Việt Cộng và Việt Minh là gì

Mục lục

  • 1 Thành lập
  • 2 Cương lĩnh
  • 3 Tổ chức
  • 4 Mối quan hệ với Đảng Cộng sản Đông Dương
  • 5 Hợp tác với cơ quan tình báo Mỹ OSS
  • 6 Lãnh đạo nhân dân giành chính quyền
  • 7 Thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • 8 Xung đột với các nhóm chính trị đối lập
    • 8.1 Việt Nam Quốc dân Đảng
    • 8.2 Đại Việt Quốc dân đảng
    • 8.3 Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng
    • 8.4 Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng
    • 8.5 Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
    • 8.6 Trotskyist
    • 8.7 Hòa Hảo
    • 8.8 Cao Đài
    • 8.9 Bình Xuyên
    • 8.10 Công giáo
  • 9 Trong Chiến tranh Đông Dương
  • 10 Tên gọi Việt Cộng và Vi Xi [VC]
  • 11 Chú thích
  • 12 Thư mục
  • 13 Xem thêm

Thành lập

Tháng 10 năm 1940, tại Quế Lâm, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc lấy danh nghĩa Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội [trước có tên là Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, do Hồ Học Lãm, Nguyễn Hải Thần và một số chính trị gia khác thành lập năm 1936], đã mời ông Hồ Học Lãm đứng ra chủ trì để các đảng viên cộng sản Việt Nam tại Trung Quốc có danh nghĩa hợp pháp để hoạt động tại Trung Quốc. Chủ trương này xuất phát từ chỗ Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương [thành lập năm 1939, là tiền thân của Việt Minh sau này] là một tổ chức không phải là cộng sản và người sáng lập của tổ chức này là Hồ Học Lãm có quan hệ tốt với Nguyễn Ái Quốc.[12] Những đảng viên cộng sản Việt Nam giới thiệu với Lý Tề Thâm, Chủ nhiệm Hành dinh khu Tây Nam Trung Hoa Quốc dân Đảng, rằng Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương là tổ chức chính trị lớn bên cạnh Đảng Cộng sản Đông Dương. Đảng Cộng sản Đông Dương có ảnh hưởng trong giai cấp công nhân thành thị còn Mặt trận Phản đế hoạt động chủ yếu trong các tầng lớp trên ở nông thôn.[12] Người đồng sáng lập Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội là Nguyễn Hải Thần tuy không đồng ý với việc Đảng Cộng sản Đông Dương sử dụng danh nghĩa Mặt trận Phản đế để hoạt động vẫn hợp tác với Đảng Cộng sản.[12]

Trước tình hình Chiến tranh Thế giới thứ hai ngày càng lan rộng và ác liệt, đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc quyết định về nước. Hội nghị cán bộ tỉnh Cao Bằng của Đảng Cộng sản Đông Dương, họp vào cuối tháng 4 năm 1941, dưới sự chủ tọa của Hoàng Văn Thụ và Vũ Anh, đã khẳng định công tác xây dựng thí điểm các đoàn thể cứu quốc đạt kết quả tốt, chứng tỏ chủ trương hoạt động trên danh nghĩa Việt Minh của Nguyễn Ái Quốc là hoàn toàn đúng đắn.

Sau một thời gian nắm tình hình và chuẩn bị, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 1941 trong rừng Khuổi Nậm, thuộc Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Hội nghị đã xác định cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng[16] và chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia.[17] Ngoài ra, hội nghị cũng hoàn chỉnh hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng, được đề ra từ Hội nghị VI vào tháng 11 năm 1939, là nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.[18] Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, vào ngày 19 tháng 5 năm 1941, Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh, gọi tắt là Việt Minh, thay cho Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương [thành lập theo Quyết nghị của Hội nghị Trung ương VI - khóa I, tháng 11 năm 1939].[1]

Sau Hội nghị Trung ương lần thứ VIII bế mạc, một đại hội [ngày 19-5-1941] gồm đại diện đảng Cộng sản và các tổ chức quần chúng thành lập chính thức Việt Minh.

Ngoài Đảng Cộng sản, trong thời gian đầu có các tổ chức tham gia lần lượt gồm Đảng Cách mệnh An Nam, Việt Nam Quốc dân Cách mệnh Đảng, Đảng Quốc gia Cách mệnh An Nam, Phục quốc Hội, Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội, Đảng Đại Việt Quốc xã, Đảng Hưng Việt, Đảng Đại Việt, Việt Cách…[19] Sau khi Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tan rã, một số đảng phái tiếp tục hợp tác với Việt Minh, một số khác thì tách khỏi Việt Minh và ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam chống lại Việt Minh còn Việt Minh gọi các đảng phái này là Việt gian, phản động.

Theo báo Cứu quốc "nhà đại ái quốc Hồ Chí Minh, ròng rã ba mươi năm nay bị mật thám thuộc địa truy nã, từ trong bóng tối nhảy ra, có một nhãn quan chính trị hết sức minh mẫn, ông đề nghị với người Pháp ở Đông Dương lập một mặt trận chung chống phát xít. Việt Minh, hay là mặt trận chung chống phát xít dành độc lập, ra đời" nhưng chính quyền thuộc địa về phe phát xít.[20]

Tình trạng sử dụng

Hiện nay, từ "Việt Cộng" vẫn được dùng phổ biến trong các sách báo, băng nhạc, phim ảnh và trong các tài liệu lịch sử của Hoa Kỳ hoặc các sách báo của cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa và những người có liên quan đến chính phủ đó để ám chỉ những người cộng sản ở Việt Nam nói chung, bao gồm các đảng viên đảng cộng sản Việt Nam và chính quyền hiện nay tại Việt Nam.

Tham khảo

  1. ^ “Viet Cong definition and meaning”. oxforddictionaries.
  2. ^ “Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954–1960”. The Pentagon Papers. 1971. tr.242–314.
  3. ^ Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. Nhà xuất bản Thế giới, trang 344

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Ai Là Việt Cộng?

Việt Cộng xuất hiện sau thất bại của thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ , điều này đã thúc đẩy Hoa Kỳ ngày càng can dự nhiều hơn vào Việt Nam. Lo sợ rằng Việt Nam sẽ trở thành cộng sản - giống như Trung Quốc đã làm vào năm 1949 - và sự lây lan sẽ lan sang các nước láng giềng, Hoa Kỳ đã cử ngày càng nhiều "cố vấn quân sự" vào cuộc xung đột, theo sau vào cuối những năm 1960 và 1970 là hàng trăm người. hàng ngàn quân Mỹ.

Hoa Kỳ đã tìm cách ủng hộ một chính phủ Nam Việt Nam dân chủ và tư bản trên danh nghĩa, bất chấp sự lạm dụng và vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của quốc gia thân chủ ở đó. Có thể hiểu được, người Bắc Việt và phần lớn người Nam Việt Nam phẫn nộ với sự can thiệp này.

Nhiều người miền Nam gia nhập Việt Cộng và chiến đấu chống lại cả chính phủ miền Nam Việt Nam và các lực lượng vũ trang của Hoa Kỳ từ năm 1959 đến năm 1975. Họ muốn có quyền tự quyết cho nhân dân Việt Nam và một con đường tiến lên về kinh tế sau sự chiếm đóng tàn khốc của Pháp và của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai . Tuy nhiên, việc gia nhập khối cộng sản thực sự dẫn đến sự can thiệp của nước ngoài tiếp tục, lần này là từ Trung Quốc và Liên Xô.

Tăng hiệu quả trong Chiến tranh Việt Nam

Mặc dù Việt Cộng khởi đầu là một nhóm chiến binh du kích lỏng lẻo, họ đã tăng lên rõ rệt về tính chuyên nghiệp và số lượng trong suốt cuộc xung đột. Việt Cộng được chính phủ cộng sản Bắc Việt yểm trợ và huấn luyện.

Một số phục vụ như những chiến binh du kích và gián điệp ở miền Nam Việt Nam và ở các nước láng giềng Campuchia, trong khi những người khác chiến đấu cùng với quân đội Bắc Việt trong QĐNDVN. Một nhiệm vụ quan trọng khác mà Việt Cộng thực hiện là vận chuyển tiếp tế cho đồng đội của họ từ Bắc vào Nam dọc theo Đường mòn Hồ Chí Minh, chạy qua các vùng giáp ranh của Lào và Campuchia.

Nhiều chiến thuật mà Việt Cộng sử dụng là hoàn toàn tàn bạo. Họ lấy gạo từ dân làng bằng súng, thực hiện nhiều vụ ám sát có chủ đích nhằm vào những người ủng hộ chính phủ miền Nam Việt Nam, và gây ra Vụ thảm sát ở Huế trong Tết Mậu Thân , trong đó có từ 3.000 đến 6.000 thường dân và tù binh bị hành quyết.

Việt Cộng Là Gì

admin-21/08/2021272

Ai cũng biết Việt Cộng là cộng sản Việt Nam, nhưng theo sách sử cụm từ lại mang nhiều ý nghĩa khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.Bạn đang xem: Việt cộng là gì

Vào đầu năm 2018, nghiên cứu sinh sử Viện Đại Học Wisconsin-Madison, Brett Reilly công bố trên trang The Diplomat bài “Cội nguồn đích thực của cụm từ Việt Cộng”.

Bạn đang xem: Việt cộng là gì

Brett Reilly cho biết đã phát hiện hai điều [1] cụm từ Việt Cộng và [2] cuộc nội chiến Quốc-Cộng đã khởi đầu từ những năm 1920 tại miền Nam Trung Hoa, hơn ba thập niên trước khi người Mỹ tham chiến tại Việt Nam.

Như vậy cuộc chiến Quốc-Cộng đã kéo dài gần trăm năm, vẫn còn tiếp diễn, thách thức phải viết lại lịch sử chiến tranh Việt Nam

Cứ mỗi tháng 4, cụm từ Việt cộng lại thường xuyên được nhắc đến trong cộng đồng người Việt hải ngoại, nhân 44 năm Sài Gòn thất thủ, xin được tóm tắt công trình nghiên cứu của Brett Reilly và giải thích lý do vì sao đảng Cộng sản Việt Nam luôn dị ứng khi được gọi chính danh là Việt Cộng.



Sách sử chính thống

Tự điển, sách sử, báo chí ngoại ngữ đều định nghĩa Việt Cộng là những du kích quân cộng sản chống lại quân đội và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trong giai đoạn 1954-75.

Tác giả quyển “Victory at any cost” [Chiến thắng bằng mọi giá] Cecil B. Currey còn quả quyết rằng cụm từ do Thiếu tướng tình báo Mỹ Edward Lansdale cố vấn cho Tổng thống Ngô Đình Diệm nghĩ ra từ tiếng Anh Vietnamese Communists – Vietcong.

Lansdale nhận thấy các cán bộ Việt Minh hoạt động ở miền Nam sau 1954 là những người vừa đánh bại quân Pháp nên có uy tín với dân là mối đe dọa quyền lực của Tổng thống Ngô Đình Diệm, nên đề nghị ông Diệm đừng gọi họ là Việt Minh mà gọi bằng một tên mới là Việt Cộng, để người dân miền Nam lầm tưởng rằng đây là 2 lực lượng khác nhau.

Từ đó các sử gia Mỹ theo trường phái chính thống lập luận rằng Mỹ phạm sai lầm khi tham gia chiến tranh, biến xung đột của những người nổi dậy có tinh thần dân tộc tại miền Nam thành chiến trường chiến tranh lạnh giữa Mỹ, Nga và Tàu.

Còn các sử gia theo trường phái xét lại cho rằng Việt Cộng là cụm từ thích hợp để minh hoạ việc Nga, Tàu và Bắc Việt lãnh đạo cuộc nổi dậy tại miền Nam, Mỹ tham gia để ngăn chặn sự lan rộng của cộng sản xuống vùng Đông Nam Châu Á.

Qua nghiên cứu, Brett Reilly biết được cụm từ Việt cộng bắt nguồn từ tiếng Trung Hoa “zhonggong” phát âm tiếng Việt là “Trung cộng”.

Cụm từ này đã được những người Việt bị Pháp truy lùng phải trốn sang miền Nam Trung Hoa vào những năm 1920 sử dụng.

Việt Cộng chỉ những người Việt theo chủ nghĩa quốc tế cộng sản, còn những người Việt theo chủ nghĩa quốc gia được gọi là Việt Quốc.

Nội chiến bắt đầu…

Một cụm từ khác được Brett Reilly đề cập tới là cụm từ Việt gian cũng bắt nguồn tiếng Trung Hoa “Hanjian” phát âm là Hán gian chỉ những người Trung Hoa phản quốc.

Cuối thập niên 1920, khi Quốc Dân Đảng Trung Hoa nhận định rằng chủ nghĩa quốc tế cộng sản thực chất chỉ là chủ nghĩa thực dân kiểu mới của nước Nga Sô viết và như thế Trung Cộng những người Trung Hoa theo cộng sản là Hán gian phản quốc.

Cuộc chiến này ảnh hưởng đến Việt Cộng và Việt Quốc, một bên theo Mao còn bên kia theo Tưởng, khơi mào cuộc nội chiến ý thức hệ giữa những người Việt chống Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Hoa.

Nhập cảng Việt Nam…

Theo Brett Reill, cuộc chiến lan sang miền Bắc Việt Nam, các bên tiến hành theo dõi lẫn nhau và thỉnh thoảng lại ám sát những kẻ mà họ nghi là người được phía bên kia trà trộn vào.

Trên Tràng An Báo, xuất bản tại Huế, năm 1938, Cụ Phan Bội Châu tuyên bố những người theo cộng sản là:

“những người lợi dụng chủ nghĩa xã hội nhằm chia rẽ đất nước, phá hoại sự thống nhất, tiêu diệt tinh thần quốc gia, dân tộc”.

Đáp lại, ông Võ Nguyên Giáp và ông Trường Chinh, hai lý thuyết gia cộng sản, trên tờ báo Pháp thiên tả Notre Voix [Tiếng Nói của Chúng Ta], tuyên bố Cụ Phan Bội Châu là “tên phản quốc”.

Có thông tin cho biết chính lãnh tụ cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã báo cho thực dân Pháp bắt Cụ Phan Bội Châu để lãnh thưởng.

Trận chiến Quốc-Cộng không chỉ diễn ra gay gắt trên các cột báo, mà còn diễn ra bên trong hệ thống nhà tù thuộc địa.

Một bản sao cương lĩnh 12 điểm, năm 1935, của Việt Nam Quốc dân đảng, được tìm trong nhà tù ở Hà Nội, liệt kê hai mục đích đầu tiên của đảng là nâng cao nhận thức về dân tộc Việt Nam và xoá bỏ chủ nghĩa cộng sản.

Ở nhà tù Côn Đảo, cuộc xung đột ý thức hệ dẫn đến những trận thanh toán gây chết người. Trần Huy Liệu, từng là Bí thư kỳ bộ Nam kỳ Việt Nam Quốc dân đảng, theo cộng sản khi bị tù tại Côn Đảo, hồi tưởng: “Gió biển lạnh lẽ ở Côn Đảo không thể xua tan được bầu không khí căm thù bao quanh hòn đảo”.

Sau một giai đoạn rất ngắn hợp tác, hai phía Quốc-Cộng lại sử dụng từ “Hanjian” – Hán gian cho các đối tượng được họ ghép cho là Việt gian phản quốc, khởi động cuộc nội chiến đẫm máu.

Các đơn vị Việt Minh trung thành với Võ Nguyên Giáp tấn công các đảng quốc gia, buộc những người quốc gia một lần nữa phải trốn sang Trung Hoa.

Khi chiến tranh giữa Việt Minh và Pháp bùng nổ vào cuối năm 1946, những nhóm người Việt yêu nước không theo cộng sản liên kết với nhau, chịu sự lãnh đạo của cựu hoàng Bảo Đại và cộng tác với Pháp để từng bước giành độc lập bằng biện pháp hòa bình và hợp tác.

Xem thêm: Sinh Năm 1975 Hợp Màu Gì - Tuổi Ất Mão Hợp Với Màu Gì Và Kỵ Màu Nào Nhất

Khi người Mỹ cắt viện trợ và ngừng bán vũ khí cho chính phủ Tưởng Giới Thạch, các lực lượng Trung Cộng do Mao Trạch Đông lãnh đạo ngày càng tiến gần đến biên giới phía Bắc.

Theo Brett Reill đến năm 1948, những tờ báo có tinh thần dân tộc chống Pháp đã sử dụng cụm từ Việt Cộng, như trên tờ Tiếng Gọi của Việt Nam Quốc Dân Đảng đã có bài báo động:

“Nếu quân đội Việt Cộng có thể bắt tay với Trung Cộng ở biên giới Trung Việt, thì cái gì ngăn cản được quá trình cộng sản hóa Việt Nam?”

Nếu cụm từ Việt Cộng có nghĩa xấu, thì nó chỉ xấu vì các đảng quốc gia đã liên kết người cộng sản Việt Nam [Việt Cộng] với người cộng sản Trung Hoa [Trung Cộng].

Đến năm 1950, Trung cộng viện trợ cố vấn, quân sự, kinh tế, Việt Minh bắt đầu chuyển thành nhà nước toàn trị, thực hiện chỉnh huấn, chỉnh quân, cải cách ruộng đất theo đường lối Mao Trạch Đông.

Chính quyền Quốc gia dưới sự lãnh đạo của cựu hoàng Bảo Đại thường xuyên sử dụng cụm từ Việt Cộng trong các thông tin chính thức để tố cáo ban lãnh đạo Việt Minh là cộng sản.

Tổng thống Ngô Đình Diệm và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa do đó chỉ kế thừa việc sử dụng cụm từ Việt Cộng để gọi tất cả những người Việt theo cộng sản không kể Bắc Nam.

Công trình nghiên cứu Brett Reill chấm dứt ở đây, để lại một câu hỏi lớn là những người miền Nam thua cuộc vẫn luôn hãnh diện với danh xưng Việt Quốc hay người Việt quốc gia, còn ngược lại đảng Cộng sản Việt Nam mặc dầu thắng trận lại luôn dị ứng khi bị nêu đích danh là Việt Cộng.

[Xin xem bài //thediplomat.com/2018/01/the-true-origin-of-the-term-viet-cong/]

Sự thật lịch sử

Nếu Hồ Chí Minh có hằng trăm tên, tuổi, bút danh, thay đổi tùy tình hình quốc tế cộng sản và hoàn cảnh cách mạng Việt Nam thì đảng Cộng sản cũng thế.

Đảng Cộng sản từng bỏ cả tên cộng sản, để lấy tên Hội Truyền Bá chủ nghĩa Mác-Lênin, đảng Lao Động, đảng Nhân Dân Cách Mạng, hay lập ra hai đảng ngoại vi là đảng Dân Chủ và đảng Xã Hội.

Trong từng thời kỳ đảng Cộng sản còn sử dụng các tổ chức như Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, Việt Minh, Mặt trận Giải Phóng miền Nam, nhiều các tổ chức ngoại vi khác để hoạt động cộng sản.

Nếu Hồ Chí Minh phải lấy bút danh nhà báo C.B. [Của Bác] để viết bài “Địa Chủ Ác Ghê” trên báo Nhân Dân đấu tố đến chết điền chủ Nguyễn thị Năm.

Thì đảng Cộng sản cũng phải sử dụng đảng Nhân Dân Cách Mạng, Mặt trận giải phóng miền Nam, Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời miền Nam Việt Nam, để đánh lừa dư luận, chiến tranh tại miền Nam là cuộc nổi dậy của người miền Nam yêu nước, không do cộng sản miền Bắc lãnh đạo.

Ở nông thôn người dân thường xuyên bị Việt Cộng đe dọa, bị khủng bố, bị xử tử hay bị bắt lên rừng giam cầm đến chết.

Ở thành thị Việt Cộng càng ngày càng gia tăng đặt bom hay pháo kích khủng bố.

Biến cố Mậu Thân 1968, Việt Cộng tấn công Thủ đô Sài Gòn và nhiều thành phố lớn tại miền Nam giết và bắt lên rừng hằng chục ngàn thường dân.

Riêng tại Huế lên đến 5,000 người bị giết hay chôn sống, nhiều ngàn người khác bị bắt lên rừng không có ngày về.

Chiến tranh càng gia tăng thì hình ảnh tội ác Việt Cộng càng được phổ biến trên Đài Truyền Hình hay qua báo chí.

Cụm từ Việt Cộng trở thành ác mộng thành nỗi kinh hoàng của người dân miền Nam.

Khi chính phủ Hoa Kỳ bỏ cuộc “cút” khỏi miền Nam, nhiều người ở thôn quê, ở thị xã hay tỉnh nhỏ sợ Việt Cộng phải bỏ nhà cửa, ruộng vườn lên Sài Gòn hay các thành phố lớn.

Tháng 3/1975, khi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân, thì từng đoàn người Kinh bỏ nhà, bỏ cửa, đồng bào Sắc Tộc bỏ buông làng dìu dắt chạy trốn Việt Cộng.

Sau ngày tang thương này, người miền Nam bị tù cải tạo, bị đánh tư sản, bị đi kinh tế mới, cả một guồng máy cai trị từ miền Bắc đưa vào, đến công an khu vực cũng là người miền Bắc, buộc người miền Nam phải bỏ nước ra đi.

Với người miền Nam cụm từ Việt Cộng vẫn là nỗi kinh hoàng luôn ám ảnh, như chiến tranh Quốc-Cộng gần trăm năm vẫn chưa chấm dứt.

Đảng Cộng sản sợ sự thật về mối liên hệ gắn bó từ tư tưởng đến hành động với đảng Cộng sản Trung Hoa – “zhonggong” – Trung Cộng, sợ sự thật về chiến tranh Việt Nam và tội ác họ đã gây ra cho dân tộc Việt Nam.

Xem thêm: Tất Tần Tật Về Nội Suy Là Gì ? Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Tính Nội Suy Chuẩn

Họ sợ sự thật lịch sử bởi thế họ rất dị ứng khi được nêu chính danh là Việt Cộng.

Ai cũng biết Việt Cộng là cộng sản Việt Nam, nhưng theo sách sử cụm từ lại mang nhiều ý nghĩa khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.Bạn đang xem: Việt cộng là gì

Vào đầu năm 2018, nghiên cứu sinh sử Viện Đại Học Wisconsin-Madison, Brett Reilly công bố trên trang The Diplomat bài “Cội nguồn đích thực của cụm từ Việt Cộng”.

Bạn đang xem: Việt cộng là gì

Brett Reilly cho biết đã phát hiện hai điều [1] cụm từ Việt Cộng và [2] cuộc nội chiến Quốc-Cộng đã khởi đầu từ những năm 1920 tại miền Nam Trung Hoa, hơn ba thập niên trước khi người Mỹ tham chiến tại Việt Nam.

Như vậy cuộc chiến Quốc-Cộng đã kéo dài gần trăm năm, vẫn còn tiếp diễn, thách thức phải viết lại lịch sử chiến tranh Việt Nam

Cứ mỗi tháng 4, cụm từ Việt cộng lại thường xuyên được nhắc đến trong cộng đồng người Việt hải ngoại, nhân 44 năm Sài Gòn thất thủ, xin được tóm tắt công trình nghiên cứu của Brett Reilly và giải thích lý do vì sao đảng Cộng sản Việt Nam luôn dị ứng khi được gọi chính danh là Việt Cộng.



Sách sử chính thống

Tự điển, sách sử, báo chí ngoại ngữ đều định nghĩa Việt Cộng là những du kích quân cộng sản chống lại quân đội và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trong giai đoạn 1954-75.

Tác giả quyển “Victory at any cost” [Chiến thắng bằng mọi giá] Cecil B. Currey còn quả quyết rằng cụm từ do Thiếu tướng tình báo Mỹ Edward Lansdale cố vấn cho Tổng thống Ngô Đình Diệm nghĩ ra từ tiếng Anh Vietnamese Communists – Vietcong.

Lansdale nhận thấy các cán bộ Việt Minh hoạt động ở miền Nam sau 1954 là những người vừa đánh bại quân Pháp nên có uy tín với dân là mối đe dọa quyền lực của Tổng thống Ngô Đình Diệm, nên đề nghị ông Diệm đừng gọi họ là Việt Minh mà gọi bằng một tên mới là Việt Cộng, để người dân miền Nam lầm tưởng rằng đây là 2 lực lượng khác nhau.

Từ đó các sử gia Mỹ theo trường phái chính thống lập luận rằng Mỹ phạm sai lầm khi tham gia chiến tranh, biến xung đột của những người nổi dậy có tinh thần dân tộc tại miền Nam thành chiến trường chiến tranh lạnh giữa Mỹ, Nga và Tàu.

Còn các sử gia theo trường phái xét lại cho rằng Việt Cộng là cụm từ thích hợp để minh hoạ việc Nga, Tàu và Bắc Việt lãnh đạo cuộc nổi dậy tại miền Nam, Mỹ tham gia để ngăn chặn sự lan rộng của cộng sản xuống vùng Đông Nam Châu Á.

Qua nghiên cứu, Brett Reilly biết được cụm từ Việt cộng bắt nguồn từ tiếng Trung Hoa “zhonggong” phát âm tiếng Việt là “Trung cộng”.

Cụm từ này đã được những người Việt bị Pháp truy lùng phải trốn sang miền Nam Trung Hoa vào những năm 1920 sử dụng.

Việt Cộng chỉ những người Việt theo chủ nghĩa quốc tế cộng sản, còn những người Việt theo chủ nghĩa quốc gia được gọi là Việt Quốc.

Nội chiến bắt đầu…

Một cụm từ khác được Brett Reilly đề cập tới là cụm từ Việt gian cũng bắt nguồn tiếng Trung Hoa “Hanjian” phát âm là Hán gian chỉ những người Trung Hoa phản quốc.

Cuối thập niên 1920, khi Quốc Dân Đảng Trung Hoa nhận định rằng chủ nghĩa quốc tế cộng sản thực chất chỉ là chủ nghĩa thực dân kiểu mới của nước Nga Sô viết và như thế Trung Cộng những người Trung Hoa theo cộng sản là Hán gian phản quốc.

Cuộc chiến này ảnh hưởng đến Việt Cộng và Việt Quốc, một bên theo Mao còn bên kia theo Tưởng, khơi mào cuộc nội chiến ý thức hệ giữa những người Việt chống Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Hoa.

Nhập cảng Việt Nam…

Theo Brett Reill, cuộc chiến lan sang miền Bắc Việt Nam, các bên tiến hành theo dõi lẫn nhau và thỉnh thoảng lại ám sát những kẻ mà họ nghi là người được phía bên kia trà trộn vào.

Trên Tràng An Báo, xuất bản tại Huế, năm 1938, Cụ Phan Bội Châu tuyên bố những người theo cộng sản là:

“những người lợi dụng chủ nghĩa xã hội nhằm chia rẽ đất nước, phá hoại sự thống nhất, tiêu diệt tinh thần quốc gia, dân tộc”.

Đáp lại, ông Võ Nguyên Giáp và ông Trường Chinh, hai lý thuyết gia cộng sản, trên tờ báo Pháp thiên tả Notre Voix [Tiếng Nói của Chúng Ta], tuyên bố Cụ Phan Bội Châu là “tên phản quốc”.

Có thông tin cho biết chính lãnh tụ cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã báo cho thực dân Pháp bắt Cụ Phan Bội Châu để lãnh thưởng.

Trận chiến Quốc-Cộng không chỉ diễn ra gay gắt trên các cột báo, mà còn diễn ra bên trong hệ thống nhà tù thuộc địa.

Một bản sao cương lĩnh 12 điểm, năm 1935, của Việt Nam Quốc dân đảng, được tìm trong nhà tù ở Hà Nội, liệt kê hai mục đích đầu tiên của đảng là nâng cao nhận thức về dân tộc Việt Nam và xoá bỏ chủ nghĩa cộng sản.

Ở nhà tù Côn Đảo, cuộc xung đột ý thức hệ dẫn đến những trận thanh toán gây chết người. Trần Huy Liệu, từng là Bí thư kỳ bộ Nam kỳ Việt Nam Quốc dân đảng, theo cộng sản khi bị tù tại Côn Đảo, hồi tưởng: “Gió biển lạnh lẽ ở Côn Đảo không thể xua tan được bầu không khí căm thù bao quanh hòn đảo”.

Sau một giai đoạn rất ngắn hợp tác, hai phía Quốc-Cộng lại sử dụng từ “Hanjian” – Hán gian cho các đối tượng được họ ghép cho là Việt gian phản quốc, khởi động cuộc nội chiến đẫm máu.

Các đơn vị Việt Minh trung thành với Võ Nguyên Giáp tấn công các đảng quốc gia, buộc những người quốc gia một lần nữa phải trốn sang Trung Hoa.

Khi chiến tranh giữa Việt Minh và Pháp bùng nổ vào cuối năm 1946, những nhóm người Việt yêu nước không theo cộng sản liên kết với nhau, chịu sự lãnh đạo của cựu hoàng Bảo Đại và cộng tác với Pháp để từng bước giành độc lập bằng biện pháp hòa bình và hợp tác.

Xem thêm: Sinh Năm 1975 Hợp Màu Gì - Tuổi Ất Mão Hợp Với Màu Gì Và Kỵ Màu Nào Nhất

Khi người Mỹ cắt viện trợ và ngừng bán vũ khí cho chính phủ Tưởng Giới Thạch, các lực lượng Trung Cộng do Mao Trạch Đông lãnh đạo ngày càng tiến gần đến biên giới phía Bắc.

Theo Brett Reill đến năm 1948, những tờ báo có tinh thần dân tộc chống Pháp đã sử dụng cụm từ Việt Cộng, như trên tờ Tiếng Gọi của Việt Nam Quốc Dân Đảng đã có bài báo động:

“Nếu quân đội Việt Cộng có thể bắt tay với Trung Cộng ở biên giới Trung Việt, thì cái gì ngăn cản được quá trình cộng sản hóa Việt Nam?”

Nếu cụm từ Việt Cộng có nghĩa xấu, thì nó chỉ xấu vì các đảng quốc gia đã liên kết người cộng sản Việt Nam [Việt Cộng] với người cộng sản Trung Hoa [Trung Cộng].

Đến năm 1950, Trung cộng viện trợ cố vấn, quân sự, kinh tế, Việt Minh bắt đầu chuyển thành nhà nước toàn trị, thực hiện chỉnh huấn, chỉnh quân, cải cách ruộng đất theo đường lối Mao Trạch Đông.

Chính quyền Quốc gia dưới sự lãnh đạo của cựu hoàng Bảo Đại thường xuyên sử dụng cụm từ Việt Cộng trong các thông tin chính thức để tố cáo ban lãnh đạo Việt Minh là cộng sản.

Tổng thống Ngô Đình Diệm và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa do đó chỉ kế thừa việc sử dụng cụm từ Việt Cộng để gọi tất cả những người Việt theo cộng sản không kể Bắc Nam.

Công trình nghiên cứu Brett Reill chấm dứt ở đây, để lại một câu hỏi lớn là những người miền Nam thua cuộc vẫn luôn hãnh diện với danh xưng Việt Quốc hay người Việt quốc gia, còn ngược lại đảng Cộng sản Việt Nam mặc dầu thắng trận lại luôn dị ứng khi bị nêu đích danh là Việt Cộng.

[Xin xem bài //thediplomat.com/2018/01/the-true-origin-of-the-term-viet-cong/]

Sự thật lịch sử

Nếu Hồ Chí Minh có hằng trăm tên, tuổi, bút danh, thay đổi tùy tình hình quốc tế cộng sản và hoàn cảnh cách mạng Việt Nam thì đảng Cộng sản cũng thế.

Đảng Cộng sản từng bỏ cả tên cộng sản, để lấy tên Hội Truyền Bá chủ nghĩa Mác-Lênin, đảng Lao Động, đảng Nhân Dân Cách Mạng, hay lập ra hai đảng ngoại vi là đảng Dân Chủ và đảng Xã Hội.

Trong từng thời kỳ đảng Cộng sản còn sử dụng các tổ chức như Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, Việt Minh, Mặt trận Giải Phóng miền Nam, nhiều các tổ chức ngoại vi khác để hoạt động cộng sản.

Nếu Hồ Chí Minh phải lấy bút danh nhà báo C.B. [Của Bác] để viết bài “Địa Chủ Ác Ghê” trên báo Nhân Dân đấu tố đến chết điền chủ Nguyễn thị Năm.

Thì đảng Cộng sản cũng phải sử dụng đảng Nhân Dân Cách Mạng, Mặt trận giải phóng miền Nam, Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời miền Nam Việt Nam, để đánh lừa dư luận, chiến tranh tại miền Nam là cuộc nổi dậy của người miền Nam yêu nước, không do cộng sản miền Bắc lãnh đạo.

Ở nông thôn người dân thường xuyên bị Việt Cộng đe dọa, bị khủng bố, bị xử tử hay bị bắt lên rừng giam cầm đến chết.

Ở thành thị Việt Cộng càng ngày càng gia tăng đặt bom hay pháo kích khủng bố.

Biến cố Mậu Thân 1968, Việt Cộng tấn công Thủ đô Sài Gòn và nhiều thành phố lớn tại miền Nam giết và bắt lên rừng hằng chục ngàn thường dân.

Riêng tại Huế lên đến 5,000 người bị giết hay chôn sống, nhiều ngàn người khác bị bắt lên rừng không có ngày về.

Chiến tranh càng gia tăng thì hình ảnh tội ác Việt Cộng càng được phổ biến trên Đài Truyền Hình hay qua báo chí.

Cụm từ Việt Cộng trở thành ác mộng thành nỗi kinh hoàng của người dân miền Nam.

Khi chính phủ Hoa Kỳ bỏ cuộc “cút” khỏi miền Nam, nhiều người ở thôn quê, ở thị xã hay tỉnh nhỏ sợ Việt Cộng phải bỏ nhà cửa, ruộng vườn lên Sài Gòn hay các thành phố lớn.

Tháng 3/1975, khi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân, thì từng đoàn người Kinh bỏ nhà, bỏ cửa, đồng bào Sắc Tộc bỏ buông làng dìu dắt chạy trốn Việt Cộng.

Sau ngày tang thương này, người miền Nam bị tù cải tạo, bị đánh tư sản, bị đi kinh tế mới, cả một guồng máy cai trị từ miền Bắc đưa vào, đến công an khu vực cũng là người miền Bắc, buộc người miền Nam phải bỏ nước ra đi.

Với người miền Nam cụm từ Việt Cộng vẫn là nỗi kinh hoàng luôn ám ảnh, như chiến tranh Quốc-Cộng gần trăm năm vẫn chưa chấm dứt.

Đảng Cộng sản sợ sự thật về mối liên hệ gắn bó từ tư tưởng đến hành động với đảng Cộng sản Trung Hoa – “zhonggong” – Trung Cộng, sợ sự thật về chiến tranh Việt Nam và tội ác họ đã gây ra cho dân tộc Việt Nam.

Xem thêm: Tất Tần Tật Về Nội Suy Là Gì ? Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Tính Nội Suy Chuẩn

Họ sợ sự thật lịch sử bởi thế họ rất dị ứng khi được nêu chính danh là Việt Cộng.

Vì sao Việt quốc chống Cộng, từ khi nào và cho đến bao giờ?

Hình minh họa.

Xem bình luận

Thiện Ý


Vì sao Việt quốc chống cộng, từ khi nào và cho đến bao giờ? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi lần lượt trình bày:

I - VIỆT QUỐC VÀ VIỆT CỘNG LÀ AI?

Để trả lời câu hỏi này và để tránh hiểu lầm với ý nghĩ từ ngữ Việt Quốc viết tắt của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cần định nghĩa “Việt quốc” và “Việt Cộng” được dùng trong bài này cùng các bài viết bao lâu nay của chúng tôi, để thấy rõ vì sao có cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng tại Việt Nam kéo dài nhiều thập niên qua vẫn chưa chấm dứt. Theo chúng tôi:

1 - Việt quốc bao gồm các chính quyền, các chính đảng quốc gia và quần chúng nhân dân có ý thức và hành động chống cộng. Nói cách khác Việt quốc là những người Việt Nam không cộng sản, theo “ý thức hệ quốc gia”, tôn thờ Tổ Quốc Việt Nam, coi quyền lợi dân tộc Việt Nam là tối thượng, kế thừa sự nghiệp dựng nước và giữ nước của lịch sử Việt Nam, khởi đi từ Thời Hồng Bàng với các Vua Hùng dựng nước Văn Lang [tên cổ xưa của Việt Nam], qua các triều đại độc lập tự chủ do các vua quan Việt Nam cai trị đất nước [Đinh, Lê, Lý, Trần…] hay những thời kỳ dài ngắn bị ngoại bang xâm chiếm đô hộ [1000 năm Bắc thuộc, gần 100 năm Pháp thuộc], với các anh hùng hào kiệt đã lãnh đạo nhân dân chống ngọai xâm, giành và giữ độc lập, tự chủ cho dân tộc, viết nên những trang sử oai hùng và vẻ vang cho dân tộc Việt [như Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt , Quang Trung, Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thái Học…].

2 - Việt cộng bao gồm đảng Cộng Sản Việt Nam [CSVN], các chính quyền và quần chúng nhân dân có ý thức và hành động tri tình ủng hộ cộng sản [khác với bất đắc dĩ, bị ép buộc phải theo CS]. Nói cách khác, Việt cộng là những người Việt Nam theo Ý thức hệ cộng sản, tôn thờ “Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa” [Liên Xô đứng đầu Đệ tam quốc tế CS…], coi lợi ích quốc tế cộng sản là tối thượng, kế thừa thành quả đấu tranh giai cấp và tiếp tục thực hiện “chiến tranh cách mạng vô sản”, dưới ngọn cờ “chiến tranh giải phóng dân tộc” [ngụy dân tộc] để cướp chính quyền, thực hiện chủ nghĩa xã hội, mở mang bờ cõi cho các tân đế quốc đỏ Nga-Tầu, cộng sản hóa Việt Nam cũng như toàn cầu, tách khỏi và chống lại dòng chính lịch sử dân tộc, xóa bỏ ranh giới quốc gia để hội nhập vào một “Thế giới đại đồng”[cộng sản chủ nghĩa]…

II - VÌ SAO VIỆT QUỐC CHỐNG CỘNG?

Việt quốc chống cộng, vì:

1 - Trên bình diện lý luận: Chủ nghĩa cộng sản dù có là một lý tưởng nghe qua có vẻ nhân đạo, cao đẹp, có tính mê hoặc lòng người, nhất là những người trẻ tuổi vốn say mê lý tưởng cao cả khi vào đời. Thế nhưng không tưởng theo nghĩa một lý tưởng không thể, không bao giờ thực hiện được. Vì vậy, những cá nhân [đảng viên cộng sản] hay tập đoàn [đảng cộng sản] ở bất cứ quốc gia nào, khi vận dụng chủ nghĩa cộng sản vào thực tiễn đã chỉ là tai họa thảm khốc, xung đột giai cấp, chiến tranh hận thù, tiêu hủy tài nguyên quốc gia, tàn phá đất nước, hủy hoại mọi nền tảng đạo đức xã hội, văn hóa dân tộc, mất độc lập tự chủ [vì lệ thuộc cộng sản quốc tế…], đưa nhân dân vào cuộc sống mất tự do, đói khổ, lầm than, di hại nghiêm trọng, toàn diện và lâu dài cho nhiều thế hệ nhân dân, phân hóa dân tộc… của quốc gia ấy.

Rốt cuộc, cái gọi là “cuộc cách mạng vô sản” để xây dựng “một xã hội không người bóc lột người” [từ xã hội chủ nghĩa, còn giai cấp, đến xã hội cộng sản chủ nghĩa, không còn giai cấp, không còn nhà nước…], tất cả chỉ là chiêu bài lừa mị của một tập đoàn thống trị độc quyền, độc tôn, độc tài [đảng cộng sản] để xây dựng “một xã hội người [với thiểu số cán bộ đảng viên CS] độc quyền áp bức bóc lột người [ tuyệt đại đa số nhân dân]”. Một sự độc quyền áp bức bóc lột tinh vi và tàn ác chưa từng có trong lịch sử hình thành các hình thái xã hội loài người có giai cấp [xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản… theo duy vật sử quan cộng sản].

2 - Trên bình diện thực tiễn: Việt cộng nói riêng, cộng sản quốc tế nói chung, đã tin theo và vận dụng chủ nghĩa cộng sản vào thực tế nước ta [cũng như một số nước khác trên thế giới], đã gây tác hại nghiêm trọng, toàn diện, di hại lâu dài trên con người, dân tộc và đất nước Việt Nam trong nhiều thập niên qua và còn di hại lâu dài cho dân tộc và đất nước Việt Nam qua nhiều thế hệ sau này.Và do đó, thời hậu cộng sản nhân dâ Việt Nam sẽ phải mất nhiều thời gian mới có thể khắc phục, phục hồi và ổn định phát triển toàn diện.

- Vì tin và hành động theo “ý thức hệ cộng sản” Việt cộng đã đánh mất bản sắc dân tộc, tách rời khỏi lịch sử chính thống quốc gia Việt Nam và dùng “Tính giai cấp” và lăng kính “đấu tranh giai cấp” để phê phán chủ quan, không trung thực về các triều đại và các anh hùng hào kiệt của lịch sử Việt Nam, xuyên tạc lịch sử và chối bỏ Tổ Quốc Việt Nam, để chọn và tôn thờ cái gọi là “Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Liên Xô” là tổ quốc của mình. Và vì vậy cộng sản Việt Nam sẵn sàng hy sinh quyền lợi của Tổ Quốc và dân tộc Việt Nam cho quyền lợi của đảng CSVN và quốc tế cộng sản, cụ thể là hai tân đế quốc CS Nga-Tàu [công cụ tri tình cho quốc tế CS trong Thời kỳ Chiến tranh ý thứ hệ toàn cầu..,].

- Vì chủ trương hận thù và đấu tranh giai cấp làm động lực, Việt cộng đã phá đổ mọi quan hệ xã hội nhân bản vốn tốt đẹp giữa người với người, đã không ngần ngại thủ tiêu, bắn giết và làm mọi điều tàn ác với con người; dù là những người anh em cùng mầu da sắc máu, chung nguồn gốc Việt tộc với họ, theo phương châm “cứu cánh biện minh cho hành động” như VC đã làm trong giai đoạn chiến tranh Quốc Cộng vừa qua .Điển hình cao độ là đấu tố dã man ở Miền Bắc sau Hiệp định Genève 1954 chia đôi đất nước; đã tàn sát, chôn sống hàng ngàn quân dân, cán chính Việt Nam Cộng Hòa, trong biến cố Tết Mậu Thân 1968 ở Huế và nhiều hành động tán ác khác như pháo kích hàng đêm vào các thành thị giết hại dân lành, đặt chất nổ để khủng bố, phá hoại trong suốt cuộc chiến tranh Quốc- Cộng ở Miền Nam [1954-1975] và sau cuộc chiến[ tập trung đầy ải hàng ngàn quân cán chính VNCH trong các trại tù cải tạo…]

- Vì chủ trương vô thần, chết là hết, nên Việt cộng không sợ hậu quả, đã thẳng tay đàn áp những người dân hữu thần, dùng mọi thủ đoạn, phương cách dù bất nhân, tàn bạo nhằm tiêu diệt mọi tín ngưỡng, tôn giáo, vốn là nhu cầu tinh thần quan yếu trong đời sống tâm linh của con người, và là một thực thể xã hội góp phần quan trọng vào nền đạo đức xã hội nhân bản qua mọi thời đại.

Thực tế là, sau khi nắm được quyền thống trị toàn đất nước hơn 44 năm qua [1975-2019] và trước đó trên một nửa nước Miền Bắc [1954-1975], đảng CSVN đã áp đặt một chế độ độc tài toàn trị, với một đảng duy nhất nắm quyền thống trị [đảng CSVN] với một nhà nước “Chuyên chính vô sản” [tức độc tài cộng sản] bác đoạt quyền tự do, dân chủ và các nhân quyền cơ bản của nhân dân, thông qua “ một chính quyền của đảng, do đảng và vì đảng cộng sản Việt Nam”. Việt cộng đã sử dụng quân đội, công an, luật pháp, tòa án, nhà tù, pháp trường… như những công cụ của “chế độ độc tài toàn trị CS” để trấn áp nhân dân, duy trì và bảo vệ quyền cai trị độc tài, độc tôn, độc quyền với những ưu quyền đặc lợi của một giai cấp thống trị mới [giai cấp cán bộ đảng viên cộng sản], chia nhau nắm quyền, ăn chia lợi ích ở các cấp, các ngành trong bộ máy đảng và bộ máy nhà nước. Nghĩa là một giai cấp thiểu số [khoảng 3-4 triệu đảng viên CS] bằng bạo lực của nòng súng lưỡi lê, công an trị, để thống trị trên tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam [trên 90 triệu dân] từ thượng tầng quốc gia đến hạ tầng cơ sở.

Đó là những lý do khái quát, căn bản trên bình diện lý luận và thực tiễn, khiến Việt quốc, là những người Việt Nam theo ý thức hệ quốc gia, hay là những người Việt Nam không cộng sản, từ quá khứ đến hiện tại, từ trong nước ra hải ngoại, đã và vẫn đang tiếp tục con đường chống cộng trường kỳ cho đến ngày thành đạt mục tiêu lý tưởng tối hậu của mình là dân chủ hóa đất nước. Vậy thì…

III - VIỆT QUỐC CHỐNG CỘNG TỪ KHI NÀO VÀ CHO ĐẾN BAO GIỜ ?

Có thể nói, kể từ khi “ý thức hệ cộng sản” du nhập vào Việt Nam trong những thập niên đầu Thế Kỷ 20, nhưng rõ rệt là kể từ khi đảng Cộng sản Việt Nam xuất hiện chính thức trên chính trường Việt Nam. Nghĩa là sau khi ông Hồ Chí Minh được huấn luyện và đào tạo từ lò cộng sản Moskva, nhận chỉ thị của Đệ tam Quốc tế Cộng sản Nga trở về Hong Kong họp Đại Hội thống nhất ba đảng Marxist thành lập trước đó [Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn và An Nam Cộng sản đảng] thành đảng Cộng sản Việt Nam [CSVN] vào ngày 3 tháng 2 năm 1930. Và có thể coi công cuộc chống cộng từ ý thức đến hành động, cũng khởi đi từ đó, nhằm thành đạt các mục đích chống cộng của từng giai đọan, tiến tới thành đạt mục tiêu chống cộng tối hậu là đánh bại chủ nghĩa cộng sản trên cả hai bình diện lý luận và thực tiễn, để xây dựng một chế độ tự do dân chủ đích thực theo đúng ý nguyện và vì lợi ích của toàn thể quốc dân Việt Nam.

Như vậy, cộng cuộc chống cộng có thể chia làm ba giai đoạn. Trong phạm vi một bài nhận định tổng quát chúng tôi chỉ có thể trình bầy khái quát như sau:

1 - Tiền chiến tranh Quốc-Cộng: [1930 -1954]

Đây là giai đọan chống cộng đầu tiên, diễn ra trong thời kỳ kháng chiến chống ách thống trị của thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Các thế hệ Việt Nam theo ý thức hệ quốc gia đã chống cộng nhằm ngăn chặn một hiểm họa hậu Pháp thuộc: Hiểm họa cộng sản hóa Việt Nam.

Bởi vì trong giai đoạn này, lực lượng được coi là lãnh đạo chống cộng, bao gồm các chính đảng quốc gia [Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Độc Lập, Việt Nam Cách Mạng Đảng tức Phục Việt, Đại Việt Quốc Xã, Đại Việt Quốc Dân Đảng, Việt Nam Ái Quốc Đảng, Nhân Xã Đảng…] và một số nhà trí thức, thân hào nhân sĩ yêu nước tiên tiến tiêu biểu như Hùynh Thúc Kháng, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… Họ đã thấy được ý đồ của ông Hồ và Cộng đảng Việt Nam chỉ là lợi dụng lòng yêu nước của nhân dân, thông qua cuộc kháng chiến chống Pháp như một phương tiện, không phải để giành độc lập cho dân tộc Việt Nam, mà làm nhiệm vụ của cộng sản quốc tế, giành thuộc địa kiểu mới cho các tân đế quốc đỏ Nga -Tầu, nhuộm đỏ đất nước và nô dịch hóa nhân dân Việt Nam.

Vì thế, mục tiêu chống cộng giai đoạn này là làm sao cho quần chúng Việt Nam thấy được hiểm họa cộng sản, không tin, không theo, không để cho ông Hồ và Cộng đảng Việt Nam lợi dụng của cải, xương máu và lòng yêu nước chống ngọai xâm của mọi tầng lớp nhân; để dùng kháng chiến như phương tiện, không phải để giành độc lập cho dân tộc, mà giành “Thuộc địa kiểu mới” cho các “Tân Đế Quốc Đỏ Nga –Tầu” thực hiện “Chủ nghĩa thực dân kiểu mới” của cộng sản quốc tế.

Cuộc phân tranh Quốc - Cộng lúc này diễn ra âm thầm nhưng không kém phần quyết liệt, giữa một bên là các chính đảng Quốc gia và các thân hào nhân sĩ yêu nước, bên kia là đảng CSVN. Đôi bên Quốc-Cộng phân tranh nhằm tiêu diệt nhau và thu phục, lôi kéo nhân dân theo và nhận chịu sự lãnh đạo của mình. Cuộc phân tranh Quốc-Cộng giai đọan này, lúc đầu chủ yếu diễn ra trên mặt trận tư tưởng, tuyên truyền chính trị, nhằm lôi kéo quần chúng Việt Nam tin theo và tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo của mình.

Tuy nhiên, vào thời khoảng cuối cuộc kháng chiến chống Pháp [1945 – 1954], sau khi Nhật bại trận trong Thế Chiến Thứ II, phải trao trả độc lập cho Việt Nam. Lúc đó, Cộng Đảng Việt Nam đứng đầu là ông Hồ Chí Minh, dù thế yếu so với các chính đảng quốc gia, song nhờ thủ đọan khôn khéo và tính tổ chức, tinh thần kỷ luật và tính cách mạng cao của một đảng Marxist-Leninnist, nên đã cướp thời cơ, giành được chính quyền nhiều nơi trên cả nước [Cách mạng Tháng 8 -1945]. Nhưng vì thực lực và tình hình thực tế quốc nội cũng như quốc tế lúc đó, chưa cho phép đảng CSVN lộ rõ nguyên hình và độc chiếm chính quyền, nên ông Hồ đã phải thành lập một chính phủ, quốc hội liên hiệp Quốc-Cộng, sọan thảo và ban hành một bản Hiến Pháp năm 1946 thiết lập chế độ “Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” [giả hiệu: ngụy cộng hòa, ngụy dân chủ…] mang tính “Dân chủ tư sản”, chứ chưa dám thiết lập “Chế độ chuyên chính vô sản” tức “độc tài tòan trị cộng sản”. Ngay cả đảng CSVN lúc đó cũng phải tuyên bố tự giải tán. Mãi sau này, khi nắm được quyền thống trị nửa nước Miền Bắc, cũng vẫn phải gọi tên đảng CSVN trá hình là “Đảng Lao Động Việt Nam” chứ chưa dám xưng danh “Đảng Cộng sản Việt Nam”. Đồng thời cũng vẫn phải giữ bảng hiệu chế độ “Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” cho đến khi đã thôn tính được Miền Nam vào 30-4-1975, thống trị cả nước, sau đó mới dám trương bảng hiệu “Đảng CSVN” và chế độ “Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [giả danh và giả nghĩa].

Sở dĩ Việt cộng phải trá hình như thế, là vì thời khoảng những năm đầu sau Thế Chiến II, cộng sản đang bị thế giới coi là một hiểm họa toàn cầu. Trong khi tại Việt Nam quần chúng chưa biết gì nhiều về cộng sản. Những người biết thì rất sợ chủ nghĩa tam vô [vô tổ quốc, vô gia đình, vô tôn giáo], nên ông Hồ và Cộng đảng Việt Nam đã phải ngụy trang bằng mọi cách và khai thác triệt để lòng yêu nước chống ngoại xâm của toàn dân và lòng căm thù giai cấp trong một số bộ phận nhân dân [Công nhân với chủ tư bản, Nông dân căm thù địa chủ, cường hào ác bá ở nông thôn…].

Trên thực tế, đôi lúc đã có những cuộc xung đột võ trang giữa các đảng phái quốc gia và Cộng đảng Việt Nam, gây tổn thất nhân mạng cho cả đôi bên. Riêng Cộng đảng Việt Nam, ngòai các họat động tuyên truyền, thủ đoạn lừa mị tinh vi để lôi kéo quần chúng, họ còn sử dụng các hình thức khủng bố, thủ tiêu những ai không theo hay chống lại họ. Một số nhà ái quốc Việt Nam đã bị CSVN thủ tiêu trong giai đọan này như lãnh tụ Đại Việt Quốc Dân Đảng Trương Tử Anh, hay các nhân sĩ ái quốc như Khái Hưng, Hòang Đạo, Ngô Đình Khôi và nhiều nhà lãnh đạo tôn giáo ái quốc khác theo ý thức hệ quốc gia như Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ, Hội thánh Cao Đài Tây Ninh Phạm Công Tắc…

Kết quả của cuộc phân tranh Quốc - Cộng giai đọan này, Quốc thua, Cộng thắng. Là vì mục tiêu chống cộng giai đoạn này đã không đạt được: Việt quốc không những đã không ngăn chặn được hiểm họa CS trong ý thức quần chúng, mà thực tế đã để đảng CSVN dưới mặt nạ Việt Minh [viết tắt “Việt Nam Độc lập Đồng minh hội” một tổ chức do Cộng đảng dựng lên] nắm quyền chủ đạo kháng chiến trong thời kỳ chót của cuộc kháng chiến chống Pháp [1945-1954].Với chiến thắng Điện Biên Phủ Việt Minh [Việt cộng] đã cướp được chính quyền trên một nửa thuộc địa Bắc Việt của Pháp, làm hậu phương phát động và tiến hành chiến tranh nhuôm đỏ Miền Nam.

2 - Chiến tranh Quốc-Cộng [1954 – 1975]

Vì giai đoạn 1, phe Quốc gia đã thất bại trong mục tiêu chống cộng để ngăn chặn hiểm họa Cộng sản từ xa, khi Cộng đảng VN chưa giành được lãnh thổ để thiết lập một chính quyền “Chuyên Chính Vô Sản” [tức độc tài toàn trị cộng sản], thực hiện chủ nghĩa Cộng sản.

Vì thế cho nên cuộc trường chinh chống cộng phải tiếp tục chặng đường chống cộng giai đoạn hai [1954 – 1975] trong khung cảnh một thế chiến lược quốc tế mới hình thành sau Thế Chiến II [Chiến tranh ý thức hệ Cộng sản chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa] và trong thực trạng một đất nước chia hai, theo sự áp đặt của các cường quốc có ảnh hưởng, thông qua Hiệp Định Genève 1954. Hiệp định này được ký giữa Pháp [quân cướp nước] với Việt Minh, mặt nạ của Việt cộng [Phường bán nước cho cộng sản quốc tế Nga-Tàu] sau khi Pháp thất trận Điện Biên Phủ, nên chỉ có ý nghĩa như là thực dân Pháp mất một nửa thuộc địa Miền Bắc vào tay Việt cộng; còn nửa nước Miền Nam, thực dân pháp phải trao trả độc lập hoàn toàn, sau khi đã trao trả độc lập từng phần từ năm 1948 cho chính quyền chính thống quốc gia của Vua Bảo Đại, sau cùng là chính quyền Việt Nam Cộng Hòa kế tục chính danh quyền bính quốc gia của bên Việt quốc.

Cuốc chiến tranh ý thức hệ cộng sản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa mang tính toàn cầu hình thành sau Thế Chiến II, diễn ra dưới hai hình thái Chiến Tranh Lạnh giữa các mước giầu, và chiến tranh nóng nơi một số nước nghèo, có số phận không may như Việt Nam. Vì thế Việt quốc ở Miền Nam được ‘phe tư bản chủ nghĩa” chọn là “Tiền đồn Thế Giới tự do” và Việt cộng ở Miền Bắc được ‘phe xã hội chủ nghĩa” [hay cộng sản quốc tế] chọn là “tiền phương phe xã hội chủ nghĩa” làm “nhiệm vụ quốc tế cao cả” là phát động “Chiến tranh cách mạng” để nhuộm đỏ toàn cõi Việt Nam và các quốc gia trong vùng. Từ đó, đất nước Việt Nam trở thành bãi chiến trường, nhân dân hai miền Bắc-Nam như bia đỡ đạn cho các thế lực khuynh đảo quốc tế tranh dành ảnh hưởng và lợi ích quốc gia của họ, với lợi ích trước mắt là tiêu thụ cho hết lượng vũ khí đạn dược tồn đọng sau thế chiến II và thử nghiệm thêm các loại vũ khí mới…

Tại Miền Bắc, ông Hồ và Cộng đảng Việt Nam, sau khi chiếm được một nửa đất nước, đã xây dựng và củng cố một chế độ độc tài toàn trị cộng sản, theo mẫu mực của đế quốc Đỏ hàng đầu Liên Xô thời bấy giờ. Tuy nhiên, để che đây thực chất này, Hồ Chí Minh và Cộng đảng Việt Nam đã dùng lại danh xưng chế độ “Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” của bản Hiến pháp 1946, ban hành sau khi Nhật bại trận trong Thế Chiến II [1939-1945], buộc phải trao trả độc lập cho Việt Nam. Nay để tiếp tục làm nhiệm vụ quốc tế cộng sản, cộng sản Bắc Việt đã làm nhiệm vụ tên lính xung kích của cộng sản quốc tế [Nga-Tầu], phát động cuộc chiến “Nồi da xáo thịt” nhằm thôn tính nhuộm đỏ Miền Nam, vùng đất tự do của quốc gia Việt Nam, với chính quyền chính thống, chính danh Việt Nam Cộng Hòa.

Trong khi đó tại Miền Nam, chính quyền Việt quốc [Việt Nam Cộng hòa] trong tư thế chính thống, chính danh, có chính nghĩa, kế tục quyền lực quốc gia, tiếp nhận độc lập chủ quyền từ tay thực dân Pháp trên một nửa đất nước ở Miền Nam, kiến tạo một chế độ dân chủ pháp trị [Việt nam Cộng hòa] hình thành sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 23-10-1955 truất phế Vua Bảo Đại, cáo chung chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam, thiết lập chế độ cộng hòa với chủ quyền quốc gia thuộc về toàn dân, đáp ứng đúng ý nguyện của nhân dân Việt Nam.

Trong giai đoạn này, cả hai bên Quốc - Cộng đều có tư thế quốc gia, có lãnh thổ, chính quyền quân đội và nhân dân, hành xử quyền cai trị đối nội cũng như đối ngoại. Khi đó, với sự trợ giúp của ngoại bang thuộc hai phe đối đầu: cộng sản và tư bản. Cộng sản Bắc Việt [CSBV], sau sáu năm củng cố, xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn, đã thành lập “Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam” [12-1960] rồi sau đó đẻ ra “Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam” [1967] làm công cụ quân sự, chính trị phát động và tiến hành chiến tranh xâm lăng Miền Nam, với sự trợ giúp của Nga –Tầu và các nước trong phe “Xã Hội Chủ Nghĩa”.

Trong khi đó, tại Miền Nam Việt Nam, chính quyền chính thống quốc gia Việt Nam Cộng Hòa [VNCH], với sự trợ giúp của Hoa Kỳ và các cường quốc tư bản, theo đuổi một cuộc chiến tranh tự vệ, với mục đích ngăn chặn, đẩy lùi và đập tan ý đồ xâm lăng của CSBV, xây dựng và củng cố chế độ dân chủ pháp trị, phát triển kinh tế ngày càng vững mạnh, thực hiện chủ trương tiến tới thống nhất đất nước bằng con đường hòa bình, với sự ưu thắng của một Miền Nam dân chủ, giầu mạnh trên chế độ độc tài tòan trị cộng sản, lạc hậu và nghèo nàn ở Miền Bắc [như thực tế đã xảy ra ở nước Đức qua phân và sẽ xảy ra ở Triều tiên trong tương lai không xa].

Cuộc chiến tranh Quốc-Cộng kéo dài 21 năm [1954-1975], với kết cuộc phe Quốc gia một lần nữa bị là “bên thua cuộc”, CSBV đã thôn tính được Miền Nam, thống trị toàn cõi đất nước bằng một chế độ độc tài toàn trị CS. Việt Quốc thua cuộc chủ yếu trước hết là vì tầng lớp lãnh đạo các chính quyền VNCH không bảo vệ được chủ quyền quốc gia và công cuộc chống cộng hoàn toàn lệ thuộc vào Hoa Kỳ đến độ để cho quân đội Hoa Kỳ trực tiếp tham chiến [1965] là Mỹ hóa chiến tranh, để đối phương CSBV “ngụy dân tộc” giật được chính nghĩa dân tộc “chống ngoại xâm” [chống Mỹ cứu nước]. Thứ đến là vì sau khi các mục tiêu và lợi ích chiến lược đã đạt được thông qua cuộc chiến Việt Nam, Hoa Kỳ là thực hiện “Việt nam hóa chiến tranh” [1969] để rút chân ra khỏi cuộc chiến một cách danh dự; song Hoa Kỳ đã không thực hiện những cam kết giúp VNCH về quân sự, kinh tế để đủ khả năng tiếp tục chiến đấu chống cộng để tự tôn.

Hệ quả là, chế độ dân chủ VNCH cáo chung, chính quyền VNCH sụp đổ, quân lực VNCH tan rã. Hệ quả là hầu hết sĩ quan và lãnh đạo chính quyền các cấp VNCH bị CS đầy ải, hành hạ, sỉ nhục trong các trại tù “Tập trung cải tạo”. Một thiếu số quan chức chính quyền, quân đội và nhân dân Miền Nam kịp di tản ra hải ngoại trước ngày 30-4-1975, và vượt biên nhiều năm sau đó, qui tụ thành những Tổ Chức Cộng Đồng, các đảng phái chính trị và tổ chức đấu tranh, đoàn thể xã hội, tôn giáo tiếp tục công cuộc chống cộng giai đọan 3 vì tự do dân chủ cho đất nước.

3 - Hậu chiến tranh Quốc-Cộng [Từ sau 30-4-1975… đến ngày kết thúc]

Đây là giai đoạn chống cộng cuối cùng của Việt Quốc để khẳng định chân lý, chính nghĩa tất thắng thuộc về bên nào [Việt Cộng hay Việt Quốc] trong cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng kéo dài nhiều thập niên qua tại Việt Nam. Giai đoạn chống cộng này sẽ chấm dứt khi Việt Quốc thành đạt mục tiêu tối hậu là dân chủ hóa đất nước. Nghĩa là chế độ độc tài toàn trị cộng sản tiêu vong để hình thành một chế độ dân chủ pháp trị, với các quyền tự do, dân chủ, dân sinh, nhân quyền được tôn trọng, bảo vệ và hành xử. 44 năm qua [1975-2019] Việt Quốc đã chóng cộng như thế nào, thành quả ra sao, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết trong các bài viết tiếp theo

III - KẾT LUẬN

Việt Cộng thì đã thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn, không còn có cơ hội và điều kiện để thực hiện mục tiêu tối hậu lý tưởng của mình là “xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa”. Đúng như chúng tôi đã trình bày trong loạt bài chủ đề “ 44 năm Việt Cộng xây dựng xã hội chủ nghĩa vì sự nghiệp của cộng sản quốc tế, thành quả và triển vọng tương lai”

Sau bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày tiếp qua loạt bài “44 năm Việt Quốc chống cộng vì tự do, dân chủ cho đất nước, thành quả và triển vọng tương lai ”. Mời bạn đọc đón xem để có dữ kiện so sánh hai con đường dẫn đến hai mục tiêu tối hậu khác.nhau giữa Việt Quốc và Việt Cộng, cuối cùng “ai thắng ai?”.

Thiện Ý

Houston, ngày 6-8-2019

Việt Cộng Là Gì – Luận Về Cụm Từ Việt Cộng

Là Gì 11 Tháng Mười, 2021 Là Gì

Việt Cộng Là Gì – Luận Về Cụm Từ Việt Cộng

Việt Cộng là các người Nam Việt Nam ủng hộ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Cộng sản ở miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam [ở Việt Nam đc gọi là Chiến tranh chống Mỹ]. Họ đã đồng minh với Bắc Việt Nam and quân đội của thành phố Hồ Chí Minh , các người đã tìm cách thức chinh phục khu vực miền nam and tạo được một nhà nước cộng sản thống nhất của Việt Nam.

Cụm từ “Việt Cộng” chỉ các người miền Nam ủng hộ chính nghĩa cộng sản – nhưng trong nhiều điều kiện, họ đã hòa nhập với những chiến binh từ quân đội chính quy Bắc Việt, Quân đội Nhân dân Việt Nam [PAVN]. Tên Việt Cộng bắt nguồn từ cụm từ “cong san Viet Nam,” có nghĩa là “cộng sản Việt Nam.” Tuy vậy, thuật ngữ này khá xúc phạm, cho nên có lẽ một bản dịch rất tốt hơn sẽ là “commie tiếng Việt”.

Chủ nghĩa nào đã làm Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ năm 1975?

Nguồn hình ảnh, Bettmann

Chụp lại hình ảnh,

Y tá Mỹ chăm sóc thương binh trước khi phi cơ bay khỏi Tân Sơn Nhất: Với người Mỹ, cuộc chiến ở Nam VN chấm dứt ngày 30/04/1975 nhưng các vấn đề của người VN với nhau thì đến nay vẫn còn chưa ngã ngũ

Sau 46 năm chấm dứt chiến tranh, nhiều người, kể cả những học giả ngoại quốc, vẫn tin rằng cuộc chiến tại miền Nam VN là cuộc chiến giữa hai ý thức hệ quốc gia và cộng sản.

Nhưng ý thức hệ quốc gia hay chủ nghĩa quốc gia Việt Nam là gì và lý do ý thức hệ cộng sản thắng thế vẫn chưa được tìm hiểu và phân tích cặn kẽ để biết đâu là sự thật.

Chủ nghĩa quốc gia đến với Việt Nam

Trước thế kỷ thứ 20, nước là của vua, dân là con vua, việc bảo vệ và mở mang bờ cõi là trách niệm của nhà vua, làm dân có bổn phận phải trung thành với vua và sẵn sàng chết theo lệnh của nhà vua.

Quảng cáo

Cụ Phan Chu Trinh, cụ Phan Bội Châu là hai trong số những người Việt quốc gia đầu tiên, một người chịu ảnh hưởng chủ nghĩa quốc gia Pháp còn một người chịu ảnh hưởng chủ nghĩa quốc gia Trung Hoa và Nhật Bản, nên có hai khuynh hướng phụng sự quốc gia rất khác biệt.

Nhà cách mạng Nguyễn Thái Học [Quốc Dân Đảng], Đức Huỳnh Phú Sổ [đạo Hòa Hảo], Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc [đạo Cao Đài], Vua Bảo Đại, ông Phạm Quỳnh, ông Ngô Đình Diệm, ông Trần trọng Kim, học giả Lý Đông A [đảng Duy Dân], ông Trương Tử Anh [đảng Đại Việt] và rất nhiều người khác là những người Việt quốc gia của thời kỳ tiếp theo.

Những người kể trên về mặt tư tưởng họ khác nhau một trời một vực, có khi còn đối chọi với nhau, cho thấy ở thời điểm 1945 vẫn chưa có một hệ tư tưởng có thể coi là hệ tư tưởng quốc gia hay chủ nghĩa quốc gia.

Năm 1949 khi người Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam, Quốc trưởng Bảo Đại đặt tên nước là Quốc Gia Việt Nam, lập Quân Đội Quốc Gia, Chính Phủ Quốc Gia, và cờ vàng ba sọc đỏ được gọi là cờ Quốc Gia.

Vua Bảo Đại từ lâu đã muốn xây dựng một chủ nghĩa quốc gia riêng cho Việt Nam, nhưng vì hoàn cảnh đất nước chưa hoàn toàn độc lập và vẫn còn chiến tranh nên không thực hiện được ý muốn.

Chủ nghĩa quốc gia là gì ?

Đây là hệ tư tưởng soi sáng và hướng dẫn chúng ta làm những việc có ý nghĩa, có đạo đức, biết việc gì cần làm và tạo cho chúng ta sáng kiến đạt được kết quả tốt nhất trong cạnh tranh sinh tồn và phát triển đất nước.

Mỗi quốc gia đều có những khác biệt về lịch sử, sắc tộc, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị, bởi thế chủ nghĩa quốc gia Việt Nam phải khác hẳn với chủ nghĩa quốc gia ở các quốc gia khác.

Chủ nghĩa quốc gia Việt Nam phải nối kết được những tư tưởng, những tình cảm, những truyền thống, những ước mong, những ý hướng trong tâm trí của mọi người thuộc mọi sắc tộc sống trên đất nước Việt Nam.

Có chủ nghĩa quốc gia mới có thể định hình được một cách rõ rệt những khái niệm về tổ quốc, về nòi giống, về lòng yêu nước, về tình đồng bào, xây dựng lý tưởng làm chuẩn mực cho đời sống của người Việt Nam.

Chủ nghĩa quốc gia chính là những nguyên tắc căn bản để chính phủ đề ra những chiến lược và đường lối kinh tế, văn hóa, xã hội hợp lòng dân và để người dân biết cách suy nghĩ và hành động vì lợi ích quốc gia dân tộc.

Việt Nam chưa có hệ tư tưởng quốc gia

Tháng 8/1945, đảng Cộng sản nổi dậy cướp chính quyền. Đến năm 1947 khi những người Việt quốc gia muốn ôn hòa giành lại độc lập phải cộng tác với người Pháp thì đảng Cộng sản đã hạ luôn cả chính nghĩa quốc gia.

Nguồn hình ảnh, Bettmann

Chụp lại hình ảnh,

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thăm quân đội, phía sau ông là thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, phó tổng thống, đeo kính đen - ảnh chụp năm 1971. VNCH có báo chí tự do nên tổng thống thường xuyên bị chỉ trích công khai

Trong hoàn cảnh chiến tranh những người Việt quốc gia chỉ duy trì tinh thần quốc gia rời rạc, không thể kết lại một cách chặt chẽ như một ý thức hệ hay một hệ tư tưởng có luận lý [lô gích], có đạo đức, dựa trên lợi ích quốc gia và dân tộc.

Vì thiếu một ý thức hệ quốc gia làm căn bản nên người quốc gia và các đảng phái quốc gia liên tục chia rẽ không thể tập trung được sức mạnh chiến đấu và tồn tại trong hoàn cảnh chiến tranh 1945-75.

Xem lại Đệ Nhất Cộng Hòa

Chính phủ Đệ Nhất Cộng Hòa thay vì tìm cách xây dựng ý thức hệ quốc gia, lại lo xây dựng chủ nghĩa nhân vị. Ông Cao Xuân Vỹ, thủ lãnh Phong trào Thanh niên Cộng Hòa từng nghe Tổng thống Ngô Đình Diệm than phiền:

"Ngay cả đến các vị Bộ trưởng cũng không hiểu được [chủ nghĩa] nhân vị là gì, thì làm sao mà chúng ta thực hiện được cuộc cách mạng quốc gia?"

Ông Diệm nói rất đúng vì khi tầng lớp lãnh đạo không hiểu được đường lối chiến lược quốc gia thì làm sao tầng lớp cán bộ có thể hiểu được để truyền bá chính nghĩa [việc làm đúng].

Và làm sao người dân, nhất là những nông dân chiếm đến 90% dân số lại có thể biết đến đường lối, chiến lược và viễn kiến của tầng lớp lãnh đạo quốc gia.

5 năm vàng son 1955-60 nhanh chóng trôi qua, khi các lực lượng cộng sản từ miền Bắc bắt đầu xâm nhập và cộng sản ở miền Nam nổi dậy, thì rõ ràng Việt Nam Cộng Hòa không có một chủ nghĩa đúng mức để vừa giữ được đất, vừa giữ được dân.

Chính phủ Mỹ sợ cộng sản thắng thế, nên muốn trực tiếp mang quân vào tham chiến. Bị Tổng thống Ngô Đình Diệm phản đối, họ mới nhúng tay vào cuộc đảo chánh 1/11/1963 lật đổ nền Đệ Nhất Cộng Hòa.

Mỹ hóa chiến tranh

Miền Nam lọt vào vòng khủng hoảng chính trị, đảo chánh này sang đảo chánh khác, miền quê càng ngày càng mất an ninh, nhiều địa phương sáng quốc gia đêm cộng sản.

Ngày 8/3/1965, Thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào bãi biển Đà Nẵng, người Mỹ mở rộng chiến tranh thả bom miền Bắc và trực tiếp điều khiển chiến tranh từ Tòa Bạch Ốc và Ngũ Giác Đài.

Người Mỹ nhúng tay đảo chánh Tổng thống Ngô Đình Diệm đã là một sai lầm lớn, việc Mỹ hóa chiến tranh Việt Nam là sai lầm lớn hơn khiến họ phải trả một giá rất đắt về sinh mạng và tiền bạc.

Cho đến phút cuối người Mỹ vẫn không hiểu người Việt cả phía quốc gia lẫn bên cộng sản, nên trong chiến tranh Việt Nam người Mỹ liên tục mắc sai lầm là nguyên nhân chính dẫn đến ngày 30/4/1975.

Chiến tranh càng leo thang, người miền Nam càng phải tập trung bảo vệ miền Nam, nên càng ít quan tâm đến mặt lý thuyết xây dựng một ý thức hệ quốc gia.

Nói về chủ nghĩa tự do

Khi ý thức hệ quốc gia chưa hình thành và khi người Mỹ đổ quân vào miền Nam chủ nghĩa tự do kiểu Mỹ đã phát triển một cách vô cùng mạnh mẽ.

Trong thời chiến cá nhân cần đặt lợi ích quốc gia và dân tộc bên trên, thì chủ nghĩa tự do lại dựa vào cá nhân để phát triển từ văn hóa, xã hội, kinh tế và nhất là chính trị [thể chế dân chủ pháp trị].

Một số thí dụ dưới đây cho thấy phần nào chủ nghĩa tự do đã dẫn đến ngày 30/4/1975.

Ở miền Nam tự do báo chí không khác gì ở Mỹ các nhà lãnh đạo thường xuyên được đưa lên mặt báo.

Tờ Tin Sáng là nhật báo đối lập với Chính phủ có mục "Tin Vịt" do "Tư trời biển" viết nêu đích danh Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là tham quyền cố vị, hiếu chiến, thất học, tham nhũng, bất tài hay gọi ông là "Tổng Thẹo", "Sáu Thẹo"…

Báo chí có quyền chỉ trích Chính phủ và chỉ trích cá nhân các nhà lãnh đạo miễn là không nhằm mục đích tuyên truyền cho cộng sản, nhưng các tờ báo vẫn thường dịch các bài viết từ phe cánh tả chống chiến tranh thì có khác gì tiếp tay tuyên truyền cho cộng sản.

Báo chí ngoại quốc cũng được tự do xuất bản tại miền Nam, người Việt vốn suy nghĩ người ngoại quốc đưa tin khách quan và trung thực, nên nhiều bài viết thuộc phe cánh tả chống chiến tranh cũng được rất nhiều người đọc và tin theo.

Về truyền hình thì có đài Quân đội Hoa Kỳ phát trên băng tần số 11 đưa những hình ảnh chiến trường mà lính Mỹ có trận phải chạy lên trực thăng, những hình ảnh này ảnh hưởng nặng đến tâm lý người Việt và rất có lợi cho phe cộng sản.

Giáo dục thì phi chính trị nên học sinh và sinh viên đều ít quan tâm đến tình trạng đất nước, một số còn xuống đường biểu tình chống chiến tranh hay leo núi theo cộng sản, số khác sống phóng túng, đua đòi theo cách sống Hippie kiểu Mỹ…

Văn học, âm nhạc, nghệ thuật ở miền Nam bao gồm đủ mọi khuynh hướng, từ tự do cá nhân, đến chuyện đất nước, tình tự dân tộc, nhân bản, khai phóng, hiện thực, chống chiến tranh và chống cả chính phủ.

Kinh tế thì tự do nên vì tiền mà một số thương gia sẵn sàng cung cấp hàng hóa cho cộng sản hay đầu cơ tích trữ phá hoại thị trường và cũng vì tiền mà một số giới chức tham nhũng đã tiếp tay với gian thương nuôi dưỡng cộng sản.

Ngay trong Quốc Hội, Khối Đối Lập liên tục chỉ trích Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, họ còn chủ trương nói chuyện với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam [một tổ chức ngoại vi của đảng Cộng sản], chính trị miền Nam không khác gì sinh hoạt chính trị tại Hoa Kỳ.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Mục sư nổi tiếng Martin Luther King tại cuộc biểu tình phản đối cuộc chiến của chính quyền Mỹ tại Nam VN trong tháng 3/1967 ở New York

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

18/4/1968: Thủy quân lục chiến Mỹ ở Khe Sanh

Có phải Tự do thua Cộng sản?

Một số người quan sát cuộc chiến ở miền Nam rồi vội vã cho rằng chủ nghĩa cộng sản đã thắng chủ nghĩa tự do.

Nhưng nếu so Tây Đức và Đông Đức, Nam Hàn và Bắc Hàn, Trung Quốc và Đài Loan, Khối Tự Do chống lại Khối Cộng Sản thì rõ ràng ý thức hệ tự do đã là bên thắng cuộc.

Đại Hàn và Đài Loan là hai quốc gia Á châu bị phân đôi, chủ nghĩa quốc gia ở đó đã phát triển thành những ý thức hệ có thể đón nhận và hài hòa chủ nghĩa tự do kiểu Mỹ.

Sau một quá trình chọn lọc nhiều thập niên cho mãi đến những năm đầu của thập niên 1990 Đài Loan và Nam Hàn mới tiến hành dân chủ hóa đất nước của họ.

Còn Việt Nam Cộng Hòa vì chưa có được một chủ nghĩa quốc gia, một ý thức hệ quốc gia, một hệ tư tưởng hướng dẫn, nên chủ nghĩa tự do đã phản tác dụng phá hoại và tiêu hủy nền Cộng Hòa non trẻ ở miền Nam Việt Nam.

Theo tôi, đây là bài học cho cả hôm nay: Việt Nam vẫn đang cần chủ nghĩa quốc gia

Chiến tranh đã chấm dứt hơn 46 năm, so với các quốc gia trong vùng, Việt Nam vẫn thua kém cũng vì thiếu một chủ nghĩa quốc gia đúng đắn.

30/4: Việt Nam hóa và bài học chơi với Mỹ

Lịch sử có nợ gì Tướng Dương Văn Minh?

Sau câu 'Đảng thật vĩ đại', TBT Trọng ví văn kiện Đảng với văn bia

4 điều có thể bạn chưa biết về Mậu Thân 1968

Trước thời chiến tranh Đài Loan và Đại Hàn về kinh tế chỉ tương đương với Việt Nam, nhưng ngày nay hai quốc gia này đã vượt xa chúng ta.

Đài Loan và Hàn Quốc áp dụng chiến lược xuất cảng thúc đẩy tăng trưởng [export led growth strategy], nhưng nhờ họ có được hệ tư tưởng quốc gia vững chắc, nên có được chiến lược xây dựng kinh tế dựa trên nội lực quốc gia và kết quả tăng trưởng kinh tế thuộc về người dân của xứ họ.

Hà Nội cũng áp dụng chiến lược xuất cảng thúc đẩy tăng trưởng nhưng lại xây tổ đón phượng hoàng xứ người, nên người Đài Loan và người Hàn nay đã trở thành những ông chủ, những con phượng hoàng trên đất nước Việt Nam.

Còn người Việt phải làm công bộc cho chủ nhân ngoại quốc hay phải sang tận xứ người để làm công cho họ.

Chiến lược tăng trưởng dựa trên xuất cảng biến Việt Nam thành một quốc gia lắp ráp trong chuỗi dây chuyền sản xuất của các công ty đa quốc gia.

Việt Nam được giao cho sản xuất các mặt hàng dựa trên lao động tay chân mang lại rất ít giá trị gia tăng cho quốc gia.

Các nghiệp đoàn tự do bảo vệ quyền lợi công nhân thì chưa có nên người Việt làm công nhận được một mức lương thật thấp, thậm chí không đủ sống qua ngày, còn lợi nhuận thì vào tay tư bản ngoại quốc và được họ đưa về chính quốc.

Dựa trên tỉ lệ thương mãi xuất và nhập cảng, Việt Nam nay là nước có mức độ toàn cầu hóa cao nhất thế giới, nguyên liệu chủ yếu phụ thuộc vào nhập cảng từ Trung Quốc và sản phẩm sản xuất thì chủ yếu xuất cảng sang Mỹ.

Chủ quyền kinh tế nay phụ thuộc nặng nề vào hai quốc gia này, Hoa Kỳ đe dọa trừng phạt kinh tế cũng sợ, mà Trung Quốc đe dọa trừng phạt kinh tế thì cũng lo.

Nếu các hãng xưởng Đài Loan và Hàn Quốc rút khỏi Việt Nam thì nền kinh tế Việt Nam xem như sụp đổ, rõ ràng chủ quyền quốc gia Việt Nam đã bị lệ thuộc quá nặng vào ngoại bang.

Còn các mặt khác như văn hóa, giáo dục, xã hội, chính trị, và cả quân sự Việt Nam đều thua xa hai quốc gia Đài Loan và Hàn Quốc.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Tác giả cho rằng sau chiến tranh VN nhiều năm, kinh tế VN vẫn lại phụ thuộc vào đầu tư Hàn, Đài và người dân vẫn ở phận làm thuê

Ở trong nước ai biểu lộ bất đồng chính kiến thì bị đảng Cộng sản cho công an cô lập và đàn áp.

Người Việt hải ngoại sống trong môi trường tự do nhưng vì thiếu một chủ nghĩa quốc gia dẫn dắt nên người đấu tranh luôn bị động, chẳng ai nghe ai, càng ngày càng chia rẽ và càng xa lìa chính những đồng hương đang sống ở hải ngoại.

Ôn lại lịch sử Việt Nam Cộng Hòa và nhìn vào hiện tình đất nước, người Việt muốn giữ được chủ quyền quốc gia vẫn cần phải xây dựng một hệ tư tưởng cho chính người Việt Nam, một chủ nghĩa quốc gia Việt Nam vẫn thật sự cần thiết.

Bài thể hiện quan điểm riêng của tác giả Nguyễn Quang Duy, Melbourne, Úc.

Xem thêm:

Phong trào phản chiến Mỹ sau Tết Mậu Thân

Trần Bạch Đằng tin đô thị miền Nam 'sẽ nổi dậy'

Trận Mậu Thân 1968 qua nguồn từ điển

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề