Vì sao nhân vật ta lại khẳng định Lần này ta ra

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.

Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

[“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái]

Câu 1. Đoạn trích trên là lời của ai, nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2. Em hiểu gì vê nhân vật có lời nói trong đoạn văn trên?

Câu 3. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch [khoảng 10 câu] trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

giup voi

Nghị luận về chiếc mũ [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Nghị luận về chiếc khẩu trang  [Ngữ văn - Lớp 9]

3 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho đoạn văn sau:

       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ 10 năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

1. trong câu  "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn , nhân vật 'ta' đã thực hiện kiểu hành động nói nào ? hành động nói thực hiện theo cách trực tiếp hay gián tiếp? vì sao

2. em hiểu gì về nhân vật cs nời trong đoạn văn trên?

Các câu hỏi tương tự

Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?

[Trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái, SGK Ngữ văn 9, tập một, tr.67]

Hãy viết đoạn văn [khoảng 10 – 12 câu] theo phép lập luận quy nạp trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng 1 câu chứa lời dẫn trực tiếp và phép lặp liên kết câu.

đang cần gấp nha

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bây giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

[“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái]

Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch [khoảng 10 câu] trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

giúp e nhanh vs ạ 

Cho đoạn văn sau:

       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ 10 năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

1.       Chỉ ra 2 phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên.

2.     Tư tưởng nhân nghĩa trong lời nói: “… không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy”, của vua Quang Trung gợi em nhớ tới tác phẩm nào được học trong chương trình ngữ văn THCS? Em hãy chép chính xác 2 câu thơ trong tác phẩm đó và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.

- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày, có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?

 [trích Hoàng Lê nhất thống chí [Hồi thứ mười bốn], Ngữ văn 9, tập 2, tr67. NXB Giáo dục, 2015

g. Lựa chọn một phẩm chất trong những phẩm chất của nhân vật "ta" mà em đã xác định trong câu

f, viết đoạn văn [khoảng 2/3 trang giấy thi] nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của phẩm chất đó với tuổi trẻ hôm nay.

Mong mọi người giúp ngày mai lớp mình kiểm tra

Cho đoạn văn sau:

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bây giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

[“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái]

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch [khoảng 10 câu] trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

Câu 2: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt” [Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi]?

Cho đoạn văn sau:

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bây giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

[“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái]

Câu 1. Đây là lời nói của ai? với ai? Trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn”, nhân vật “ta” đã thực hiện kiểu hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao em lại khẳng định như vậy?

Câu 3. Câu văn cuối đoạn trích trên, tác giả dùng dấu hỏi chấm [?] với mục đích gì?

Câu 4. Vì sao nhất thiết phải dùng Ngô Thì Nhậm làm nhà ngoại giao sau này? Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người lãnh đạo?

Câu 5.  Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu tổng phân hợp làm rõ vẻ đẹp của nhân vật trong đoạn văn trên. Trong đoạn có sử dụng câu ghép và phép nối.

Câu 6: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt” [Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi]?

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ ... Vua Quang Trung lại nói:

- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

[Trích Hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí”- Ngô gia văn phái]

Câu 1: Những lời trên là lời của vua Quang Trung nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích nghĩa của từ Phương lược.

Câu 3: Lời nói của vua Quang Trung trong đoạn trích trên được dẫn theo cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     " Lần này ta ra, thân hành cầm quân,, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn.Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?"

 Hãy viết một đoạn văn 10 câu theo cách diễn dịch trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật "ta" được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

Video liên quan

Chủ Đề