coin nhất định và cung cấp cơ sở hạ tầng để xác thực giao dịch nhằm nhận được phần thưởng. Ngoài ra còn nhiều thuật toán đồng thuận khác nhưng ít phổ biến hơn.
  26. White Paper
    Văn bản giới thiệu của một loại tiền điện tử
    ; cung cấp chi tiết về dự án cũng như thông tin kỹ thuật của loại tiền điện tử đó. Không nhất thiết văn bản này phải gọi là White Paper, đây là cách gọi do Satoshi Nakamoto khởi xướng.
  27. Mining
    Đào coin, là quá trình các miner [thợ đào] sử dụng các siêu máy tính [máy đào] để khai thác tiền điện tử.
  28. Circulating Supply
    Nguồn cung hiện tại trên thị trường, chỉ số coin của một loại tiền điện điện tử đang có trong thị trường.
  29. Max Supply
    Số lượng coin có thể đạt đến tối đa của một loại tiền điện tử [như Bitcoin là 21 triệu]
  30. Total Supply
    Tổng số lượng coin đã được tạo, kể cả việc nó có lưu hành hay không trừ đi số coin đã bị đốt.
  31. Staking
    Chỉ việc khóa một lượng tiền điện tử trong chuỗi để đảm bảo việc vận hành Blockchain, xác thực giao dịch và người staking sẽ nhận được phần thưởng tiền điện tử, đây là cách khai thác của tiền điện tử sử dụng POS.
    Hiểu đơn giản thì Staking giống như bạn gởi tiền vào ngân hàng và nhận về lãi suất hàng ngày, hàng tháng, hoặc hàng năm.
  32. Burn
    Chỉ việc một lượng coin hoặc token bị loại bỏ khỏi nguồn cung vĩnh viễn để giảm lạm phát, đảm bảo giá trị cho những người nắm giữ tiền điện tử
  33. Governance
    Đây cũng là một thuật ngữ mới được sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây. Do mỗi hệ sinh thái tiền mã hóa có rất nhiều người tham gia, rất khó khăn cho các “cổ đông” đồng thuận để chọn lựa những hướng đi nhất định cho cộng đồng. Governance là cách thức cho phép cộng đồng có thể đưa ra quyết định chung mà không tạo ra mâu thuẫn. Đây cũng có nghĩa là quản trị, hay cai trị. Trong hệ sinh thái, các đồng tiền điện tử đc lập trình thêm tính năng Governance giúp người nắm giữ dựa vào đó thực hiện quyền bầu chọn của mình.
    Một hệ thống tiền tệ mã hóa thì không chỉ cần có một hệ thống quản trị mà còn cần hệ thống quản trị phi tập trung [Decentralized Governance], tức là không cần thiết phải tin tưởng vào một người hay một tổ chức nào mà cộng đồng có thể đưa ra quyết định bằng cách bỏ phiếu. Công nghệ mã hoá cho phép cộng đồng có thể bỏ phiếu và kiểm soát được việc bỏ phiếu đó sao cho công bằng và minh bạch.
  34. Gas
    Là tên của một đơn vị đo lường năng lượng được sử dụng trong Ethereum [hoặc các nền tảng blockchain khác]. Gas đo lường “hành động” của một hành động hoặc tập hợp các hành động cần thực hiện bao nhiêu: ví dụ, để làm một hành động A, nó sẽ lấy 30 gas, hay để làm hành động B đơn giản hơn thì chỉ cần 15 gas. Khi thực hiện các giao định nhất định, nhà đầu tư cũng chịu ảnh hưởng bởi phí Gas.
  35. Inflation
    Sự lạm phát. Sự lạm phát tăng khi lượng tiền cung lớn hơn lượng hàng hoá trên thị trường khiến cho giá của hàng hoá trở nên đắt đỏ hơn. Inflation ngược nghĩa với Deflation.
  36. Deflation
    Là sự giảm phát – ngược lại với ý nghĩa của lạm phát. Giảm phát có nghĩa là khi lượng cung tiền ít hơn nhu cầu lưu thông của loại tiền đó khiến giá của nó tăng lên.
  37. Investor
    Nhà đầu tư
  38. Dyor
    Do your own research: tự nghiên cứu.
  39. Open source:
    Mã nguồn mở
    . Mã nguồn mở thường được nói nhiều trong lĩnh vực phần mềm nơi mà những lập trình viên cung cấp mã nguồn phần mềm của họ viết công khai lên mạng để mọi người đều có thể xem và sử dụng.
  40. Github
    Công cụ quản lý mã nguồn mở, giúp đảm bảo tính minh bạch và mã nguồn mở nên các phần mềm của lĩnh vực blockchain. Đây là một công cụ quản lý và chia sẻ mã nguồn phần mềm có thể được sử dụng miễn phí nên được rất nhiều những người lập trình ứng dụng blockchain sử dụng vì tính minh bạch, công khai và khả năng hợp tác giữa các lập trình viên rất cao của nó.
  41. DAO
    Decentralized Autonomous Organization:tổ chức tự trị phi tập trung. Nó được xây dựng dựa trên các quy tắc mã hóa các chương trình, được vận hành tự động và loại bỏ hoàn toàn các cơ quan quản lý trung ương với hệ thống kiểm soát phi tập trung.

Tổng hợp thuật ngữ Crypto được dùng phổ biến nhất

A

  • Address [địa chỉ ví]: Địa chỉ để nhận tiền mỗi khi muốn chuyển tiền. Trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa, địa chỉ không phải là public key nhưng nó là public key được mã hoá dưới dạng base64 và có mã kiểm tra để tránh trường hợp gõ nhầm một vài ký tự dẫn đến sai địa chỉ.
  • Algorithm: Thuật toán, trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa thì thuật toán thường nói đến thuật toán băm mà loại tiền kỹ thuật số đó sử dụng.
  • Altcoin: Thuật ngữ này có nghĩa nói đến các loại coin khác. Ban đầu chỉ có Bitcoin cho đến khi có nhiều coin khác thì người ta nghĩ ra thuật ngữ này để chỉ các loại coin không phải Bitcoin. Altcoin hay cách viết đầy đủ là Alternate Coins.
  • AML: Đây là từ viết tắt của Anti Money Laundering có nghĩa là một quy định về chống rửa tiền.
  • API [Application Programming Interface]: Đây là từ viết tắt của Application Programing Interface có nghĩa là giao diện lập trình ứng dụng. Thường một phần mềm muốn mở các kênh để giao tiếp với các phần mềm khác thì người ta tạo ra các giao diện lập trình ứng dụng này để các phần mềm khác dễ dàng tương tác được với phần mềm đó. Đối với các hệ điều hành thì API được dùng để giúp cho các phần mềm chạy trên hệ điều hành đó sử dụng các chức năng được xây dựng sẵn trong hệ điều hành chỉ bằng việc sử dụng các quy tắc giao tiếp quy định trong API. Sau này các website cũng tạo ra các giao diện lập trình ứng dụng để các lập trình viên của các bên thứ ba dễ dàng viết các phần mềm kết nối và tương tác với trang web của họ. Facebook nhờ phát triển bộ API mạnh mẽ đã giúp các lập trình game và các nhà phát triển ứng dụng tạo ra rất nhiều ứng dụng trên nền Facebook, nhờ đó Facebook chiến thắng Myspace để trở thành mạng xã hội lớn nhất hành tinh.
  • Arbitrage : lợi dụng sự khác biệt về giá của cùng một mặt hàng trên hai sàn giao dịch khác nhau. thường được đề cập khi so sánh giá eth trên các sàn giao dịch của hàn quốc với các sàn giao dịch của mỹ.
  • ASIC: Là viết tắt của Application Specific Integrated Circuit có nghĩa là mạch tích hợp cho một ứng dụng cụ thể. Thường trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa có sử dụng các thuật toán băm nhất định cho việc tạo Blockchain và các máy đào coin thường được thiết kế cho những thuật toán nhất định giúp cho tăng tốc độ đào coin. Ví dụ máy đào Bitcoin có ASIC với thuật toán SHA256 còn máy đào ASIC đào Dash thì được tạo ra cho thuật toán X11 của Dash.
  • ASIC MINER : đây là ứng dụng dùng để khai thác bitcoin. các thiết bị này có thể kết nối trực tiếp máy tính với nhau, cáp internet hoặc liên kết không dây
  • ASHDRAKED : bạn mất sạch tiền.
  • ATH : all-time high. giá cao nhất được ghi nhận của tài sản nào đó

B

  • Bear/bearish: xu hướng thị trường đi xuống, giá tiêu cực, được dự kiến đi xuống.
  • Blind signature : chữ ký mù
  • Black swan : một thiên nga đen [black swan] là một sự kiện hoặc biến cố mà lệch xa hơn những gì thường được kỳ vọng của một tình huống mà sẽ vô cùng khó dự đoán.
  • Bull/bullish: xu hướng thị trường lên, giá tích cực, dự kiến đi lên.
  • Block: Trong thế giới tiền kỹ thuật số thì mỗi block là một nhóm các giao dịch và cơ sở dữ liệu của tiền kỹ thuật số chính là một chuỗi các khối của các giao dịch này. Các loại tiền kỹ thuật số khác nhau sử dụng các khối có độ lớn khác nhau. Ví dụ hiện tại Bitcoin sử dụng một khối có độ lớn là 1 MB, tuy nhiên điều này có thể thay đổi trong tương lai. Người ta nói tất cả các giao dịch được lưu vào một cuốn sổ cái thì mỗi block ví như một một trang trong cuốn sổ đó.
  • Blockchain: Có nghĩa là chuỗi các khối chứa các giao dịch được kết nối với nhau theo dạng móc xích có liên quan chặt chẽ với nhau. Đây là từ khoá chỉ cho việc ứng dụng kỹ thuật móc xích các khối thành chuỗi kết nối với nhau và sử dụng công nghệ mạng ngang hàng để lưu đồng bộ dữ liệu trên tất cả các nút mạng. Vì công nghệ này sử dụng các nút mạng được kết nối ngang hàng với nhau nên có thể thời gian ở các nút mạng không giống nhau nên việc sử dụng các khối kết nối móc xích như vậy để đảm bảo thứ tự thời gian của chúng.
  • Blockchain Address : địa chỉ khối , thông thường khi một khối mới được tạo ra thì luôn có 1 địa chỉ kèm theo khối đó .
  • Block explorer: Đây là một công cụ giúp các lập trình viên, các nhà nghiên cứu về blockchain theo dõi và lần tìm các giao dịch. Đây là công cụ giúp cho lĩnh vực tiền tệ mã hóa có được sự minh bạch.
  • Block reward: Đây là từ nói về phần thưởng cho thợ đào coin nào đào được một khối. Trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa sử dụng cơ chế Proof of Work thì các máy đào phải thi nhau giải được một đoạn băm có độ khó nào đó để giành được quyền tạo một khối. Máy đào nào giải được trước sẽ có quyền tạo khối và nhận được phần thưởng cho việc tạo khối đó.
  • Block height: chiều cao khối
  • Block size: Có nghĩa là kích thước của một khối.
  • Block time: Có nghĩa là thời gian để thực hiện một khối. Ví dụ với Bitcoin thì có thời gian trung bình là 10 phút cho mỗi khối còn Dash lại quy định thời gian trung bình cho mỗi khối là khoảng 2 phút rưỡi. Nếu các máy đào giải được đoạn băm với độ khó nhất định sớm hơn thời gian trung bình thì độ khó được tăng lên, còn nếu các máy đào làm chậm hơn so với thời gian trung bình thì độ khó lại giảm đi
  • Bitcoin: với chữ B viết hoa, Là loại tiền kỹ thuật số hoàn chỉnh đầu tiên sử dụng kỹ thuật blockchain.
  • BTC: Đây là ký hiệu từ viết tắt của Bitcoin dùng để phân biệt với các loại tiền mã hóa khác khi chuyển đổi trên sàn giao dịch tiền mã hóa .
  • Budget: Ngân sách. Đối với tiền kỹ thuật số như Dash có sử dụng một cơ chế để cấp vốn cho các dự án của cộng đồng nhằm cải tiến công nghệ hoặc giúp cho loại tiền đó được trở nên phổ biến thì ngân sách ở đây có nghĩa là khoản vốn được sinh ra bởi hệ thống dành cho các dự án của cộng đồng.
  • BTFD :buy the fucking dip. thị trường đang xuống? mua khi đỏ máu. dấu hiệu để mua một coin khi nó giảm thật nhiều.

C

  • Circulating Supply: Đây là chỉ số về các loại tiền kỹ thuật số, nó cho biết số tổng lượng coin đang được lưu hành trên thị trường của loại tiền đó.
  • Confirm: Hay còn gọi là xác nhận chỉ việc các máy đào coin đã thực hiện việc xác thực một giao dịch. Thông thường trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa thì cứ một khoảng thời gian nhất định thì máy đào coin sẽ thực hiện xác nhận các giao dịch trong một khối. Một giao dịch càng được nhiều việc xác nhận thì giao dịch đó càng an toàn. Trong giao dịch thông thường thì các ví thường yêu cầu có khoảng 6 xác nhận để nó được coi là đảm bảo an toàn.
  • CLOUD Act : đạo luật Sử dụng Dữ liệu ở nước ngoài . Đạo luật này cho phép các cơ quan thực thi pháp luật có thể yêu cầu truy cập thông tin trực tuyến từ bất kỳ quốc gia nào trên thế giới từ nước mỹ và dữ liệu cũng có thể cung cấp ngược lại nếu có quốc gia nào yêu cầu thông tin trực tuyến từ các công ty ở mỹ.
  • Combination lock : khóa mật mã
  • Cryptojacking : là một cuộc tấn công mà những kẻ tấn công sẽ chạy một phần mềm đào tiền điện tử trên phần cứng của bạn mà không có sự cho phép của bạn. Những kẻ tấn công này lấy tiền điện tử và bán nó để thu lợi nhuận, nhưng bạn sẽ gặp vấn đề khi sử dụng CPU ở mức cao và hóa đơn tiền điện tăng nhanh.
  • Cryptocurrency: Có nghĩa là tiền mã hoá, hay tiền kỹ thuật số có mã nguồn mở .
  • Cryptography: Có nghĩa là ngành mật mã học, hoặc phương pháp mã hoá hay lĩnh vực nghiên cứu về việc biến đổi nội dung một thông điệp thành một định dạng mà chỉ những người có chìa khoá mới có thể đọc được nội dung của nó.
  • Cryptographic hash function : hàm băm mật mã học
  • Cold storage : quá trình di chuyển cryptocurrency “offline”, như một cách để bảo vệ crypto của bạn khỏi bị hack. có nhiều cách để thực hiện việc này, nhưng một số phương pháp được sử dụng phổ biến nhất: [1] in mã qr của ví phần mềm và cất giữ ở nơi an toàn, chẳng hạn như két sắt [2] chuyển các tệp của soft wallet sang ổ usb và lưu trữ nó ở nơi an toàn [3] sử dụng ví cứng

D

  • DAPI: Là viết tắt của Decentralized Application Programing Interface, đây là một khái niệm được đưa ra bởi Evan Duffield người sáng lập ra Dash. DAPI có nghĩa là giao diện lập trình ứng dụng phi tập trung, tức là đây là một giao diện lập trình cho các ứng dụng để tương tác với hệ thống phi tập trung của Dash mà không cần phải tương tác với một máy chủ nào mà hệ thống Dash sẽ tự động truy xuất dữ liệu trên hệ thống nhằm cung cấp dữ liệu hoặc phương thức giao tiếp cho các chương trình bên ngoài hoặc xây dựng nhằm tận dụng công nghệ nền tảng của Dash.
  • DAO: Là viết tắt của Decentralized Autonomous Organization, có nghĩa là một hệ thống hoạt động tự động và phi tập trung. Sự tự động ở đây có nghĩa là không cần sự điều khiển hay ra lệnh mà tự suy luận và hành động. Một hệ thống tự động có thể xem như một tổ ong hay một tổ kiến khi mà mỗi thành viên của hệ thống tự biết nhiệm vụ của mình và thực hiện nhiệm vụ của mình mà không cần sự ra lệnh hay cho phép của các thành viên khác.
  • DarkSend: Đây là tên gọi cũ của công nghệ PrivateSend của Dash cho phép người dùng Dash có thể gửi tiền cho nhau một cách ẩn danh và đảm bảo sự riêng tư cao.
  • Dash: Là một loại tiền kỹ thuật số, là một công nghệ tiền mã hóa phi tập trung. Dash cũng có nghĩa là tiền mặt điện tử, tiếng Anh gọi là Digital Cash. Dash cũng là tên của đơn vị tiền kỹ thuật số có tên là Dash, 1 Dash cũng như một Đồng, một Đô la, một Bitcoin…
  • Dash Drive: Hay còn gọi là DashDrive là công nghệ đặc biệt của Dash [phát hành với bản Evolution của Dash] cho phép lưu trữ thông tin về các ví của người dùng trên ổ cứng của các Masternode. Điều này cho phép người dùng có thể truy cập ví của mình ở bất cứ đâu từ ví trên máy tính, trên điện thoại, thậm chí trên web thông qua giao diện lập trình ứng dụng phi tập trung của Dash.
  • Decentralize: Có nghĩa là phi tập trung.
  • Decentralized Oracle: Đây là một khái niệm mới được đưa ra bởi Evan Duffield, người sáng lập ra Dash. Công nghệ này cho phép các masternode truy vấn đến các nguồn dữ liệu khác nhau và hệ thống Dash sẽ tự động biểu quyết để chọn và đánh giá tính chính xác của thông tin dựa trên kết quả biểu quyết tự động giữa một nhóm tối thiểu n nút ngẫu nhiên của các masternode. Đây là yếu tố then chốt đảm bảo cho một hợp đồng thông minh [smart contract] thực sự đảm bảo được tính chất phi tập trung.
  • Decrypt: Có nghĩa là giải mã, là biến đổi những thông điệp đã được mã hoá thành định dạng mà có thể đọc được. Decrypt là ngược lại của Encrypt [mã hoá].
  • Decryption: Có nghĩa là sự giải mã.
  • Difficult target : chỉ tiêu độ khó
  • Digital signature : chữ ký điện tử
  • Distributed consensus : đồng thuận phân tán
  • Digital identily : nhận diện kỹ thuật số
  • Distributed public ledger : sổ cái công khai phân tán
  • Distributed ledger : sổ cái phân tán
  • Dildo : nến xanh lớn bất thường.
  • Double spending: giao dịch lặp chi, có thể hiểu như là một cuộc tấn công mà một bộ coin nhất định được chi tiêu trong nhiều giao dịch.
  • Deflation: Có nghĩa là giảm phát và ngược lại với ý nghĩa của lạm phát. Giảm phát có nghĩa là khi lượng cung tiền ít hơn nhu cầu lưu thông của loại tiền đó khiến giá của nó tăng lên.
  • Duff: Đơn vị nhỏ nhất của Dash. Một Duff bằng 0.00000001 Dash. Duff cũng là mấy chữ cái đầu của Duffield [Họ của Evan Duffield người sáng lập ra Dash].
  • Dump: Có nghĩa là xả, hay bán tống bán tháo ra ngoài thị trường để rút tiền về. Đây là một khái niệm với những trader tiền mã hóa trên các sàn giao dịch. Một số trader trên sàn giao dịch tiền mã hóa khi thấy loại coin mình nắm giữ có tin xấu thì người đó tìm cách bán tống bán tháo số tiền của mình để rút ra càng sớm càng tốt.
  • Dyor : là viết tắt của [do your own research] tự mình nghiên cứu.

E

  • Eea : doanh nghiệp ethereum alliance. một liên minh khởi nghiệp và tập đoàn cố gắng tìm ra cách tốt nhất để sử dụng điều này
  • Ethereum: Đây là tên một mạng lưới công nghệ blockchain đầu tiên có khả năng cho phép nhúng các đoạn chương trình có khả năng của một ngôn ngữ lập trình hoàn chỉnh vào blockchain.
  • Ether : là một loại tiền mã hóa được cung cấp trong mạng lưới Ethereum
  • ETH: Là ký hiệu viết tắt của Ether, tính như là một đơn vị tiền tệ của mạng lưới Ethereum. Thường được sử dụng trên các sàn giao dịch tiền mã hóa .
  • Ethereum Virtual Machine [EVM]: là một mạng máy ảo hoàn toàn Turing . có thể thực thi các kịch bản bằng cách sử dụng một mạng lưới máy tính Ethereum.
  • Electrum: Là tên một loại ví của tiền điện tử, loại ví này không tải toàn bộ blockchain về máy trạm của người dùng mà thay vào đó nó truy cập đến blockchain nằm trên máy chủ. Electrum không đảm bảo tính phi tập trung, tuy nhiên nó cho phép người dùng có được sự tiện lợi và nhanh chóng do không phải tải toàn bộ blockchain về máy trạm.
  • Elliptic curve digital signature algorihm : giải thuật ký số hệ mật đường cong elliptic
  • Encrypt: Có nghĩa là mã hoá, tức là biến một thông điệp thông thường thành một dạng bí mật mà bình thường không thể nào đọc được. Ngược lại với Encrypt là Decrypt [giải mã].
  • Encryption: Có nghĩa là sự mã hoá.
  • Exchange: Là sàn giao dịch [tiền mã hóa, hoặc chứng khoán]

F

  • Fa : fundamental analysis phân tích cơ bản.
  • Fiat : tiền tệ do chính phủ cấp, chẳng hạn như đô la mỹ hay VNĐ
  • Fiat currency: một đồng tiền không có giá trị nội tại nhưng được coi là có giá trị vì một chính phủ đã tuyên bố nó là như vậy. Từ ‘fiat’ xuất phát từ tiếng latin, có nghĩa là “hãy để nó được thực hiện”
  • Fincen: viết tắt của “FINANCIAL CRIMES ENFORCEMENT NETWORK” là một cơ quan thuộc bộ ngoại giao hoa kỳ kho bạc để thu thập và phân tích thông tin về các giao dịch tài chính để chống và rửa tiền, tài trợ khủng bố , và các tội phạm tài chính.
  • Fee: Nghĩa là phí, hay còn gọi là phí giao dịch là chi phí mà chúng ta phải trả cho mạng lưới cho mỗi giao dịch chuyển tiền.
  • Fomo : “fear of missing out”, cảm giác đáng tiếc khi một điều gì đó tăng vọt mà không có sự có mặt của bạn.
  • Frontier, homestead, metropolis, serenity : bốn giai đoạn kế hoạch của lộ trình phát triển ethereum.
  • Flippening : một sự kiện tiềm năng trong tương lai, khi đó vốn hóa thị trường của ethereum vượt qua giới hạn thị trường của bitcoin, khiến ethereum trở thành loại tiền tệ “có giá trị” nhất. Trang web này cho thấy tiến độ của flippening trong thời gian thực://www.flippening.watch/
  • Fork: Trong lĩnh vực phần mềm mã nguồn mở thì ai cũng có thể sử dụng mã nguồn mở của người khác cho các phần mềm của mình miễn sao cũng phải tiếp tục để cho phần mềm của mình ở dạng mã nguồn và người khác cũng có thể sử dụng tiếp được. Fork là cách sử dụng mã nguồn của một phần mềm trước đó sau đó thay đổi đi để tạo ra một chức năng khác. Ví dụ ban đầu phần mềm Bitcoin được lập ra nhưng sau đó Dash được tạo ra trên nền tảng ban đầu của phần mềm Bitcoin, tất nhiên Dash cũng thay đổi rất nhiều để tạo ra một biến thể khác. Đến lượt nó lại có nhiều phần mềm khác Fork ra từ Dash như PIVX, Bitsend,… Không có giới hạn về việc thay đổi nhiều hay ít, miễn sao dùng phần mềm mã nguồn mở của người khác sau đó thay đổi để thành riêng của mình thì quá trình đó gọi là fork.
  • FUD: Là viết tắt của Fear – Uncertainty – Doubt có nghĩa là Sợ hãi – Không chắc chắn – Nghi ngờ. Điều này ám chỉ việc lo lắng, sợ hãi, và cảm thấy không chắc chắn khi quyết định đầu tư, mua bán, hoặc giao dịch trên các sàn giao dịch tiền tệ mã hóa. FUDer có nghĩa là người có những đặc điểm như sợ hãi, không chắc chắn và nghi ngờ. Để không bị coi là FUDer thì chúng ta nên dành thời gian tìm hiểu thật kỹ lưỡng kể cả những yếu tố về công nghệ cũng như về kinh tế học để khi quyết định thì chúng ta có một sự chắc chắn và tự tin.
  • Fudster : Ám chỉ một người nào đó đang tung những tin tiêu cực.
  • Full node: Tiền kỹ thuật số sử dụng công nghệ mạng ngang hàng Peer To Peer [P2P] và mạng ngang hàng coi mỗi một máy kết nối vào mạng lưới như là một nút mạng, mỗi nút mạng có thể bật hoặc tắt và các máy khi kết nối mạng sẽ phải đồng bộ hoặc truy cập dữ liệu từ các nút mạng có đầy đủ thông tin. Full node là một nút mạng mà có chứa đầy đủ toàn bộ dữ liệu của các giao dịch. Một mạng lưới có nhiều full node đảm bảo dữ liệu được nhân bản rộng rãi và điều đó tránh được nguy cơ bị đánh tráo dữ liệu.
  • Funding: Đây là một thuật ngữ của giới đầu tư có nghĩa là sự cấp vốn. Có thể đó là sự cấp vốn cho các dự án hoặc sự cấp vốn cho các công ty khởi nghiệp. Lĩnh vực tiền tệ mã hóa mới sử dụng khái niệm này bởi Dash vì bản thân hệ sinh thái của Dash có khả năng cấp vốn cho các dự án của cộng đồng giúp phát triển thêm các tính năng mới cho hệ thống hoặc các dự án làm gia tăng giá trị cho hệ sinh thái này.

G

  • Github: Vì lĩnh vực tiền tệ mã hóa thì cần đảm bảo tính minh bạch và mã nguồn mở nên các phần mềm của lĩnh vực này thường sử dụng một công cụ quản lý mã nguồn là Github. Đây là một công cụ quản lý và chia sẻ mã nguồn phần mềm có thể được sử dụng miễn phí nên được rất nhiều những người lập trình ứng dụng blockchain sử dụng vì tính minh bạch, công khai và khả năng hợp tác giữa các lập trình viên rất cao của nó.
  • Governance: Đây cũng là một thuật ngữ mới được sử dụng trong thời gian gần đây do lĩnh vực tiền tệ mã hóa có rất nhiều người tham gia hệ sinh thái nên rất khó khăn cho việc đồng thuận để chọn lựa những hướng đi nhất định cho cộng đồng. Governance là cách thức cho phép cộng đồng có thể đưa ra quyết định chung mà không tạo ra mâu thuẫn. Đây cũng có nghĩa là quản trị, hay cai trị. Một hệ thống tiền tệ mã hóa thì không chỉ cần có một hệ thống quản trị mà còn cần hệ thống quản trị phi tập trung [Decentralized Governance], tức là không cần thiết phải tin tưởng vào một người hay một tổ chức nào mà cộng đồng có thể đưa ra quyết định bằng cách bỏ phiếu. Công nghệ mã hoá cho phép cộng đồng có thể bỏ phiếu và kiểm soát được việc bỏ phiếu đó sao cho công bằng và minh bạch.
  • Gas : một phép đo mức độ xử lý được yêu cầu bởi mạng ethereum để xử lý một giao dịch. Các giao dịch đơn giản như gửi ether đến một địa chỉ khác, thường không đòi hỏi nhiều gas. Các giao dịch phức tạp hơn, như triển khai hợp đồng smart contract, yêu cầu nhiều gas hơn.
  • Gas price : lượng ether được dùng cho mỗi đơn vị gas trên một giao dịch. Người khởi xướng một giao dịch chọn và thanh toán gas price của giao dịch. Các giao dịch với gas price cao hơn được ưu tiên bởi mạng
  • Genesis block: khối ban đầu trong blockchain.

H

  • Hard wallet: Đây có nghĩa là ví cho tiền kỹ thuật số dưới dạng một phần cứng [hay ví cứng] riêng biệt chứ không chỉ là một phần mềm nằm trên máy tính hoặc điện thoại. Việc sử dụng ví cứng có được đặc tính bảo mật tốt hơn ví mềm vì nếu hacker có xâm nhập được vào máy tính của nạn nhân muốn chuyển tiền đi thì ví mềm chỉ bị giới hạn bởi mật khẩu và hacker có thể cài vào máy của nạn nhân phần mềm theo dõi bàn phím để đọc được mật khẩu, còn ví cứng thì lại đòi hỏi mật khẩu nhập trực tiếp trên phần cứng của ví mà phần cứng đó không thể cài hoặc rất khó có thể cài mã theo dõi.
  • Hash: Còn gọi là phép băm. Trong lĩnh vực tin học thì băm có nghĩa là một loại phương thức trích chọn đặc trưng sao cho với một đoạn văn bản nào đó thì chỉ có thể chọn ra một đoạn mã đặc trưng mà không thể nào tìm được đoạn mã giống như vậy cho một đoạn văn bản khác và ngược lại là không thể cùng một đoạn văn bản mà có thể sinh ra hai đoạn mã băm khác nhau. Ngoài ra phép băm có tính chất một chiều, tức là khi cho một thông điệp qua hàm băm ta có thể tính ra mã băm nhưng không thể làm ngược lại được. Phép băm được sử dụng nhiều cho lĩnh vực chữ ký điện tử và quản lý mật khẩu. Phép băm này được sử dụng chính trong lĩnh vực blockchain để đảm tính xác thực của thông tin tránh giả mạo vì các thuật toán băm thường được chứng minh tính tương ứng 1-1 giữa thông điệp và mã băm. Có rất nhiều thuật toán băm khác nhau trong đó thông dụng như SHA256, SHA3, MD5,…
  • Hash rate: Là tốc độ tính toán để thực hiện phép băm. Hash rate càng cao thì tốc độ xử lý phép băm càng nhanh. Hash rate thường để so sánh khả năng xử lý của các máy đào cho các loại tiền kỹ thuật số. Với các thuật toán khác nhau thì tốc độ xử lý băm cũng khác nhau cho nên đôi khi một máy có khả năng tính toán mạnh nhưng xử lý thuật toán băm này lại chậm hơn một máy có khả năng kém hơn nhưng thực hiện thuật toán băm khác.
  • Hard Fork : Hard Fork thì khác một chút về thay đổi giao thức hoạt động của Blockchain. Quá trình này được xem là phân tách vĩnh viễn. Tình trạng này xảy ra khi các Node [máy đào] chưa cập nhật phần mềm thì không thể thực hiện việc xác thực các khối [Block].Chính việc phân tách ảnh hưởng đến quá trình đào coin, nên cần có một “sự đồng thuận” của người đào coin hoặc những người phát triển cộng đồng, nghĩa là đa phần những người đào phải chấp nhận thay đổi thuật toán, chấp nhận cấu hình lại hệ thống để tiếp tục duy trì và phát triển hệ thống Blockchain.Bạn có thể hiểu đơn giản mã nguồn được cập nhật mới cũng có nhiều thay đổi và khác biệt với mã nguồn cũ, và bạn phải cập nhật mới hoàn toàn có thể tiếp tục sử dụng và phát triển nếu không thì không dùng được.
  • Hodl : giữ vị trí, từ lóng crypto, mang ý nghĩa là sự cầm giữ ko buông tay. có thể là lời khuyên trong thị trường biến động.
  • Hype: Có nghĩa là sự thổi phồng hoặc cường điệu. Trong lĩnh vực giao dịch mua bán tiền kỹ thuật số thì một loại tiền bị thổi giá lên cao khác thường được gọi là bị Hype.

Video liên quan

Chủ Đề