Vì sao phải thu phí khởi tạo

Trong thời đại công nghệ 4.0, việc chuyển đổi từ hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử [HĐĐT] là xu thế tất yếu của mọi loại hình doanh nghiệp thương mại hiện đại và minh bạch.

Để trả câu hỏi vì sao các Doanh nghiệp [DN] phải sử dụng HĐĐT thì chúng ta cần biết khái niệm HĐĐT là gì, khi nào áp dụng và những lợi ích mà nó mang lại.

Hóa đơn điện tử là gì?

Tại khoản 1 Điều 3 trong Thông tư số 32/2011/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 14/03/2011 của Bộ Tài Chính đã quy định:

“Hóa đơn điện tử là tập hợp những thông tin dữ liệu về kinh doanh hàng hoá, cung ứng dịch vụ được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử. Hóa đơn điện tử được khởi tạo, lập, xử lý trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán hàng hóa, dịch vụ và được lưu trữ trên máy tính của các bên theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử. Hóa đơn điện tử phải đảm bảo hai nguyên tắc: xác định được số hóa đơn theo nguyên tắc liên tục và theo trình tự thời gian, mỗi số hóa đơn đảm bảo chỉ được lập và sử dụng một lần duy nhất.”

Quy định áp dụng HĐĐT ?

Theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP mới nhất về hoá đơn điện tử thì từ 01/11/2018 áp dụng cho doanh nghiệp mới hoặc doanh nghiệp đang hoạt động đã hết hóa đơn giấy và từ 01/11/2020 cho tất cả doanh nghiệp.

Qua đó, chúng ta nhận thức kể từ 01/11/2020 thì tất cả doanh nghiệp kinh doanh đều phải tuân thủ sử dụng HĐĐT để mang lại lợi ích cho chính doanh nghiệp và các cơ quan quản lý.

Những lợi ích cốt lõi khi áp dụng HĐĐT?

1.Tiết kiệm chi phí :

  • Chỉ in hóa đơn giấy trong trường hợp khách hàng yêu cầu in hóa đơn giấy
  • Phát hành hóa đơn đến khách hàng thông qua các phương tiện về công nghệ [Cổng Portal, website,E-mail,….]
  • Lưu trữ hóa đơn đều trên các phương tiện công nghệ với chi phí rất nhỏ.
  • Tiết giảm chi phí tối đa khi thực hiện các thủ tục hành chính với Cơ quan Thuế.

2.Dễ kiểm soát:

  • Giúp phòng ban Kế toán dễ dàng hạch toán, kiểm toán, đối chiếu dữ liệu,…
  • Quyết toán Thuế đơn giản và nhanh chóng.
  • Hạn chế tối đa việc sai sót, thất thoát, hư hỏng hóa đơn.
  • Thuận tiện cho việc thanh kiểm tra của đơn vị quản lý Thuế.

3.Tiện ích:

  • Phát hành nhanh chóng hóa đơn
  • Lưu trữ thuận tiện và dễ dàng tra soát.
  • Giúp việc tìm kiếm, kiểm tra, đối soát hóa đơn dễ dàng và tiết kiệm thời gian.
  • An toàn, bảo mật và chống khả năng làm giả hóa đơn.

Ngoài những lợi ích trên, các DN đang có nhiều sự lựa chọn các giải pháp về HĐĐT mà các tổ chức/doanh nghiệp công nghệ đang cung cấp ngoài thị trường.

Vì vậy, việc lựa chọn đơn vị cung cấp giải pháp HĐĐT rất quan trọng trong lộ trình chuyển đổi số của doanh nghiệp hiện nay.

Phần mềm hóa đơn điện tử LV-E.Invoice được phát triển bởi Công Ty Cổ Phần Tin Học Lạc Việt là một đơn vị tiên phong, uy tín trong lĩnh vực CNTT tại Việt Nam. Được thiết lập và xây dựng theo đúng quy chuẩn và nội quy của nhà nước về hóa đơn điện tử về cả nội dung, hình thức, tuân thủ Nghị định 119/2018/NĐ-CP, Thông tư 32/2011/TT-BTC, Thông tư 39/2014/TT-BTC hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Các phần mềm đã được tích hợp sẵn sàng với Phần mềm hóa đơn điện tử LV-E.Invoice

  • Hệ thống quản trị doanh nghiệp AccNetERP: giải pháp phần mềm chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và lớn. Đáp ứng phù hợp tất cả các quy trình từ đơn giản đến phức tạp của doanh nghiệp. Giúp các phòng ban vận hành chuyên nghiệp, dữ liệu thống nhất.
  • Phần mềm kế toán AccNet Cloud: là phần mềm kế toán chuyên dụng, phần mềm được vận hành online, giao diện đẹp, đơn giản, dễ sử dụng và tính ổn định cao, là giải pháp được các doanh nghiệp tin tưởng lựa chọn

Để biết thêm chi tiết về các giải pháp này, Quý khách vui lòng liên hệ:

Công Ty Cổ Phần Tin Học Lạc Việt

Địa chỉ: 23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, HCM

Hotline: 0888 699 711

Email:

Ngày đăng: 08:23 - 03/01/2020 Lượt xem: 4586 Cỡ chữ

Làm thông báo phát hành hóa đơn là điều kiện tiên quyết trước khi các tổ chức, doanh nghiệp muốn sử dụng, khởi tạo hóa đơn điện tử.

Vì sao phải làm thông báo phát hành hóa đơn?

1. Vì sao phải làm thông báo phát hành hóa đơn

Làm thông báo phát hành hóa đơn là điều kiện tiên quyết trước khi các tổ chức, doanh nghiệp muốn sử dụng, khởi tạo hóa đơn điện tử. Cụ thể, theo Khoản 2, Điều 7, Thông tư 32/2011/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định: Trước khi sử dụng hóa đơn điện tử, các tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử cần phải lập Thông báo phát hành hóa đơn điện tử gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Việc sử dụng hóa đơn mà chưa làm thông báo phát hành hóa đơn sẽ là bất hợp pháp và phải chịu xử phạt theo quy định của pháp luật.

  • Hướng dẫn thông báo phát hành hóa đơn lần đầu cho doanh nghiệp >> Xem thêm

2. Quy định cần biết khi làm thông báo phát hành hóa đơn

Khi làm thông báo phát hành hóa đơn, bạn cần phải tìm hiểu trước về các quy định liên quan đến việc phát hành hóa đơn điện tử để đảm bảo quy trình được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng.

Theo Thông tư 32/2011/TT-BTC, Bộ Tài Chính quy định thông báo phát hành hóa đơn điện tử điện tử sẽ được làm theo Mẫu số 2 Phụ lục ban hành kèm.

Nội dung của thông báo phát hành hóa đơn cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:

  • Thông tin đơn vị phát hành: Tên đơn vị phát hành hoá đơn điện tử, mã số thuế, địa chỉ, điện thoại,...
  • Thông tin loại hóa đơn phát hành: Tên loại hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn, ngày bắt đầu sử dụng, số lượng hóa đơn thông báo phát hành [từ số... đến số...], ngày lập Thông báo phát hành; tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật và dấu của đơn vị [trường hợp gửi Thông báo phát hành tới cơ quan thuế bằng giấy]

Lưu ý rằng, trong nội dung thông báo phát hành hóa đơn, bạn cũng cần quan tâm đến cả chữ ký điện tử của tổ chức phát hành với trường hợp gửi đến cơ quan thuế bằng đường điện tử thông qua cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế.

Với các trường hợp có sự thay đổi địa chỉ kinh doanh, tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử phải gửi thông báo phát hành hoá đơn điện tử cho cơ quan thuế nơi mình chuyển đến, trong đó cần nêu rõ số hoá đơn đã phát hành chưa sử dụng và sẽ tiếp tục sử dụng.

Với trường hợp có sự thay đổi về nội dung đã thông báo phát hành, tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử phải thực hiện thông báo phát hành mới theo hướng dẫn tại khoản này.

Các tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử cần ký số vào hóa đơn điện tử mẫu và gửi hóa đơn điện tử mẫu đến cho cơ quan thuế theo đường điện tử. Thông báo phát hành hóa đơn điện tử phải được niêm yết tại trụ sở tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử hoặc đăng tải trên trang thông tin điện tử của tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử trong khoảng thời gian sử dụng hóa đơn điện tử.

3. Mẫu thông báo phát hành hóa đơn mới nhất 2019

Nếu bạn vẫn chưa biết mẫu thông báo phát hành hóa đơn điện tử mới nhất 2019 như thế nào thì có tham khảo ngay mẫu dưới đây:

Mẫu thông báo phát hành hóa đơn điện tử mới nhất 2019.

Sau khi đã có mẫu thông báo phát hành hóa đơn điện tử, bạn cần hoàn tất các thông tin được yêu cầu để có thể gửi hồ sơ thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế quản lý.

Trên đây, thaison.vn đã giúp bạn trả lời vì sao phải làm thông báo phát hành hóa đơn và giới thiệu mẫu thông báo phát hành hóa đơn điện tử mới nhất 2019 đến bạn.

Mọi thắc mắc về thông báo phát hành hóa đơn điện tử hay muốn được tư vấn về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice hoàn toàn miễn phí, bạn vui lòng liên hệ ngay Hotline 24/7:

  • Miền Bắc: 1900 4767
  • Miền Nam/Trung: 1900 4768

Các tin tức liên quan:

Bởi EasyInvoice.vn - 26/05/2022 2175 lượt xem

Việc tích hợp hoá đơn điện tử với phần mềm kế toán sẽ tạo nên một hệ sinh thái làm việc khép kín, chuyên nghiệp. Không chỉ giúp kế toán tiết kiệm thời gian, công sức mà còn giúp doanh nghiệp theo dõi và quản lý công việc dễ dàng. 

Tuy nhiên, không phải anh/chị kế toán nào cũng biết được lợi ích của việc tích hợp hai phần mềm này như thế nào? Cũng như những lưu ý về việc tích hợp hai phần mềm. Vậy để hiểu rõ hơn, anh/chị cùng Easyinvoice tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.

1. Hóa đơn điện tử là gì?

Hóa đơn điện tử được định nghĩa trong Thông tư 32/2011/TT-BTC như sau:

“Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý thông qua phương tiện là các thiết bị điện tử”.

Hóa đơn điện tử được khởi tạo, lập và xử lý trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp MST khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ và được lưu trữ trên máy tính của các bên theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

Hóa đơn điện tử gồm các loại sau: hóa đơn xuất khẩu; hóa đơn giá trị gia tăng; hóa đơn bán hàng; hóa đơn khác như tem, vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm,…; phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng,…; hình thức và nội dung được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật liên quan.

>>>> Tìm hiểu ngay: Những điều cần biết về hóa đơn điện tử

2. Phần mềm kế toán là gì?

Phần mềm kế toán là ứng dụng tích hợp các nghiệp vụ của nhân viên kế toán, giúp giải quyết các vấn đề về sổ sách kế toán, nhật ký của công ty, khai thuế, thu nợ, xử lý các khoản tiền mặt, thanh toán nợ và trả lương cho nhân viên. Bên cạnh đó, phần mềm kế toán còn giúp các doanh nghiệp trong việc làm báo cáo tài chính và đưa ra dự báo tiền mặt khi cần thiết.

Phần mềm kế toán đáp ứng được đầy đủ mọi nghiệp vụ từ cơ bản đến chuyên sâu, phù hợp với mọi lĩnh vực, ngành nghề từ quy mô doanh nghiệp nhỏ đến vừa.

Tích hợp hóa đơn điện tử với phần mềm kế toán đem đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp

3. Lợi ích của việc tích hợp hóa đơn điện tử với phần mềm kế toán

HĐĐT và PM kế toán là trợ thủ đắc lực không thể thiếu đối với dân kế toán. Việc tích hợp hai phần mềm này sẽ mang đến những lợi ích vô cùng to lớn với cả dân kế toán và doanh nghiệp như:

  • Tiết kiệm 90% quá trình nhập liệu: dữ liệu của HĐĐT bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tự động chuyển vào PM kế toán tại thời điểm lập hoá đơn. Nhằm giúp tiết kiệm thời gian, chi phí trong quá trình thực hiện. 
  • Công việc hạch toán doanh thu dễ dàng hơn: hạn chế khó khăn khi đối chiếu với sổ sách, giấy tờ truyền thống.
  • Lập, xuất và gửi hoá đơn ngay trên phần mềm kế toán một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
  • Giảm rủi ro nhầm lẫn và sai sót, trong những mùa quyết toán cao điểm của doanh nghiệp.
  • Doanh nghiệp dễ dàng quản lý hệ thống bán hàng xuyên suốt, tập trung hơn, rõ ràng hơn.

Thực tế, việc sử dụng và tích hợp 02 phần mềm hóa đơn điện tử – phần mềm kế toán của cùng một đơn vị cung cấp sẽ đem đến rất nhiều thuận lợi cho người dùng như: dễ dàng nhận hỗ trợ khi gặp khó khăn từ một đầu mối, hệ thống dữ liệu kế toán được lưu trữ an toàn trên cùng một server hoặc được miễn phí tích hợp giữa hai phần mềm này từ nhà cung cấp…

Do đó, trước khi lựa chọn sử dụng HĐĐT và PM kế toán doanh nghiệp cần cân nhắc, tìm hiểu kỹ bản thân đơn vị cung cấp và phần mềm nhằm tránh những rắc rối trong quá trình hợp tác và sử dụng. Hiện tại, Softdreams đã và đang triển khai hiệu quả hai giải pháp HĐĐT EasyInvoice và PM kế toán EasyBooks cho hơn 100.000 nghìn khách hàng trên cả nước, đồng thời thực hiện tích hợp miễn phí giữa 02 phần mềm.

>> Giải đáp: 91 câu hỏi về HĐĐT theo Tổng cục Thuế

>> Hướng dẫn: 05 bước đăng ký chuyển đổi HĐ ĐT sang Thông tư 78/2021/TT-BTC

HĐĐT tích hợp miễn phí với phần mềm kế toán EasyBooks

4. Hóa đơn điện tử EasyInvoice tích hợp với mọi phần mềm kế toán, quản trị khác

EasyInvoice là phần mềm HĐĐT không chỉ có thể kết nối được với phần mềm kế toán EasyBooks mà còn sẵn sàng tích hợp với PM kế toán, quản trị khác như Misa, Fast, Bravo, Asea Soft, ACC Soft… nhằm mang lại tiện ích tối đa cho doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp dễ dàng tích hợp và thống nhất mọi dữ liệu quản lý, giảm thiểu thời gian, chi phí trong quá trình làm nghiệp vụ. Bên cạnh đó, HĐĐT EasyInvoice đáp ứng đầy đủ tính năng trong quy trình tạo lập và xác thực hóa đơn theo yêu cầu của Tổng cục Thuế. 

Khi sử dụng HĐĐT EasyInvoice ngoài những tính năng cơ bản, anh/chị còn được trải nghiệm các tính năng nâng cao để phục vụ cho nhu cầu của công việc như:

  • Ký và xuất hóa đơn hàng loạt cho khách hàng
  • Phát hành – Điều chỉnh – Quản lý hóa đơn trên Mobile
  • Tích hợp sẵn phần mềm kế toán EasyBooks
  • Lập biên bản, hợp đồng trên phần mềm và ký điện tử
  • Sẵn sàng tích hợp với mọi phần mềm kế toán, quản trị khác
  • Phân quyền theo mô hình mẹ – con, không giới hạn điểm truy cập

Như vậy, việc tích hợp hóa đơn điện tử và phần mềm kế toán sẽ đem đến nhiều hiệu quả cho người dùng, từ hiệu suất làm việc đến việc dễ dàng theo dõi quá trình và kết quả làm việc. Hơn nữa, thời gian sử dụng được lâu dài cho cả quá trình phát triển của doanh nghiệp. 

Trên đây là lý do và lợi ích của việc tích hợp hoá đơn điện tử với phần mềm kế toán. Nếu như anh/chị có thắc mắc gì thì có thể liên hệ với chúng tôi theo Hotline 1900 33 69 – 1900 56 56 53 để được hỗ trợ nhanh chóng và kịp thời hoặc liên hệ trực tiếp với Fanpage EasyInvoice.

Video hướng dẫn chuyển đổi hóa đơn điện tử theo TT78

ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ: PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ EASYINVOICE

Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ

Điện thoại: 1900 33 69 – 1900 56 56 53

Website: //easyinvoice.vn/

Email: 

Facebook: //www.facebook.com/easyinvoice.vn

Tags:

Video liên quan

Chủ Đề