Vở bài tập Tiếng Anh lớp 5 trang 43

Đề bài: Đọc đoạn trích của truyện Thái sư Trần Thủ Độ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 77]. Dựa theo nội dung đoạn trích, em hãy viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau :

Xin Thái sư tha cho !

Nhân vật : Trần Thủ Độ ; một phú nông muốn xin làm chức câu đương ; mấy anh lính hầu.

Cảnh trí : Công đường có đặt một án thư lớn. Trên án thư có hộp bút, vài cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi viết bên án thư. Hai bên có mấy người lính đứng cung kính.

Thời gian : Buổi sáng.

Phương pháp giải:

- Gợi ý lời đối thoại:

+ Trần Thủ Độ lệnh cho lính hầu mời phú nông vào.

+ Trần Thủ Độ hỏi tên tuổi, nguyện vọng của phú nông.

+ Trần Thủ Độ hỏi phú nông về chức phận của câu đương.

+ Phú nông trả lời, chứng tỏ rất ít hiểu biết về chức phận của câu đương.

+ Trần Thủ Độ bảo phải chặt một ngón chân của phú nông để đánh dấu.

+ Phú nông sợ hãi kêu van xin tha.

+ Trần Thủ Độ tha cho anh ta.

Lính: [Bước vào] Bẩm Thái sư ! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.

Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào !

                     [Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người đàn ông khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.]

-  Phú nông: - Lạy Đức ông !

-  Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Động Văn Sửu không ?

Phú nông:  …………………

……..         …………………

……..         …………………

……..         …………………

Trả lời:

Xin Thái sư tha cho !

Nhân vật: Trần Thủ Độ ; một phú nông muốn xin làm chức câu đương ; mấy anh lính hầu.

Cảnh trí: Công đường có đặt một án thư lớn. Trên án thư có hộp bút, vài cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi viết bên án thư. Hai bên có mấy người lính đứng cung kính.

Thời gian : Buổi sáng.

Lính: [Bước vào] Bẩm Thái sư ! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.

Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào !

                      [Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người đàn ông khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.]

Phú nông: - Lạy Đức ông !

Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Động Văn Sửu không?

Phú nông: - Dạ bẩm ông, vâng ạ.

Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói lại rằng người muốn xin chức câu đương, đúng vậy không ?

Phú nông: [Vẻ vui mừng] Dạ vâng thưa Đức Ông. Con xin Đức Ông cho con thỏa nguyện ạ!

Trần Thủ Độ: - Vậy ngươi có biết câu đương phải làm những việc gì không?

Phú nông: - Dạ bẩm... bẩm [gãi đầu, bối rối]. Con phải ... phải … đi bắt tội phạm .

Trần Thủ Độ: - Ngươi hiểu chức câu đương là như vậy ư ? Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho nhà người được thỏa nguyện.

Phú nông: [Tỏ vẻ vui mừng khôn xiết, vái tạ liên tục] - Dạ được vậy thì con đội ơn Đức Ông nhiều lắm !

Trần Thủ Độ: [Thong thả nói] Có điều, chức câu đương của nhà ngươi là do phu nhân xin cho nên không thể giống như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân ngươi để phân biệt.

Phú nông: [Hoảng hốt, tỏ vẻ sợ hãi] Ấy chết ! Thưa Đức Ông, sao ạ ? Tại sao lại thế ạ ?

Trần Thủ Độ: Ngươi tưởng phép nước là chuyện đùa chăng ?

Phú nông: [Van xin] Con xin Đức Ông, con biết tội con rồi. Ông nể tình phu nhân mà tha cho con.

Trần Thủ Độ: [Giả vẻ ngạc nhiên] - Nhà ngươi có gì mà phải van xin. Ta chẳng phải là nể tình phu nhân mà cho ngươi chức câu đương. Chặt một ngón chân chỉ để phân biệt chức câu đương xin của ngươi thôi mà.

Phú nông: [Vội vã cuống cuồng] - Con không dám xin chức này nữa. Xin tha tội cho con! Con xin Đức Ông !

Trần Thủ Độ: Người đã biết thì được. Ta tha cho ngươi, hãy trở về lo việc của nhà ngươi đi.

Phú nông: Xin đa tạ Đức Ông ! Đa tạ Thái sư !

[Tất cả đi vào. Hạ màn.]

Với giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 43, 44 Bài 119. Luyện tập chung chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 5.

Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 43, 44 Bài 119: Luyện tập chung

Video giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 43, 44 Bài 119: Luyện tập chung

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 43 Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD [xem hình vẽ] có AB = 20cm, AD = 30cm, DC = 40cm. Nối A với C được hai hình tam giác là ABC và ADC. Tính:

a] Diện tích mỗi hình tam giác đó.

b] Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABC và hình tam giác ADC.

Lời giải

a] Diện tích hình thang ABCD là:

[20+40]×302=900 cm2

Diện tích tam giác ADC là:

40×302=600 cm2

Diện tích tam giác ABC là:

900 – 600 = 300 [cm2]

b] Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác ADC là:

300600×100=50%

Đáp số:

a] Diện tích tam giác ABC: 300cm2. Diện tích tam giác ADC: 600cm2

b] %SABC = 50%

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 43 Bài 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh 4cm. Trên các cạnh của hình vuông lấy lần lượt các trung điểm M, N, P, Q. Nối bốn điểm đó để được hình tứ giác MNPQ [xem hình vẽ]. Tính tỉ số của diện tích hình tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD. 

Lời giải

Diện tích hình vuông ABCD là:

4 × 4 = 16 [cm2]

Diện tích tam giác AMQ là:

2×22=2 [cm2]

Diện tích tứ giác MNPQ là:

16 – [4 × 2] = 8 [cm2]

Tỉ số của diện tích hình tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD là :

816=12

Đáp số: 12

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 44 Bài 3: Cho hình bên gồm hình chữ nhật ABCD có AD = 2dm và một nửa hình tròn tâm O bán kính 2dm. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật ABCD.

Lời giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

2 × 4 = 8 [dm2]

Diện tích nửa hình tròn tâm O là:

2×2×3,142=6,28 [dm2]

Diện tích phần đã tô đậm là:

8 – 6,28 = 1,72 [dm2]

Đáp số: 1,72dm2

Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:

Giải bài tập Câu 3 trang 43 Vở bài tập Khoa học 5

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây?

a. Sơn tường.

b. Sơn dầu.

c. Sơn cửa.

d. Sơn chống gỉ.

Trả lời:

Chọn b

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 22. Tre, mây, song

Tập làm văn - Luyện tập tả cảnh. 1. Đọc bài Vịnh Hạ Long [Tiếng Việt 5, tập một, trang 70 - 71],

Tập làm văn - Luyện tập tả cảnh

1. Đọc bài Vịnh Hạ Long [Tiếng Việt 5, tập một, trang 70 - 71], làm các việc sau:

a] Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn :

- Mở bài: ........

- Thân bài: ........

- Kết bài: ........

b] Xác định các đoạn của thân bài. Nêu nội dung miêu tả của mỗi đoạn:

Các đoạn Nội dung miêu tả của mỗi đoạn
............... ........................

c] Những câu văn in đậm trong bài có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?

2. Dưới đây là phần thân bài của một bài văn tả cảnh Tây Nguyên. Em hãy đánh dấu ✓ vào ô vuông trước câu mở đoạn thích hợp nhất cho sẵn dưới mỗi đoạn.

Đoạn 1

[...] Phần phía nam của dải Trưòng Sơn nằm ở đây với nhiều ngọn núi cao từ 2000 đến 2600 mét, quanh năm mây trắng phủ đầu. Bên những chóp núi cao là những thảm rừng dày. Có nhiều khu rừng nguyên sinh từ bao đời nay chưa in dấu chân người.

□ Tây Nguyên là miền đất núi non điệp trùng.

□ Tây Nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn.

□ Đến với Tây Nguyên là đến với mảnh đất của những cánh rừng hoang sơ.

Đoạn 2

[ ... ] Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. Những đồn điền cà phê, chè,... tươi tốt mênh mông. Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.

□ Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn là miền đất của những dòng sông cuồn cuộn, những dòng suối nên thơ.

□ Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi, có rừng. Tây Nguyên còn là miền đất âm vang tiếng cồng chiêng từ ngàn đời.

□ Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn có những thảo nguyên rực rỡ trong nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảm lụa muôn màu, muôn sắc.

3. Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý của riêng em: 

Trả lời :

1.

a] Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn :

- Mở bài : Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh, .... đất nước Việt Nam.

- Thân bài: [Gồm ba đoạn tiếp theo] Cái đẹp của Hạ Long ... ngân lên vang vọng.

- Kết bài : [Câu văn cuối] Núi non mãi mãi giữ gìn.

b] Xác định các đoạn của thân bài. Nêu nội dung miêu tả của mỗi đoạn :

Các đoạn Nội dung miêu tả của mỗi đoạn
Đoạn 1 - Tả sự kì vĩ của Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo hình dạng khác nhau.
Đoạn 2 - Tả sự duyên dáng của Hạ Long, vẻ tươi mát, trẻ trung suốt bốn mùa.
Đoạn 3 - Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.

c] Những câu văn in đậm trong bài có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?

Những câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn, là câu chốt của mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.

2. 

Đoạn 1 : Chọn: ✓ Tây Nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn.

Đoạn 2 : Chọn: ✓ Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn có những thảo nguyên rực rỡ trong nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảm lụa muôn màu, muôn sắc.

3. 

- Đoạn 1 :

+ Đến với Tây Nguyên ta sẽ gặp những ngọn núi cao chất ngất và rừng cây đại ngàn.

+ Vẻ đẹp của Tây Nguyên trước hết là ở núi non hùng vĩ và những thảm rừng dày.

Đoạn 2 :

+ Những cái làm nên đặc sắc của Tây Nguyên là những thảo nguyên bao la bát ngát.

+ Không chỉ hấp dẫn du khách bằng núi cao và rừng rậm, Tây Nguyên còn mời gọi khách tham quan bằng những thảo nguyên rực rỡ sắc màu.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Tập làm văn - Luyện tập tả cảnh - Tiết 1 - Tuần 7

Video liên quan

Chủ Đề