Ví dụ về đồng cảm trong giao tiếp sư phạm

Lắng nghe đồng cảm là một kỹ thuật lắng nghe và đặt câu hỏi tinh tế, giúp bạn phát triển và tăng cường mối quan hệ thông qua việc hiểu biết những thông điệp từ suy nghĩ và tình cảm của người nói. Như vậy, nó giúp bạn có kỹ năng lắng nghe chủ động ở một cấp độ mới.

Lắng nghe thấu đáo tạo sự đồng cảm sẽ giúp bạn dành được lòng tin của người khác, giúp bạn cùng giải quyết hoặc thấu hiểu vấn đề của họ, chứ không phải đơn thuần chỉ gật đầu cho có, hoặc vội vàng đưa ra lời khuyên chưa phù hợp với mong muốn của người đang chia sẻ.

Áp dụng vào kỹ năng giao tiếp như thế nào?

Kiên nhẫn lắng nghe những gì người khác đã nói, ngay cả khi bạn không đồng ý với nó. Điều quan trọng là thể hiện sự chấp nhận và thông cảm những vấn đề của người nói, không nhất thiết phải cố tỏ ra đồng ý quan điểm khác hoặc cố chỉ ra những suy nghĩ không đúng của đối phương. Chỉ đơn giản bằng cách gật đầu hoặc sử dụng các cụm từ như “Mình có thể hiểu được suy nghĩ của bạn”; “Mình tôn trọng sự khác biệt nên bạn có thể thoải mái bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình”Hãy thử cảm nhận những cảm giác của người nói đang thể hiệnSuy nghĩ của bạn như một tấm gương phản chiếu. Hãy lặp lại suy nghĩ và cảm giác của người nói. Việc lặp lại theo ngôn ngữ của mình rất quan trọng trong giao tiếp, vì người khác sẽ cảm thấy thích khi có người quan tâm, lắng nghe mình. Ngoài ra, mọi hiểu lầm sẽ được kịp thời sửa chữa nếu có. Bạn có thể mở đầu câu lặp lại như sau: “Không biết mình hiểu thế này có đúng không…”; “Bạn nói với mình nếu mình hiểu sai ý nhé,…..”Để khuyến khích người tiếp tục câu chuyện của họ, hãy thêm vào những câu chốt lại từ những gì bạn nghe. Ví dụ như một người đang chia sẻ về sự bất công tại nơi làm việc, trong nhóm có người lười hơn mà kết quả thì cả đội phải chịu chung, sau khi họ bày tỏ cảm xúc về những sự việc, bạn có thể chốt lại như “Vì thế, bạn thấy mình đang quá tải việc trong nhóm?”, hoặc “Bạn cảm thấy mệt mỏi và không biết xử lý thành viên lười trong dự án này như thế nào?”Câu chốt này nên được thể hiện một cách trung lập, thể hiện tính chất mô tả lại sự việc nhiều hơn là đánh giá xem sự việc đó là xấu hay tốt với đối phương.Sau đó, bạn có thể gợi mở một suy nghĩ tích cực bằng những câu hỏi như: “Thế bây giờ bạn định làm gì?”; “Nếu không thay đổi được người kia, mình có thể chấp nhận thêm được cái gì để cho nhẹ hơn không?” Những câu hỏi hướng tới giải pháp sẽ giúp cho người chia sẻ có thời gian suy nghĩ về vấn đề của họ, mà không cảm thấy bị đánh giá, bị kiểm soát suy nghĩ.

Đây là kỹ năng tạo sự tin tưởng và giúp người khác suy nghĩ tích cực hơn về mọi vấn đề.Một người lắng nghe đồng cảm cần tránh để người nói muốn đi vào tư thế phòng thủ. Để làm điều này, cố gắng không ngắt lời, tranh luận với những gì đang được nói, hoặc thậm chí vội đưa ra ý kiến, lời khuyên. Họ đang cần người lắng nghe và tự họ sẽ tìm được cách giải quyết khi ở tâm trạng thoải mái. Hãy tạo cho họ cảm giác yên tâm và tin tưởng bằng cách tập trung hoàn toàn vào những gì họ nói và thấu hiểu cảm giác của họ.Khi người nói có ý muốn được bạn lên tiếng, chỉ cần lặp lại những câu đã nói. Ví dụ, nếu người nói nói: “Tôi không hài lòng ở vị trí hiện tại của tôi” Bạn có thể thăm dò bằng cách trả lời: “Bạn nói rằng bạn không hài lòng ở vị trí hiện tại của bạn, vì sao thế? “Hãy thể hiện sự quan tâm bằng cách khám phá câu chuyện và cảm xúc của họ.Nếu người nói muốn lời khuyên từ bạn, hãy trung thực, nhưng cố gắng kiềm chế không cung cấp những góp ýcó thể ảnh hưởng đến suy nghĩ của người nói theo chiều hướng tiêu cực.

MẸO

Hãy kiểm soát cảm xúc của bạn khi lắng nghe và không cho phép mình bị cảm xúc chi phối.Hãy nhớ rằng: Trước tiên là hiểu và sau đó mới đánh giáKhi bạn giúp người nói tự tin thể hiện, giao tiếp một cách thoải mái hơn, bạn sẽ có được sự tin tưởng ở người khác và ý nghĩa hơn nữa, bạn giúp họ khám phá ra những điều thú vị về bản thân họ.

Những điểm chính

Một người lắng nghe đồng cảm đóng vai trò là một người thúc đẩy hành động và tạo động lực cho người khác. Trong đó, thành công được đo bằng khả năng hiểu được những vấn đề của người nói.Lắng nghe một cách cẩn thận,không đánh giá hay phán xétvà khi thích hợp, lặp lại cụm từ nào đó để khuyến khích người đó mở lòng hơn. Hãy chú ý nhiều tới những gì không được nói, hoặc những gì đang được nói với cảm xúc và ngôn ngữ cơ thể.

He’s very smart, he studies his position, he’s very involved in special teams so I think he’s off to a good startA lot of people, not just the coaches and players, have contributed to this.mcm backpacks

Prior engagement performance is no guarantee of future performance and may not be representative of the experience of other clients.mcm bagsHowever, Treg also appear to act in GvHD target tissues such as skin, liver, lung, and the gastrointestinal tract.mulberry outlet yorkseen more grisly and gruesome scenes, but to see two young children taken in such a horrible way, this was by far the hardest.gucci scarpe

Much as any entity seeking to create a charter school, the district would apply for a state charter and then sign a contract with Concept Schools, which operates similar math and science focused charter schools in other parts of the Midwest.mulberry bag outlet

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Thể hiện sự đồng cảm là một trong các kỹ năng quan trọng nhất mà bạn có thể học trong cuộc sống. Khả năng thấu hiểu và đồng cảm với người khác giúp bạn gắn kết với mọi người xung quanh. Một số người có khả năng đồng cảm tự nhiên, nhưng với số khác thì đây là một thử thách. Thật may mắn khi bạn có thể áp dụng nhiều cách thực tiễn và cụ thể để thể hiện sự đồng cảm với những người xung quanh ngay hôm nay. Hãy tham khảo những lời khuyên sau đây để đặt bản thân vào vị trí của người khác và thấu hiểu cảm xúc của họ.

  1. 1

    Hỏi thăm những người mà bạn gặp. Đó có thể là nhân viên thu ngân tại cửa hàng thực phẩm, hàng xóm, hoặc ai đó bạn gặp ở công viên khi dẫn chó đi dạo. Bạn không cần đặt những câu hỏi riêng tư, việc hỏi họ dạo này thế nào cũng đủ thể hiện sự quan tâm. Hỏi thăm người lạ là cách giúp bạn biết thêm nhiều điều về họ và trở nên đồng cảm.[1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Trò chuyện với người khiến bạn cảm thấy thoải mái thường rất dễ. Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên trò chuyện với những “gương mặt thân quen”, bạn sẽ khó thể hiện sự đồng cảm đối với người có sự khác biệt.

  1. 1

    Cho họ biết rằng bạn hiểu những gì họ đang trải qua. Hoặc, nếu bạn chưa thật sự hiểu hay cảm thấy đồng điệu, hãy nói rằng cảm xúc của họ là thật và đáng được trân trọng. Bạn không cần phải đồng tình với ai đó để công nhận cảm xúc của họ, và điều đó thể hiện rằng bạn hiểu họ cũng là con người.[2] X Nguồn tin đáng tin cậy Understood Đi tới nguồn

    • Ví dụ, bạn có thể nói “Mình chỉ muốn bạn biết rằng việc bạn cảm thấy giận dữ vào lúc này là hoàn toàn bình thường. Mỗi người đều đối mặt với sự bất ý theo cách khác nhau, và bạn có quyền cảm nhận cảm xúc của chính mình”.
    • Hoặc, “Bạn cảm thấy tức giận với những gì sếp nói cũng là điều dễ hiểu. Nếu gặp trường hợp đó, mình cũng tức điên lên”.

  1. 1

    Việc này sẽ giúp bạn thấu hiểu và đồng cảm hơn. Khi trò chuyện với người mới quen, bạn nên tìm 2 hoặc 3 điểm chung giữa hai người. Chẳng hạn như hai bạn lớn lên trong cùng thành phố, hai bạn cùng tuổi, hoặc hai bạn đều trải qua cùng một giai đoạn trong cuộc sống. Bạn sẽ bất ngờ vì bạn có nhiều điểm chung với những người xung quanh hơn bạn nghĩ.[3] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Quan tâm đến cuộc sống của người khác cũng là một cách thể hiện sự đồng cảm trong đời sống thường nhật.

  1. 1

    Điều đó cho thấy bạn quan tâm đến những gì họ nói. Cố gắng lắng người khác một cách chú tâm bằng việc loại bỏ những thứ gây xao lãng và nhìn vào mắt họ. Bạn cũng có thể diễn đạt lại những gì họ nói theo cách của mình để đảm bảo bạn đã thật sự hiểu. Cố gắng tập trung vào những gì người đối diện đang nói, thay vì những gì bạn sẽ nói.[4] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Ví dụ, khi một người bạn nói về giai đoạn khó khăn mà họ đang trải qua, bạn có thể nói “Có vẻ như gần đây cậu đang nản lỏng và xuống tinh thần. Tớ thật sự rất tiếc khi nghe điều đó”.
    • Hoặc, nếu người thân nói về công việc của họ, bạn có thể nói “Có vẻ như em đang rất căng thẳng. Không ngờ công việc đó lại khiến em hao tâm tổn sức như vậy”.

  1. 1

    Việc này giúp bạn hiểu cách hành xử của họ. Nếu bạn cảm thấy khó gắn kết với ai đó, hãy cố gắng đặt bản thân vào vị trí của họ và nghĩ đến cảm xúc của họ. Nếu có thể đồng cảm theo cách này, bạn sẽ gắn kết với họ hơn và kiểm soát tốt cảm xúc của mình trước cách hành xử của họ.[5] X Nguồn tin đáng tin cậy Understood Đi tới nguồn

    • Giả sử khi con bạn đã gian lận trong bài kiểm tra toán, bạn có thể đồng cảm với con bằng cách đặt bản thân vào vị trí của con và hiểu rằng con làm như vậy chỉ vì sợ bị điểm xấu.

  1. 1

    Hiểu rõ hơn về người khác bằng cách thử trải nghiệm cuộc sống của họ trong một ngày. Bạn có thể thực hành tôn giáo của họ và họ sẽ thực hành tôn giáo của bạn trong một tháng. Hoặc, bạn có thể dành thời gian gặp gỡ người vô gia cư để biết cuộc sống thường ngày của họ như thế nào. Hãy thể hiện sự đồng cảm với những người xung quanh bằng cách quan tâm đến cuộc sống của họ thay vì chỉ lướt qua họ trên phố.[6] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Bạn cũng có thể tham gia hoạt động thiện nguyện tại bếp ăn từ thiện hoặc một địa điểm thuộc vùng sâu vùng xa.

  1. 1

    Ngôn ngữ cơ thể cho biết rất nhiều điều về những gì bạn nghĩ. Bên cạnh việc thể hiện sự thấu hiểu qua lời nói, bạn cũng nên thể hiện điều đó qua cử chỉ. Khi bạn trò chuyện với ai đó, hãy cố gắng ngồi thẳng lưng và không khoanh tay trước ngực. Nhìn vào mắt người đối diện và thả lỏng gương mặt để bạn không trông giận dữ hoặc buồn bã. Mở hai lòng bàn tay để người khác biết rằng bạn thoải mái đón nhận thông tin mới.[7] X Nguồn tin đáng tin cậy HelpGuide Đi tới nguồn

    • Ngôn ngữ cơ thể cởi mở cũng giúp bạn trông dễ gần hơn.

  1. 1

    Một cái chạm tay nhẹ nhàng có thể tạo ra ảnh hưởng to lớn. Khi bạn an ủi người đang không vui, hãy chạm tay vào vai hoặc bàn tay của họ. Nếu thân thiết với họ, bạn cũng có thể ôm họ. Tuy nhiên, sự chấp thuận của họ rất quan trọng; vì vậy, bạn nên hỏi trước nếu không quá thân thiết với họ.[8] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Ví dụ, bạn có thể nói: “Có vẻ như bạn đang cần một cái ôm. Mình có thể ôm bạn không?”
    • Hoặc, “Mình có thể vỗ vai bạn không?”

  1. 1

    Đừng ngại thể hiện mong muốn giúp cho cuộc sống của người khác dễ dàng hơn. Bạn có thể giúp đỡ bằng việc nhỏ nhặt như mở cửa cho ai đó, hoặc bạn sẽ hỗ trợ những việc lớn như cài đặt máy tính cho người lớn tuổi. Khi bạn dang rộng đôi tay để giúp đỡ người khác, điều đó có nghĩa là bạn thấu hiểu những gì họ đang trải qua và vì sao họ sẽ cảm kích sự hỗ trợ của bạn.

    • Thậm chí việc nói rằng bạn sẵn sàng giúp đỡ cũng là một hành động chứa đựng sự đồng cảm. Hãy nói với một người bạn rằng họ luôn có thể tìm đến bạn khi cần điều gì đó để mở lời cho việc sẵn lòng sự giúp đỡ và hỗ trợ.

  1. 1

    Góp sức hoàn thành mục tiêu chung. Nghiên cứu cho biết việc hợp tác với những người khác biệt với bạn có thể giúp bạn có sự đồng cảm và tình thương dành cho người khác. Bạn có thể trở thành tình nguyện viên của tổ chức từ thiện, giáo xứ, tổ chức chính trị hoặc nhóm hỗ trợ.[9] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Kết nối với nhiều người mới cũng là một cách tuyệt vời để học thể hiện sự đồng cảm. Biết đâu bạn lại còn có thêm bạn mới!

  1. 1

    Lời phán xét vội vàng có thể khiến bạn đánh giá thiếu khách quan về người khác. Thay vào đó, bạn nên dành thời gian tìm hiểu ai đó trước khi đưa ra phỏng đoán vô căn cứ về họ. Khi biết hoàn cảnh của họ, bạn sẽ dễ dàng xem xét mọi việc theo góc nhìn của họ thay vì buông lời phán xét.[10] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Ví dụ: bạn vừa gặp ai đó và họ trông có vẻ không thân thiện. Trong trường hợp này, có thể họ gặp phải tình trạng lo âu khi giao tiếp và cảm thấy ngượng ngùng khi gặp người mới. Khi bạn biết thêm về họ, có thể họ sẽ mở lòng và giải thích rằng họ thường cảm thấy lo lắng trong các tình huống giao tiếp.

  1. 1

    Thể hiện sự đồng cảm bằng cách không dung thứ cho sự bất công. Bạn có thể quyên góp tiền cho tổ chức mà bạn quan tâm, hoặc tham gia tổ chức. Nếu bạn thấy ai đó bị bắt nạt hoặc không được tôn trọng, hãy can thiệp và giúp đỡ họ. Đặt bản thân vào vị trí của ai đó và cho họ biết rằng bạn luôn sẵn lòng giúp đỡ.[11] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Giả sử khi ai đó có hành động đùa cợt khiếm nhã với một người khác, bạn có thể nói: “Những gì bạn vừa nói rất khó nghe”.
    • Hoặc, nếu ai đó ngắt lời người khác và giành quyền nói, bạn có thể nói “Mình nghĩ cô ấy vẫn chưa nói hết ý. Hãy để cô ấy nói và bạn có thể nói ngay sau đó”.

  • Đừng nản lòng nếu bạn không làm tốt trong vài lần đầu tiên. Tương tự như mọi việc khác, để thể hiện sự đồng cảm một cách hiệu quả bạn cần thực hành thường xuyên đến khi việc đó trở thành thói quen.

Bài viết này đã được cùng viết bởi Liana Georgoulis, PsyD. Bác sĩ Liana Georgoulis là nhà tâm lý học lâm sàng được cấp phép với hơn 10 năm kinh nghiệm, hiện là trưởng khoa lâm sàng của Coast Psychological Services tại Los Angeles. Cô đã nhận được bằng Bác sĩ Tâm lý của Đại học Pepperdine vào năm 2009. Phòng khám của cô cung cấp liệu pháp hành vi nhận thức và các liệu pháp dựa trên bằng chứng khác cho thanh thiếu niên, người lớn và các cặp vợ chồng. Bài viết này đã được xem 35.997 lần.

Chuyên mục: Quan hệ xã hội | Phát triển cá nhân

Trang này đã được đọc 35.997 lần.

Video liên quan

Chủ Đề