Xã hương sơ thành phố huế tên cũ là gì

Kể từ hôm nay [01/7/2021], thành phố Huế sẽ chính thức được mở rộng theo Nghị quyết số 1264/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với diện tích hơn 265 km2 [tăng 3,76 lần], dân số 652.572 người [tăng 1,8 lần], có 36 đơn vị hành chính cấp xã [29 phường và 7 xã].

Theo đó, có 9 phường được sắp xếp lại thành 5 phường, gồm: Phường Gia Hội [sáp nhập từ phường Phú Cát và Phú Hiệp]; Phường Thuận Lộc [sáp nhập từ phường Phú Bình và Thuận Lộc]; Phường Đông Ba [sáp nhập từ phường Phú Hòa và Thuận Thành]; Phường Tây lộc [sáp nhập từ phường Tây Lộc và 1 phần của phường Thuận Thành]; Phường Thuận Hòa [sáp nhập từ phường Thuận Hòa và 1 phần của phường Phú Thuận].

Có 13 xã, phường, thị trấn của thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà, huyện Phú Vang từ nay sẽ được nhập vào thành phố Huế, gồm: xã Thủy Vân và Thủy Bằng [thị xã Hương Thủy], phường Hương Hồ, Hương An, xã Hương Thọ, Hương Phong, Hương Vinh, Hải Dương [thị xã Hương Trà]; xã Phú Thượng, Phú Dương, Phú Mậu, Phú Thanh và thị trấn Thuận An [huyện Phú Vang]. Trong đó, có 4 phường được thành lập từ các xã, thị trấn, gồm: Phường Hương Vinh [từ xã Hương Vinh]; Phường Thủy Vân [từ xã Thủy Vân]; Phường Phú Thượng [xã Phú Thượng]; Phường Thuận An [thị trấn Thuận An].

Như vậy, kể từ hôm nay, thành phố Huế sẽ có 29 phường và 7 xã, gồm:

- 29 phường: Phường Đúc, Thủy Xuân, Thủy Biều, Trường An, An Cựu, An Đông, An Tây, Phú Hội, Vĩnh Ninh, Vĩ Dạ, Xuân Phú, Phước Vĩnh, Hương Sơ, An Hòa, Kim Long, Hương Long, Phú Nhuận, Phú Hậu, Gia Hội, Thuận Lộc, Đông Ba, Tây Lộc, Thuận Hòa, Hương Hồ, Hương An, Hương Vinh, Thủy Vân, Phú Thượng, Thuận An.

- 07 xã: Thủy Bằng, Hương Thọ, Hương Phong, Hải Dương, Phú Dương, Phú Mậu, Phú Thanh.

Thành phố Huế mới, có trục kéo dài từ thượng nguồn đến hạ nguồn sông Hương. Không gian đô thị Huế không chỉ có di sản hiện có, mà Huế còn trở thành đô thị có đủ địa hình đồng bằng, biển, đầm phá và cả vùng núi.

Đồng thời, thành lập 7 phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm: Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Vân, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ.

Sau khi thành lập thị xã Hương Trà và thành lập 7 phường, thị xã Hương Trà 16 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 phường [nêu trên] và 9 xã: Hương Toàn, Hương Vinh; Hương Phong, Hải Dương, Hương Thọ, Bình Thành, Bình Điền, Hương Bình và Hồng Tiến.Hương Hồ là một phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Nhân dịp thành lập thị xã và mừng 37 năm ngày giải phóng quê hương 24/3/1975 24/3/2012. Thị xã tổ chức bắn pháo hoa chào mừng tại Tứ Hạ, nay là trung tâm Thị Xã Hương Trà. Xã Hương Hồ có diện tích 33,71 km², dân số năm 1999 là 8454 người,[1] mật độ đạt 251 người/km².

Nơi đây có các địa danh du lịch: 1 Lăng Minh Mạng

Du lịch Lăng Minh Mạng

Vua Minh Mạng là người có nhiều đóng góp đối với công việc mở mang đất nước, đưa nước Đại Nam lên hàng mạnh nhất trong các quốc gia Đông Nam Á lúc bấy giờ. Núi Cẩm Kê, xã Hương Thọ Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 2 Ga Văn Xá

Phương tiện đi lại Ga Văn Xá Thôn Văn Xã - Xã Hương Văn Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 3 Chùa Bác Vọng Tây

Du lịch Chùa Bác Vọng Tây

Chùa làng của làng Bác Vọng Tây, thuộc huyện Kim Trà thời chúa Nguyễn và tổng Hạ Lang vào thời các vua triều Nguyễn, nay thuộc huyện Hương Trà. Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 4 Chùa Huyền Không Sơn Thượng

Du lịch Chùa Huyền Không Sơn Thượng

Đây là ngôi chùa Phật Giáo Nam Tông, hậu thân của chùa Huyền Không ở Lăng Cô, Phú Lộc xưa. Thôn Nham Biền Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 5 Lăng Gia Long [Thiên Thọ lăng]

Du lịch Lăng Gia Long [Thiên Thọ lăng]

Tên gọi lăng Gia Long là để chỉ cả một quần thể lăng tẩm của nhiều người trong hàng quyến thuộc của nhà vua, với trọng địa là khu lăng mộ của vua Gia Long và bà Thừa Thiên Cao Hoàng hậu. Xã Hương Thọ Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 6 Chùa Kim Sơn

Du lịch Chùa Kim Sơn

Đời chúa Nguyễn Phúc Tần đã có một ngôi chùa xây dựng nơi đây, gọi là chùa Bảo Sơn. Năm 1667 chùa được trùng tu, có bia đá khắc ghi sự kiện này. Đây là bản văn bia Hán Nôm cổ nhất ở Huế. Làng Lựu Bảo, xã Hương Hồ Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 7 Đình làng Cổ Lão

Du lịch Đình làng Cổ Lão

Di tích Kiến trúc nghệ thuật đình Cổ Lão thuộc xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Xã Hương Toàn Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 8 Đình Văn Xá

Du lịch Đình Văn Xá

Đình Văn Xá được xây dựng vào năm Ất Sửu [1865] dưới thời Tự Đức, là một trong số ít những ngôi Đình có quy mô bề thế, và có giá trị kiến trúc tiêu biểu ở Thừa Thiên Huế. Xã Hương Văn Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 9 Bệnh viện đa khoa Bình Điền

Những địa điểm cần biết khác Bệnh viện đa khoa Bình Điền Xã Bình Điền Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 10 Cồn Ràng [Yàng] [Di tích Sa Huỳnh]

Du lịch Cồn Ràng [Yàng] [Di tích Sa Huỳnh]

Đây là khu di tích mộ táng thuộc văn hóa Sa Huỳnh được khoa Sử, Trường ĐHTH Huế [nay là đại học Khoa học Huế] phát hiện và thám sát lần đầu vào ngày 28/3/1987 Thôn Phụ Ổ, xã Hương Chữ Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế. 1 Chùa Huyền Không 1 - Huế

Du lịch Chùa Huyền Không 1 - Huế

Chùa Huyền Không là ngôi chùa thuộc Phật giáo Theravāda Việt Nam [còn gọi là Phật giáo Nguyên Thủy / Phật giáo Nam Tông] nổi tiếng tại Huế gần 30 năm nay Thôn Nham Biều, xã Hương Hồ Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 2 Chùa La Chữ - Huế

Du lịch Chùa La Chữ - Huế

Chùa ở làng La Chữ, được xây dựng từ thời chúa Nguyễn Phúc Tần [1645-1687]. Năm 1942 được Võ Vương Nguyễn Phúc Hoạt ban sắc tứ gọi là Chúc Thánh Đạo Tràng. Làng La Chữ Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 3 Chùa Quang Đức - Huế

Du lịch Chùa Quang Đức - Huế

Chùa Quang Đức ở trên cánh đồng làng An Vân, huyện Hương Trà, nay ở trên đường Lý Nam Đế, thuộc xã Hương Sơ, thành phố Huế. Làng An Vân Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 4 Làng cổ Bao Vinh

Du lịch Làng cổ Bao Vinh

Làng cổ có tên Bao Lương, thời Lê thuộc huyện Tư Vinh, thời các chúa Nguyễn đổi tên là Bao Vinh thuộc tổng Mậu Tài huyện Tư Vinh. Xã Hương Vinh Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 5 Miếu thờ tượng thần Shiva

Du lịch Miếu thờ tượng thần Shiva

Tương truyền tượng thần Shiva bị trôi dạt ở giữa lòng sông, khi nước sông cạn, nhân dân địa phương phát hiện được đã làm Miếu và thỉnh tượng về để thờ. Làng Thanh Phước, xã Hương Phong Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 6 Núi Kim Phụng

Du lịch Núi Kim Phụng

Núi Kim Phụng ở địa phận làng Hải Cát, xã Hương Thọ, huyện Hương Trà; còn có tên là núi Thương hoặc Thiên Dữu Làng Hải Cát, xã Hương Thọ Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 7 Suối Máu

Du lịch Suối Máu

Khe Nghệ lớn là một nhánh của con sông Bồ chảy qua xã Hồng Tiến, huyện Hương Trà, nơi diễn ra trận đánh nhuốm máu cách đây 37 năm. Xã Hồng Tiến Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 8 Tháp Đôi Liễu Cốc

Du lịch Tháp Đôi Liễu Cốc

Tháp Đôi Liễu Cốc là một công trình đặc trưng của văn hóa Chămpa, tồn tại không còn nguyên vẹn. Thôn Bàu Tháp, xã Hương Xuân Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Chủ Đề