Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

Đã đăng vào thg 7 18, 2019 5:31 SA 4 phút đọc

I. Đề bài: Xây dựng mẫu kiểm thử cho form Login sau :

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

Yêu cầu của form Login

  1. Username:
  • Không được để trống và có độ dài trong khoảng 3-30 ký tự
  1. Password:
  • Không được để trống và có độ dài trong khoảng 6-10 ký tự
  1. Các message thông báo lỗi:
  • Username không được để trống.
  • Độ dài Username phải nằm trong khoảng 3 đến 30 ký tự.
  • Password không được để trống.
  • Độ dài Password phải nằm trong khoảng 6 đến 10 ký tự.
  • Username hoặc Password đã nhập sai.
  1. Nhập đúng username + password sẽ chuyển user vào màn hình.

II. Testcase

1. UI

  • Kiểm tra icon, font size, font style, font color của các text trên màn hình login & Error validation
  • Kiểm tra button “Sign In” highlighted khi hover mouse
  • Kiểm tra button “Sign In” đổi màu khi mouse down
  • Kiểm tra placeholder Username, Password mờ hoặc xoá khi click vào Username, Password textbox
  • Kiểm tra placeholder Username, Password bi xoá khi nhập value vào Username, Password textbox
  • Kiểm tra Paste keyboard, right click hoạt động với username, password
  • Kiểm tra Copy keyboard, right click hoạt động với username
  • Kiểm tra Copy keyboard bị disable với password, right-click disable

2. Function

Username

  • Đăng nhập thành công với user hợp lệ
  • Đăng nhập thành công với user = 3 kí tự thường / ký tự unicode / ký tự bao gồm space
  • Đăng nhập thành công với user = 20 kí tự thường / ký tự unicode / ký tự bao gồm space
  • Đăng nhập thành công với user = 30 kí tự thường / ký tự unicode / ký tự bao gồm space
  • Đăng nhập không thành công với user không hợp lệ. => Hiện thị tin nhắn "Username hoặc Password đã nhập sai"
  • Đăng nhập không thành công với user =null. => Hiện thị tin nhắn "Username không được để trống"
  • Đăng nhập không thành công với user = 2 kí tự. => Hiện thị tin nhắn "Độ dài Username phải nằm trong khoảng 3 đến 30 ký tự"
  • Đăng nhập không thành công với user = 31 kí tự.
    => Hiện thị tin nhắn "Độ dài Username phải nằm trong khoảng 3 đến 30 ký tự"
  • Chặn SQL injection
  • Username không được tự trim
  • Check Special character, emoji 🌷👩👨
  • Check number character
  • Check Japanese: Full size, half size, katakana, hiragana, kanji

Passwork

  • Đăng nhập thành công với passwword hợp lệ
  • Đăng nhập thành công với password = 6 kí tự thường / ký tự unicode / ký tự bao gồm space
  • Đăng nhập thành công với password = 8 kí tự thường / ký tự unicode / ký tự bao gồm space
  • Đăng nhập thành công với password = 10 kí tự thường / ký tự unicode / ký tự bao gồm space
  • Đăng nhập không thành công với passwword không hợp lệ. => Hiện thị tin nhắn "Username hoặc Password đã nhập sai"
  • Đăng nhập không thành công với password =null. => Hiện thị tin nhắn "Password không được để trống"
  • Đăng nhập không thành công với password = 5 kí tự. => Hiện thị tin nhắn " Độ dài Password phải nằm trong khoảng 6 đến 10 ký tự"
  • Đăng nhập không thành công với password = 11 kí tự. => Hiện thị tin nhắn " Độ dài Password phải nằm trong khoảng 6 đến 10 ký tự"
  • Chặn SQL injection
  • Password tự trim dấu cách đầu cuối
  • Check Special character, emoji 🌷👩👨
  • Check number character
  • Check Japanese: Full size, half size, katakana, hiragana, kanji

Sign in

  • Click Sign in đăng nhập thành công
  • Click Sign in nhiều lần đăng nhập thành công

3. Security/ Session

  • Password không được lưu trong browser cookies
  • Password phải được phân biệt Upper và lower case
  • Khi reset/refresh màn hình, password, username phải clear
  • User login từ 2 tab browser: Cùng mở 2 tabs, login từng tab. nếu sinh ra 2 session là lỗi
  • User login 2 account trên cùng 1 browser, session account login trước phải kết thúc

Bài viết được tham khảo tại nguồn "https://onecore.net/test-cases-for-login-screen-page.htm"

All rights reserved

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

Đã đăng vào Apr 24th, 2018 7:32 a.m. 2 phút đọc

1. Test design là gì?

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

Test design là tài liệu phác thảo những case cần có trong test case. Hiểu một cách đơn giản thì nó là dạng rút gọn của test case. Test design có một số đặc điểm sau:

  • Thể hiện rõ quan điểm test, những case cần có để cover Spec.
  • Ngắn gọn, dễ hiểu.

2. Ví dụ

Để hiểu rõ hơn về test design, ta cùng xét ví dụ về màn hình login đơn giản. User admin/123 đã được đăng kí trong hệ thống. User "test/123" đã bị xóa logic.

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

Bước 1: Tạo test design

Có nhiều cách để thể hiện test design như mindmap, table, ... Tùy vào thói quen mà mỗi người sẽ có cách thể hiện khác nhau. Mình hay dùng table vì cảm thấy nó dễ convert sang test case hơn.

Bạn có thể tham khảo cách tạo test design bằng mindmap tại bào viết này: https://viblo.asia/p/su-dung-mindmap-thiet-ke-test-design-ZalGrNbZGqX

Test design cho chức năng login

Mục đíchInput (Username/Password)Output
1. Confirm trường hợp login thành công "admin"/"123" Login thành công, hiển thị homepage
2. Confirm trường hợp để trống blank/blank Hiển thị message "Thông tin đăng nhập không đúng"
blank/"123" Hiển thị message "Thông tin đăng nhập không đúng"
"admin"/blank Hiển thị message "Thông tin đăng nhập không đúng"
3. Confirm trường hợp nhập sai thông tin login "abc"/"123" Hiển thị message "Thông tin đăng nhập không đúng"
" admin"/"abc" Hiển thị message "Thông tin đăng nhập không đúng"
"abc"/"abc" Hiển thị message "Thông tin đăng nhập không đúng"
4. Confirm trường hợp login bằng user đã bị xóa "test"/"123" Hiển thị message "Thông tin đăng nhập không đúng"

Bước 2: Tạo testcase

Từ test design ở buớc 1, ta dễ dàng tạo được test case bằng cách thêm Step.

Test case cho chức năng login

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

3. Những lợi ích của test design

Đa số chúng ta đều bỏ qua test design (hoặc chỉ tạo ở trong suy nghĩ) mà viết thẳng test case. Thực tế nó rất quan trọng, nhất là trong những chức năng có logic phức tạp. Dưới đây là một số lợi ích của test design:

  • Test design ngắn gọn, dễ hiểu, giúp người đọc dễ dàng hình dung những quan điểm test. Đặc bieejet với những chức năng có logic phức tạp thì đọc testdessign dễ chịu hơn testcase rất nhiều.
  • Tránh lack case khi viết test case.
  • Viết theo dạng từ input -> output nên bạn sẽ không phải suy nghĩ nhiều về việc sửa Step khi có thay đổi quan điểm. Tránh tihf trạng râu ông nọ cắm cằm bà kia.
  • Trong trường hợp không đủ thời gian, có thể nhìn vào test design để test mà không cần tạo test case.

4. Test design vs Test plan

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail

Tiêu chíTest planTest design
Nội dung Tài liệu mô tả schedule của đội test cũng như các task cần làm trong dự án. Tài liệu design những case cần có trong testcasse của một modul hay chức năng.
Đặc điểm Bao gồm tất cả các hoạt động trong dự án như: xác định phạm vi, vai trò, rủi ro,... Các task được gán cho từng thành viên trong nhóm. Thể hiện rõ quan điểm test, ở mỗi case thể hiện rõ giá trị input và output mong muốn.
Vai trò Giúp việc quản lý, theo dõi và báo cáo tiến độ công việc dễ dàng hơn. Dễ dàng hơn trong việc review cũng như tạo testcase, tránh lack case

Test design nhiều lợi ích như vậy thì còn ngại gì mà không thử nhỉ

Xậy dựng testdesign cho form đăng nhập gmail
)

Tài liệu tham khảo:

https://viblo.asia/p/su-dung-mindmap-thiet-ke-test-design-ZalGrNbZGqX

https://www.getzephyr.com/insights/test-plan-vs-test-design-whats-difference

https://en.wikipedia.org/wiki/Test_design

All rights reserved