100 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại năm 2022

Kobe Bryant

100 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại năm 2022

Bryant trong màu áo Los Angeles Lakers năm 2015

Show
Thông tin cá nhân
Sinh23 tháng 8, 1978
Philadelphia, Pennsylvania
Mất27 tháng 1, 2020 (41 tuổi)
Calabasas, California (Tai nạn trực thăng)
Quốc tịchHoa Kỳ
Thống kê chiều cao6 ft 6 in (198 cm)[a]
Thống kê cân nặng212 lb (96 kg)
Thông tin sự nghiệp
Trung họcHạ Merion
(Ardmore, Pennsylvania)
NBA Draft1996 / Vòng: 1 / Chọn: 13 tổng
Được lựa chọn bởi Charlotte Hornets
Sự nghiệp thi đấu1996–2016
Vị tríHậu vệ ghi điểm
Số8, 24
Quá trình thi đấu
1996–2016Los Angeles Lakers
Danh hiệu nổi bật và giải thưởng
  • 5× Vô địch NBA (2000, 2001, 2002, 2009, 2010)
  • 2× Cầu thủ xuất sắc nhất trận chung kết NBA (2009, 2010)
  • Cầu thủ xuất sắc nhất NBA (2008)
  • 18× NBA All-Star (1998, 2000–2016)
  • 4× Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu NBA All-Star (2002, 2007, 2009, 2011)
  • 11× All-NBA First Team (2002–2004, 2006–2013)
  • 2× All-NBA Second Team (2000, 2001)
  • 2× All-NBA Third Team (1999, 2005)
  • 9× NBA All-Defensive First Team (2000, 2003, 2004, 2006–2011)
  • 3× NBA All-Defensive Second Team (2001, 2002, 2012)
  • 2× Quán quân ghi điểm NBA (2006, 2007)
  • NBA Slam Dunk Contest champion (1997)
  • NBA All-Rookie Second Team (1997)
  • Số áo vinh danh tại Los Angeles Lakers (8 và 24)
  • Naismith Prep Player of the Year (1996)
  • Parade All-American (1996)
Career Số liệu thống kê
Điểm số33.643 (25,0 điểm/trận)
Rebound7.047 (5,2 rebound/trận)
Kiến tạo6.306 (4,7 kiến tạo/trận)

Danh hiệu

Bóng rổ nam
Đại diện cho
100 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại năm 2022
 
USA
Thế vận hội Mùa hè
100 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Bắc Kinh 2008 ĐTQG
100 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Luân-đôn 2012 ĐTQG
FIBA Americas Championship
100 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Las Vegas 2007 ĐTQG

Kobe Bean Bryant (23 tháng 8 năm 1978 – 26 tháng 1 năm 2020) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp người Mỹ. Là một hậu vệ ghi điểm, Bryant dành toàn bộ sự nghiệp trọn vẹn 20 mùa giải tại Giải bóng rổ Nhà nghề Mỹ (NBA) thi đấu cho đội bóng Los Angeles Lakers. Anh gia nhập thẳng vào NBA sau khi học xong trung học và giành được năm chức vô địch NBA. Bryant có 18 lần có mặt trong đội hình All-Star, 15 lần có mặt trong Đội hình toàn NBA, 12 lần có mặt trong Đội hình phòng ngự toàn NBA, và được mệnh danh là Cầu thủ có Giá trị nhất NBA (MVP) vào năm 2008. Được công nhận rộng rãi là một trong những cầu thủ bóng rổ vĩ đại nhất mọi thời đại,[3][4][5][6] anh dẫn dầu danh sách cầu thủ ghi điểm nhiều nhất tại NBA trong hai mùa giải liên tiếp, xếp thứ tư trong danh sách cầu thủ ghi nhiều điểm nhất mọi thời đại trong mùa giải thường của giải đấu, và xếp thứ tư trong danh sách cầu thủ ghi nhiều điểm nhất mọi thời đại trong giai đoạn hậu mùa giải. Bryant là hậu vệ đầu tiên trong lịch sử NBA chơi trong ít nhất 20 mùa giải. Theo Forbes, giá trị tài sản ròng của Bryant ước tính khoảng 350 triệu đô la trong năm 2016.[7]

Bryant là con trai của cựu cầu thủ NBA Joe Bryant. Anh học trường Trung học Hạ Merion ở Pennsylvania, nơi anh được công nhận là cầu thủ bóng rổ trung học hàng đầu toàn quốc. Sau khi tốt nghiệp, anh tuyên bố tham gia kì NBA draft năm 1996 và được lựa chọn bởi Charlotte Hornets ở lượt lựa chọn chung cuộc thứ 13; Hornets sau đó trao đổi anh với Lakers. Khi còn là một tân binh, Bryant nổi tiếng là một người thích bật nhảy cao và được người hâm mộ yêu thích khi chiến thắng cuộc thi Slam Dunk Contest năm 1997, và anh được vinh danh là một All-Star trong mùa giải thứ hai. Bất chấp sự thù địch giữa hai người, Bryant và Shaquille O'Neal đã dẫn dắt Lakers tới ba chức vô địch NBA liên tiếp từ năm 2000 tới 2002.

Năm 2003, Bryant bị một nhân viên khách sạn 19 tuổi buộc tội tấn công tình dục. Các cáo buộc đã được rút lại sau khi nguyên đơn từ chối làm chứng trước tòa và một vụ kiện dân sự đã được giải quyết ngoài tòa án. Bryant đã đưa ra một lời xin lỗi công khai, và các cáo buộc được coi là đã làm tổn hại đến hình ảnh của anh trước công chúng.[8] Sau khi Lakers thua trong trận chung kết NBA 2004, O'Neal được trao đổi qua Miami Heat và Bryant trở thành hòn đá tảng trong đội hình của Lakers. Anh dẫn đầu danh sách cầu thủ ghi nhiều điểm nhất NBA trong mùa giải 2005 –2006 và 2006 – 2007. Năm 2006, anh đã ghi được 81 điểm – số điểm cao nhất trong sự nghiệp - trước Toronto Raptors, số điểm cao thứ hai ghi được trong một trận đấu trong lịch sử giải đầu, xếp sau trận đấu 100 điểm của Wilt Chamberlain vào năm 1962. Bryant được mệnh danh là MVP mùa giải thường vào năm 2008. Sau khi Lakers thua trong trận chung kết NBA 2008, Bryant đã dẫn dắt đội đến hai chức vô địch liên tiếp vào năm 2009 và 2010, cũng như giành được Giải thưởng MVP Chung kết NBA trong cả hai trận đấu. Anh tiếp tục là một trong những cầu thủ hàng đầu của giải đấu cho đến năm 2013, khi anh bị đứt gân Achilles ở tuổi 34. Anh đã hồi phục, nhưng bị chấn thương cuối mùa ở đầu gối và vai trong hai mùa tiếp theo. Ảnh hưởng bởi sự suy giảm thể lực của mình, Bryant quyết định nghỉ hưu sau mùa giải 2015 –2016.

Ở tuổi 34, Bryant trở thành cầu thủ trẻ nhất trong lịch sử giải đấu đạt cột mốc 30.000 điểm trong sự nghiệp. Anh trở thành cầu thủ ghi điểm hàng đầu mọi thời đại trong lịch sử nhượng quyền của Lakers vào ngày 1 tháng 2 năm 2010, khi anh vượt qua Jerry West. Trong năm thứ ba của mình tham dự giải đấu, Bryant đã được chọn để bắt đầu trận đấu All-Star Game, và được chọn để bắt đầu trận đấu đó trong 18 lần xuất hiện liên tiếp cho đến khi nghỉ hưu. Thành tích bốn lần đoạt Giải thưởng MVP trận đấu All-Star của anh san bằng với Bob Pettit, nhiều nhất trong lịch sử NBA. Tại Thế vận hội mùa hè 2008 và 2012, anh giành hai huy chương vàng với tư cách thành viên của đội tuyển quốc gia Hoa Kỳ. Năm 2018, anh giành được giải Oscar cho phim hoạt hình ngắn hay nhất cho bộ phim Dear Basketball.[9]

Bryant qua đời vào ngày 26 tháng 1 năm 2020, trong một tai nạn trực thăng ở Calabasas, California. Tám người khác, bao gồm cô con gái 13 tuổi Gianna Bryant, cũng bị thiệt mạng.[10][11][12]

Tuổi trẻ[sửa | sửa mã nguồn]

Kobe Bryant sinh tại Pennsylvania, là con út và là con trai duy nhất của Joe Bryant và Pam Bryant (họ còn có hai con gái, Shaya and Sharia).[13]

Khi Kobe mới 6 tuổi, bố anh rời giải NBA, chuyển đến sinh sống tại Ý, và chơi bóng rổ chuyên nghiệp tại đây. Kobe sớm thích nghi với đời sống tại đây và học tiếng Ý. Lúc bé, anh học chơi bóng đá và đội bóng anh hâm mộ là AC Milan. Anh từng nói nếu anh vẫn còn sống ở Ý thì anh muốn trở thành 1 cầu thủ bóng đá, và đội bóng yêu thích của anh là FC Barcelona. Kobe là một fan cuồng nhiệt của HLV Barcelona Frank Rijkaard và siêu sao của Barca Ronaldinho.

Năm 1991, nhà Bryant quay về Mỹ. Kobe được cả nước Mỹ biết đến sau khi có những thành tích tuyệt vời ở trường trung học Lower Merion ở Lower Merion, ngoại ô bang Philadelphia. Điểm SAT của anh là 1080 giúp anh chắc chắn giành được học bổng Bóng rổ từ những trường Đại học nổi tiếng. Kobe nói rằng nếu anh muốn chơi bóng rổ ở trường Đại học sau khi học xong Trung học thì anh sẽ chọn Đại học Duke. Tuy nhiên, Kobe đã quyết định lên chơi chuyên nghiệp ở giải NBA.

Sự nghiệp NBA[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc tuyển chọn cầu thủ năm 1996[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi là cầu thủ được chọn thứ 13 bởi đội New Orleans Hornets vào năm 1996, cầu thủ mới 17 tuổi Kobe Bryant đã làm cho Giám đốc điều hành của Lakers là Jerry West nhiều ấn tượng. Họ đã nhìn được Bryant, người mà sau đó thấy được tài năng thiên phú và khả năng chơi bóng của Kobe trong quá trình tập luyện trước cuộc tuyển chọn. Ông ta sau đó nói rằng khả năng tập luyện của Kobe là một trong những khả năng tốt nhất mà ông từng được chứng kiến. Ngay sau cuộc tuyển chọn, Kobe nói rằng anh không muốn chơi cho Hornets và muốn chơi cho Lakers. 15 ngày sau, West đổi trung phong chính của đội là Vlade Divac cho Hornets để lấy cầu thủ trẻ Kobe Bryant.

Hai mùa bóng đầu tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mùa giải đầu tiên, Bryant phải thường xuyên ra sân từ đội hình dự bị, thay cho Eddie Jones và Nick Van Exel. Ban đầu, thời gian ra sân của anh rất ít, nhưng sau đó, anh bắt đầu được chơi thường xuyên hơn và thời gian ra sân cũng vì thế mà tăng lên. Anh nổi tiếng vì là 1 [High-flyer] và là cầu thủ được nhiều fan hâm mộ sau khi vô địch cuộc thi Slam Dunk Contest năm 1997.

Vào năm thứ 2 (1997 – 1998), anh nhận được thời gian ra sân nhiều hơn và bắt đầu chứng tỏ được khả năng của 1 hậu vệ tài năng. Anh xếp thứ 2 trong cuộc bình chọn NBA's Sixth Man of the Year Award, và từ các lá phiếu của fan, anh trở thành cầu thủ trẻ nhất trong đội hình chính của Đội hình siêu sao NBA (NBA's All-stars). Khi mà các chỉ số của anh đủ ấn tượng cho 1 cầu thủ trẻ thì anh vẫn là một hậu vệ trẻ còn thiếu kinh nghiệm để cùng với Shaquille O'Neal giúp đội bóng giành được chức vô địch. Năm 1998 – 1999 đánh dấu sự nổi lên của Kobe sau khi 2 hậu vệ chính là Eddie Jones và Nick Van Exel được đổi đi sau lời yêu cầu của Shaq. Kết quả vẫn không được tốt sau khi Lakers bị đè bẹp bởi San Antonio Spurs ở trận bán kết Miền Tây.

3 Năm liền vô địch NBA[sửa | sửa mã nguồn]

Vận may của Kobe bắt đầu thay đổi sau khi Phil Jackson trở thành huấn luyện viên của Los Angeles Lakers năm 1999. Sau những năm tháng với những sự tiến bộ vững chắc, Kobe đã trở thành một trong những hậu vệ ghi điểm hàng đầu của giải, bằng chứng là anh thường xuyên xuất hiện trong đội hình xuất sắc của NBA (All-NBA), đội hình siêu sao(All-Star), đội hình phòng thủ (All-Defensive). CLB Los Angeles Lakers đã trở thành đội bóng thường xuyên cạnh tranh cho chức vô địch dưới sự dẫn dắt của Kobe và Shaquille O'Neal, bộ đôi trở thành 1 sự kết hợp trung phong-hậu vệ khét tiếng. Jackson sử dụng chiến thuật tấn công hình tam giác mà ông đã sử dụng để dành 6 chức vô địch cùng với Chicago Bulls giúp Lakers trở thành CLB xuất sắc của NBA. Thành công của họ giúp cho Lakers giành 3 chức vô địch liên tiếp vào các năm 2000, 2001 và 2002.

Sự kết thúc một triều đại[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mùa bóng 2002-03, Kobe ghi trung bình 30 điểm mỗi trận và có một trong những chuỗi ghi điểm ấn tượng trong lịch sử NBA, anh ghi 40 điểm trong 9 trận đấu liên tiếp và ghi trung bình 40.6 điểm trong nguyên tháng hai. Thêm vào đó, anh còn bắt trung bình 6.9 lần bóng bật bảng và có trung bình 5.9 lần chuyền bóng cho đồng đội ghi điểm, 2.2 lần cướp bóng mỗi trận, tất cả các thông số đều là đỉnh cao của sự nghiệp. Lần đầu tiên trong sự nghiệp, Kobe được bình chọn để có mặt trong đội hình 1 của đội hình xuất sắc nhất NBA (All-NBA 1st Team), và đội hình 1 của đội hình phòng thủ xuất sắc nhất NBA (All-Defensive 1st Team). Sau khi kết thúc mùa giải với thành tích 50-32, CLB Lakers thi đấu không được tốt ở vòng đấu Playoff và thua ở bán kết miến Tây trước San Antonio Spurs, sau đó là nhà vô địch, trong 6 game.

Ở mùa giải 2003-04 sau đó, CLB Lakers đã chiêu mộ 2 siêu sao là Karl Malone và Gary Payton để 1 lần nữa có thể chinh phục chức vô địch. Với đội hình mà 4 người sẽ vào tòa nhà Danh vọng trong tương lai, Shaquille O'Neal, Karl Malone, Gary Payton và Kobe Bryant, Lakers đã vào chung kết NBA. Trong trận chung kết, họ bị đánh bại bởi CLB Detroit Pistons trong 5 game. Trong series đó, Kobe ghi trung bình 22.6 điểm mỗi trận, ném thành công 35.1% các pha ném rổ của mình, và 4.4 pha chuyền bóng thành công.

Mùa giải 2004-05[sửa | sửa mã nguồn]

Với hình ảnh đã bị tổn hại nhiều sau mùa giải trước, Kobe đã bị soi mói và chỉ trích rất nhiều trong suốt cả mùa giải. Mùa giải đầu tiên không còn sát cánh cùng O'Neal đã trở thành cơn ác mộng cho anh.

Đầu tiên là cuốn sách "The Last Season: A team in Search of its soul" (Tạm dịch: "Đội bóng trên con đường tìm kiếm sức sống của mình"). Cuốn sách cho biết những chuyện gây xôn xao dư luận trong đội Lakers vào mùa giải 2003-04 và có nhiều lời chỉ trích dành cho Kobe. Đặc biệt, Jackson còn cho biết Kobe là một cầu thủ không thể huấn luyện được.

Sau đó, chỉ mới nửa mùa giải trôi qua, HLV Rudy Tomjanovich rời khỏi băng ghế huấn luyện vì lý do sức khỏe và bị kiệt sức. Không có "Rudy T", cương vị dẫn dắt Lakers cho phần còn lại của mùa bóng được dao cho trợ lý Frank Hamblen. Mặc dù Kobe vẫn là cầu thủ ghi điểm nhiều thứ nhì NBA với 27.6 điểm mỗi trận, CLB Lakers đã thi đấu không thành công và không được vào vòng Playoff lần đầu tiên sau hơn 1 thập kỷ. Chính mùa giải này, đã làm cho vị trí của Kobe trong NBA giảm sút nghiêm trọng, anh không được vào đội hình phòng ngự tiêu biểu (All-Defensive), bị rớt xuống đội 3 của đội hình xuất sắc NBA (All-NBA 3rd Team).

Mùa giải 2005-06[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2005-06 đã trở thành một bước ngoặt trong sự nghiệp bóng rổ của Kobe. Mặc dù có rắc rối với Kobe lúc trước, Phil Jackson trở lại dẫn dắt CLB Los Angeles Lakers. Kobe tán thành việc quay lại của Jackson và cả hai cùng sát cánh trong lần thứ 2 này để giúp cho Lakers tiến vào vòng Playoff. Kobe cũng đã làm hòa với đồng đội cũ Shaquille O'Neal. Đội bóng giành được thành tích 45-37, 11 trận thắng nhiều hơn mùa giải trước, đội bóng dường như đang trên quay lại thời kì đỉnh cao.

Trong vòng 1 của Playoff, Lakers chơi rất tốt và dẫn trước Phoenix Suns 3-1 ở series, và chỉ cách có 6 giây để loại được Suns. Mặc dù Kobe đã có cú Buzzer beater tuyệt vời, đánh bại CLB Suns trong game 4, Lakers đã sụp đổ và cuối cùng để thua Phoenix Suns trong 7 game. Sau mùa giải, Kobe phải trải qua 1 cuộc phẫu thuật đầu gối, do đó anh không thể tham gia giải vô địch bóng rổ thế giới năm 2006.

Kobe đã có một mùa giải với các thành tích ghi điểm tốt nhất trong sự nghiệp của anh. Vào ngày 20 tháng 12, Kobe ghi 62 điểm trong chỉ 3 hiệp đấu trước CLB Dallas Mavericks. Kết thúc hiệp 3, Kobe đã ghi nhiều hơn toàn bộ các cầu thủ của Dallas Mavericks cộng lại(62-61), anh là cầu thủ đầu tiên làm được điều này kể từ khi đồng hồ ném rổ 24 giây xuất hiện. Khi Lakers gặp Miami Heat vào ngày 16 tháng 1 năm 2006, Kobe và Shaq được chú ý đến sau khi cả hai bắt tay và ôm nhau trước trận đấu, chấm dứt sự thù hận của 2 người kể từ khi Shaq rời Los Angeles. Một tháng sau, tại trận đấu giữa các siêu sao, cả hai lại cùng cười đùa và giỡn nhau. Vào ngày 22 tháng 1, Kobe ghi 81 điểm trong trận thắng 122-104 trước Toronto Raptors. Phá vỡ kỷ lục ghi điểm của CLB, 71 điểm bởi Elgin Baylor, số điểm của anh trong trận đấu chỉ đứng sau kỷ lục ghi 100 điểm trong 1 trận của Wilt Chamberlain năm 1962.

Cũng trong tháng 1, Kobe đã trở thành cầu thủ đầu tiên kể từ năm 1965 ghi nhiều hơn 45.1 điểm trong 4 trận liên tiếp, cùng với Wilt Chamberlain và Elgin Baylor. Trong tháng 1, Kobe ghi trung bình 43.4 điểm 1 trận, cao thứ 8 trong lịch sử số điểm ghi trung bình 1 tháng, cao hơn tất cả các cầu thủ còn lại ngoại trừ Wilt Chamberlain. Kết thúc mùa giải, Kobe lập kỷ lục CLB với số trận ghi hơn 40 điểm (27 trận), tổng số điểm nhiều nhất (2,832). Anh lần đầu tiên trở thành vua ghi điểm, với số điểm trung bình (35.4). Kobe đứng thứ 4 trong cuộc bình chọn cầu thủ xuất sắc của mùa giải (MVP), tuy nhiên anh nhận được 22 phiếu bầu anh xuất sắc nhất, chỉ sau người chiến thắng là Steve Nash.

Cuối mùa giải, có tin cho biết Kobe sẽ chuyển số áo của anh từ số 8 sang 24 khi bắt đầu mùa giải mới. Số áo đầu tiên khi học trung học của anh là 24, trước anh khi chuyển qua số 33. Sau khi mùa giải của Lakers kết thúc, Kobe trả lời trên đài TH TNT là anh muốn mặc số 24 khi anh còn là lính mới, nhưng nó đã có người mặc, cũng như số 33, số đã không còn sử dụng để thể hiện sự kính trọng với Kareem Abdul-Jabbar. Kobe mặc áo số 143 ở trại Adidas ABCD, và chọn số 8 sau khi cộng các số đó lại. Anh cũng đã từng mặc số 8 khi còn sống ở Ý, như một cách thể hiện sự kính trọng với Mike D'Antoni, thần tượng lúc nhỏ của anh và cũng mặc áo số 8.

Mùa giải 2006-07[sửa | sửa mã nguồn]

Vào mùa giải 2006-07, Kobe lần thứ 9 được chọn vào đội hình Các siêu sao NBA (NBA All-Stars), và vào ngày 18 tháng 2, Kobe ghi 31 điểm, có 6 lần bắt bóng bật bảng, 6 đường chuyền thành bàn, 6 lần cướp bóng ở trận đấu giữa các siêu sao, Kobe lần thứ 2 nhận được danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất của các siêu sao.

Trong suốt mùa giải, Kobe vướng vào nhiều vụ rắc rối trên sân. Vào ngày 28 tháng 1, khi Kobe định kiếm phạt trong 1 pha bóng có thể là ném rổ giành chiến thắng, anh để cùi chỏ của mình đập vào mặt hậu vệ Manu Ginobili của San Antonio Spurs. Ginobili sau đó cũng cho rằng Kobe không cố ý và chính Kobe cũng đã xin lỗi anh ngay sau pha bóng đó. Sau khi Liên đoàn xem lại băng ghi hình, Kobe bị cấm thi đấu 1 trận gặp New York Knicks ở Madison Square Garden, dựa vào việc anh có hành động không bình thường khi cử động cùi chỏ. Sau đó, vào ngày 6 tháng 3, Kobe được xem như đã lập lại hành động đó với hậu vệ Marco Jaric của Minnesota Timberwolves. Ngày 7 tháng 3, NBA lần thứ 2 treo cấm Kobe thi đấu 1 trận, dẫn tới việc nhiều bình luận viên đặt ra câu hỏi về việc này. Trong trận đấu đầu tiên quay lại, anh thúc cùi chỏ vào mặt Kyle Korver mà sau đó đã được xếp lại thành lỗi thô bạo loại 1.

Vào ngày 16 tháng 3, Kobe ghi 65 điểm, nhiều nhất của anh trong mùa, trong trận đấu trên sân nhà trước Portland Trail Blazer, giúp Lakers kết thúc chuỗi 7 trận thua. Đây là trận ghi nhiều điểm thứ 2 trong sự nghiệp 11 năm của anh. Trong trận tiếp theo, anh ghi 50 điểm trước Minnesota Timberwolves, sau đó ghi tiếp 60 điểm trước Memphis Grizzles - trở thành cầu thủ thứ hai của Lakers làm được điều này, thành tích chưa ai lập được kể từ khi Michael Jordan lần cuối cùng lập được vào năm 1987. Cầu thủ Lakers khác cũng làm được điều này là Elgin Baylor, người mà ghi hơn 50 điểm trong 3 trận liên tiếp vào tháng 12 năm 1962. Vào ngày 23 tháng 3, trong trận đấu trước New Orleans Hornets, Kobe ghi 50 điểm, giúp cho anh trở thành cầu thủ thứ 2 trong lịch sử có 4 trận liên tiếp ghi hơn 50 điểm, đứng sau Wilt Chamberlain, người mà dẫn đầu với thành tích 2 lần có 7 trận liên tiếp ghi hơn 50 điểm. Bryant kết thúc mùa giải với 10 trận đấu ghi hơn 50 điểm và trở thành cầu thủ thứ 2 sau Wilt Chamberlain làm được điều này vào mùa giải 1961-62,1962-63, và anh cũng trở thành vua ghi điểm lần thứ 2 liên tiếp.

Trong mùa giải 2006-07, áo thi đấu của Kobe trở thành chiếc áo được nhiều người mua nhất ở Mỹ và Trung Quốc. Các nhà báo cũng là người giúp cho việc tăng doanh thu của chiếc áo thi đấu mang số mới của Kobe, cũng như việc thi đấu thành công trên sân cũng giúp cho việc này. Nhưng trong vòng Playoff, Lakers lại tiếp tục bị loại bởi Phoenix Suns trong vòng đầu.

Mùa giải 2007-08[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải mới bắt đầu với việc ESPN[14] đưa tin Kobe muốn chuyển đi nếu như Jerry West không trở lại quản lý Los Angeles Lakers. Kobe sau đó cho biết anh rất mong muốn Jerry West quay lại với đội, nhưng lại từ chối việc anh muốn chuyển đi nếu điều này không xảy ra. Tuy nhiên, 3 ngày sau đó, trên chương trình radio của Stephen A. Smith, anh biểu lộ sự giận dữ đối với 1 người ở trong ban quản lý của Lakers đã nói Kobe là nguyên nhân dẫn đến sự ra đi của Shaquille O'Neal, và chính thức nói rằng anh muốn chuyển đi. Ba giờ sau đó, Kobe lại nói ở trong một cuộc phỏng vấn khác rằng: sau khi có cuộc nói chuyện với Phil Jackson, anh đã rút lại lời nói trên và không muốn chuyển đi nữa[15].

Sau đó, mặc dù bị chấn thương ở bàn tay nhưng anh vẫn quyết định tiếp tục thi đấu mà không cần giải phẫu. Anh đã chơi tất cả 82 trận trong mùa giải 2007-08. Los Angeles Lakers kết thúc mùa giải với thành tích 57-25, đứng đầu ở Miền Tây. Họ gặp lần lượt Denver Nuggets, Utah Jazz và San Antonio Spurs trên con đường tới trận chung kết gặp Boston Celtics, nơi mà họ đã thua trong 6 game.

Hai chức vô địch liên tiếp (2009 – 2010)[sửa | sửa mã nguồn]

Thống kê sự nghiệp NBA[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  GP Số trận   GS  Số trận ra sân  MPG  Số phút mỗi trận
 FG%  Tỉ lệ ném  3P%  Tỉ lệ ném 3 điểm  FT%  Tỉ lệ ném phạt
 RPG  Số rebound mỗi trận  APG  Số kiến tạo mỗi trận  SPG  Số cướp bóng mỗi trận
 BPG  Số block mỗi trận  PPG  Số điểm mỗi trận  In đậm  Kỉ lục cá nhân
Biểu thị các mùa trong đó Bryant giành chức vô địch NBA
* Dẫn dắt giải đấu

Mùa giải thông thường[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Đội GPGSMPGFG%3P%FT%RPGAPGSPGBPGPPG
1996-97 L.A. Lakers 71 6 15.5 .417 .375 .819 1.9 1.3 .7 .3 7.6
1997-98 L.A. Lakers 79 1 26.0 .428 .341 .794 3.1 2.5 .9 .5 15.4
1998-99 L.A. Lakers 50 50 37.9 .465 .267 .839 5.3 3.8 1.4 1.0 19.9
1999-00† L.A. Lakers 66 62 38.2 .468 .319 .821 6.3 4.9 1.6 .9 22.5
2000-01† L.A. Lakers 68 68 40.9 .464 .305 .853 5.9 5.0 1.7 .6 28.5
2001-02† L.A. Lakers 80 80 38.3 .469 .250 .829 5.5 5.5 1.5 .4 25.2
2002-03 L.A. Lakers 82 82 41.5 .451 .383 .843 6.9 5.9 2.2 .8 30.0
2003-04 L.A. Lakers 65 64 37.6 .438 .327 .852 5.5 5.1 1.7 .4 24.0
2004-05 L.A. Lakers 66 66 40.7 .433 .339 .816 5.9 6.0 1.3 .8 27.6
2005-06 L.A. Lakers 80 80 41.0 .450 .347 .850 5.3 4.5 1.8 .4 35.4*
2006-07 L.A. Lakers 77 77 40.8 .463 .344 .868 5.7 5.4 1.4 .5 31.6*
2007-08 L.A. Lakers 82 82 38.9 .459 .361 .840 6.3 5.4 1.8 .5 28.3
2008-09† L.A. Lakers 82 82 36.1 .467 .351 .856 5.2 4.9 1.5 .5 26.8
2009-10† L.A. Lakers 73 73 38.8 .456 .329 .811 5.4 5.0 1.5 .3 27.0
2010-11 L.A. Lakers 82 82 33.9 .451 .323 .828 5.1 4.7 1.2 .1 25.3
2011-12 L.A. Lakers 58 58 38.5 .430 .303 .845 5.4 4.6 1.2 .3 27.9
2012-13 L.A. Lakers 78 78 38.6 .463 .324 .839 5.6 6.0 1.4 .3 27.3
2013-14 L.A. Lakers 6 6 29.5 .425 .188 .857 4.3 6.3 1.2 .2 13.8
2014-15 L.A. Lakers 35 35 34.5 .373 .293 .813 5.7 5.6 1.3 .2 22.3
2015-16 L.A. Lakers 66 66 28.2 .358 .285 .826 3.7 2.8 .9 .2 17.6
Career 1,346 1,198 36.1 .447 .329 .837 5.2 4.7 1.4 .5 25.0
All-Star 15 15 27.6 .500 .324 .789 5.0 4.7 2.5 .4 19.3

Playoffs[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Đội GPGSMPGFG%3P%FT%RPGAPGSPGBPGPPG
1997 L.A. Lakers 9 0 14.8 .382 .261 .867 1.2 1.2 .3 .2 8.2
1998 L.A. Lakers 11 0 20.0 .408 .214 .689 1.9 1.5 .3 .7 8.7
1999 L.A. Lakers 8 8 39.4 .430 .348 .800 6.9 4.6 1.9 1.3 19.8
2000† L.A. Lakers 22 22 39.0 .442 .344 .754 4.5 4.4 1.5 1.5 21.1
2001† L.A. Lakers 16 16 43.4 .469 .324 .821 7.3 6.1 1.6 .8 29.4
2002† L.A. Lakers 19 19 43.8 .434 .379 .759 5.8 4.6 1.4 .9 26.6
2003 L.A. Lakers 12 12 44.3 .432 .403 .827 5.1 5.2 1.2 .1 32.1
2004 L.A. Lakers 22 22 44.2 .413 .247 .813 4.7 5.5 1.9 .3 24.5
2006 L.A. Lakers 7 7 44.9 .497 .400 .771 6.3 5.1 1.1 .4 27.9
2007 L.A. Lakers 5 5 43.0 .462 .357 .919 5.2 4.4 1.0 .4 32.8
2008 L.A. Lakers 21 21 41.1 .479 .302 .809 5.7 5.6 1.7 .4 30.1
2009† L.A. Lakers 23 23 40.8 .457 .349 .883 5.3 5.5 1.7 .9 30.2
2010† L.A. Lakers 23 23 40.1 .458 .374 .842 6.0 5.5 1.3 .7 29.2
2011 L.A. Lakers 10 10 35.4 .446 .293 .820 3.4 3.3 1.6 .3 22.8
2012 L.A. Lakers 12 12 39.7 .439 .283 .832 4.8 4.3 1.3 .2 30.0
Sự nghiệp 220 200 39.3 .448 .331 .816 5.1 4.7 1.4 .6 25.6

Qua đời[sửa | sửa mã nguồn]

Vào 9:06 sáng giờ chuẩn Thái Bình Dương ngày 26 tháng 1 năm 2020, một chiếc trực thăng Sikorsky S-76 thuộc sở hữu của Bryant khởi hành từ Sân bay John Wayne ở Orange County, California, với chín người trên trực thăng: Bryant, cô con gái 13 tuổi Gianna (Gigi), bạn tập của Gigi và cha mẹ của họ (bao gồm huấn luyện viên bóng chày của trường Cao đẳng Orange Coast John Altobelli, vợ Keri và con gái Alyssa, Sarah Chester, và con gái Payton[16]), huấn luyện viên bóng rổ Christina Mauser và phi công Ara Zobayan.[17][18][19][20] Máy bay trực thăng đã được đăng ký cho Island Express Holding Corp có trụ sở tại Fillmore, theo cơ sở dữ liệu kinh doanh của Văn phòng Đổng lý của California.[21] Cả nhóm đang đi đến Học viện Mamba của Bryant cho một buổi luyện tập khi chiếc trực thăng bị rơi ở Calabasas.[16]

Do mưa nhẹ và thời tiết sương mù sáng hôm đó, các máy bay trực thăng của LAPD[20] và hầu hết các phương tiện giao thông hàng không khác đều bị buộc phải hạ cánh.[22] Dữ liệu theo dõi chuyến bay cho thấy chiếc trực thăng gặp sự cố khi ở trên không phận tương ứng với Sở thú Los Angeles. Chiếc trực thăng bay vòng quanh khu vực sáu lần ở độ cao khoảng 850 feet. Vào lúc 9:30 sáng, phi công đã liên lạc với tháp điều khiển của Sân bay Burbank,[22] thông báo cho tòa tháp về tình huống này. Vào thời điểm đó, máy bay trực thăng đang bay trong tình trạng sương mù cực độ và quay đầu về hướng nam phía dãy núi. Vào lúc 9:40 sáng, chiếc trực thăng đã lên đến độ cao 370 đến 610 mét (1.200 đến 2.000 ft) với tốc độ 161 hải lý trên giờ (298 km/h; 185 mph).[22]

Vào 9:45 sáng, trực thăng đâm vào mặt bên của một ngọn núi ở Calabasas, cách trung tâm Los Angeles khoảng 30 dặm (48 km) về phía Tây Bắc, và bắt lửa dữ dội.[22][23] Vào 9:47 sáng, cơ quan chức trách đã nhận được cuộc gọi thông báo. Chiếc trực thăng đã bay qua khu Boyle Heights, gần Sân vận động Dodger và bay vòng quanh Glendale trong suốt chuyến bay. Nhân viên của Sở cứu hỏa quận Los Angeles đã tham dự hiện trường. Đám cháy đã được dập tắt vào khoảng 10:30 sáng.[24][25] Không ai trong số chín người sống sót. Các báo cáo ban đầu chỉ ra rằng chiếc trực thăng đã bị rơi trên những ngọn đồi phía trên Calabasas trong thời tiết sương mù dày đặc.[26][27] Các nhân chứng báo cáo đã nghe thấy tiếng một chiếc trực thăng quay vòng trước khi rơi.[17]

Cục Hàng không Liên bang, Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, và FBI[20] đã mở các cuộc điều tra về vụ tai nạn này.[28][29][30]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Shaq–Kobe feud
  • Kobe Doin' Work

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Năm 2006, Bryant nói rằng anh chỉ cao 6 foot 4 inch (1,93 m).[1] Năm 2008, anh nói rằng "có lẽ" mình cao 6 foot 5 inch (1,96 m) khi đeo giày.[2]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mallozzi, Vincent (ngày 24 tháng 12 năm 2006). “'Where's Kobe? I Want Kobe.'”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 2 năm 2013.
  2. ^ Ding, Kevin (ngày 8 tháng 1 năm 2008). “Kobe Bryant's work with kids brings joy, though sometimes it's fleeting”. Orange County Register. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 2 năm 2013.
  3. ^ Lynch, Andrew (ngày 20 tháng 10 năm 2017). “Ranking the 25 greatest players in NBA history”. FOX Sports. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2017.
  4. ^ Moonves, Leslie (ngày 17 tháng 2 năm 2017). “50 greatest NBA players of all time”. CBS Sports. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2017.
  5. ^ Rasmussen, Bill (ngày 3 tháng 3 năm 2016). “All-Time #NBArank: Counting down the greatest players ever”. ESPN. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2017.
  6. ^ McCallum, Jack (ngày 8 tháng 2 năm 2016). “SI's 50 greatest players in NBA history”. Sports Illustrated. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2017.
  7. ^ “Kobe Bryant”. Forbes. 2016. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.
  8. ^ “Kobe Bryant dies in a crash”.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Oscar
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên 9 on board2
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Death-CNBC2
  12. ^ “NBA, sports worlds mourn the death of Kobe Bryant”. ESPN. ngày 26 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  13. ^ NBA.com. Kobe Bryant Info Page - Bio. Truy cập May 8, 2007.
  14. ^ [1]
  15. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2008.
  16. ^ a b Ibbetson, Ross (ngày 27 tháng 1 năm 2020). “Pictured: All 9 victims of helicopter crash that killed Kobe Bryant”. Mail Online. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.
  17. ^ a b “Kobe Bryant, daughter Gianna among nine dead in helicopter crash in Calabasas”. Los Angeles Times. ngày 26 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  18. ^ Winton, Richard (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Kobe Bryant, daughter Gianna among nine dead in helicopter crash in Calabasas”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  19. ^ Newburger, Emma; Young, Jabari (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “NBA superstar Kobe Bryant and his daughter Gianna killed in LA-area helicopter crash”. CNBC. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  20. ^ a b c Alfonso, Fernando; Vera, Amir (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Kobe Bryant was one of five people killed in a helicopter crash in Calabasas, California”. CNN. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  21. ^ Alfonso, Fernando; Vera, Amir (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Kobe Bryant was one of five people killed in a helicopter crash in Calabasas, California”. CNN. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  22. ^ a b c d “Kobe Bryant & Daughter Die in Helicopter Crash, Photos from Her Last Game”. TMZ (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.
  23. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên cnn_01272020
  24. ^ Kalich, Sidney. “Lakers Great Kobe Bryant Among Five Killed in Calabasas Helicopter Crash”. NBC Los Angeles. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  25. ^ Dwork, David (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Kobe Bryant dies in California helicopter crash”. Local10.com. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  26. ^ Winton, Richard; Woike, Dan (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Kobe Bryant is killed in helicopter crash in Calabasas”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  27. ^ “Source: Kobe among dead in helicopter crash”. ESPN.com. ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  28. ^ Gaydos, Ryan (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Kobe Bryant among those killed in California helicopter crash”. Fox News. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  29. ^ Bacon, John (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Investigation underway to determine cause of helicopter Calabasas, California, crash that killed Kobe Bryant”. USA Today. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  30. ^ “Kobe Bryant: Basketball legend dies in helicopter crash”. BBC News Online. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trang Web chính thức
  • Thống kê sự nghiệp và thông tin cầu thủ từ NBA.com, hoặc Basketball-Reference.com
  • Kobe Bryant trên IMDb
  • NBA.com – The Ultimate Kobe Page
100 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Kobe Bryant.

Này Dan, tôi đã đề cập đến sự sáng chói của Dantley trong phần phương pháp được liên kết ở phía trên:

Chuyển sang tỷ lệ phần trăm bắn súng thực sự, chúng tôi thấy nhiều tên giống nhau với sự bổ sung đáng chú ý của người chơi bị đánh giá thấp nhất mọi thời đại: Adrian Dantley. Dantley hiếm khi được thảo luận về những người vĩ đại mọi thời đại. Anh ấy không tìm thấy nơi nào được tìm thấy trong danh sách 50 cầu thủ vĩ đại nhất trong lịch sử NBA do Liên đoàn phát hành vào năm 1996, và anh ấy thậm chí còn có nhiều suy nghĩ ngày hôm nay. Bất chấp những tiếng rít, tỷ lệ bắn thật của Dantley, kể một câu chuyện khác, tiết lộ một sự sáng chói đã trốn trong tầm nhìn rõ ràng trong bốn thập kỷ. Dantley là cầu thủ duy nhất trong lịch sử NBA đăng các mùa liên tiếp ít nhất 30 điểm mỗi trận và tỷ lệ bắn thực sự ít nhất là .620, và anh ấy đã làm nó bốn năm liên tiếp. Dantley là người chơi duy nhất trong lịch sử NBA với mức trung bình sự nghiệp ít nhất 24 điểm mỗi trận và tỷ lệ bắn thực sự ít nhất là .616. Đã có ba mùa trong lịch sử NBA đã tạo ra 30 điểm mỗi trận với tỷ lệ bắn thực sự lớn hơn 0,651, Dantley có hai trong số đó (Steph Curry là người kia). Dantley rõ ràng là một trong những người ghi bàn cao nhất, nếu không phải là người ghi bàn có khối lượng lớn hiệu quả nhất trong lịch sử NBA, ngay cả khi nó dựa vào các công cụ như EFG% và tỷ lệ chụp thực sự để cho chúng tôi biết.

Dantley là một trong những cầu thủ bị đánh giá thấp nhất trong lịch sử NBA và, được cho là người ghi bàn hiệu quả nhất mọi thời đại. Kể từ mùa giải 1974-75, Dantley, 3.109,6 TS được thêm vào (thêm điểm được thêm vào do bắn thực sự so với mức trung bình của giải đấu) nhiều hơn bất kỳ cầu thủ nào khác. Trên thực tế, chỉ có Kareem và Wilt có nhiều hơn trong lịch sử của giải đấu. Tuyệt vời như LeBron và Steph là từ quan điểm hiệu quả, họ không có gì trên AD. Dantley, cũng là một trong những cầu thủ không may mắn nhất từng phù hợp khi anh được giao dịch từ Detroit chỉ bốn tháng trước khi họ giành được chức vô địch đầu tiên của back-to-back. Thậm chí, Dantley, Pistons đã đi từ đầu trong trận playoff với hai trong số những triều đại vĩ đại nhất mọi thời đại: Bird Bird Celtics trong 86-87 và Magic Lakers Lakers trong 87-88. Pistons có lẽ nên đã giành được cả hai loạt dựa trên khả năng giành chiến thắng, nhưng, dù sao, Dantley là cầu thủ ghi bàn hàng đầu của Detroit, trong cả hai loạt trận đấu 7 trận, vì vậy tủ playoff của anh ấy hầu như không bị trống. Dantley đánh bại Drexler khá khéo léo, IMO. Nếu bạn muốn cân nhắc rất nhiều thành công playoff Pippen, tôi có thể hiểu việc đưa anh ấy đi trước. Pippen rõ ràng là một người chơi rất mạnh mẽ, nhưng Jordan và tất cả. Dantley là một người tung hứng tấn công, người nhận được cái gật đầu, IMO.

30 cầu thủ NBA giỏi nhất mọi thời đại, được xếp hạng

Hình ảnh thông qua bản gốc phức tạp

Các cuộc tranh luận khó khăn nhất có thể không phải là những điều hiển nhiên.

Khi phi hành đoàn thể thao phức tạp bắt đầu tập hợp danh sách này, chúng tôi đã không làm phiền về việc LeBron có xứng đáng được xếp hạng cao hơn MJ hay không. Chúng tôi cũng không đặc biệt lao động về lý do tại sao Tim Duncan, ví dụ, xứng đáng với Top 10 trạng thái so với Kevin Garnett và Kevin Durant (hiện tại).

Thay vào đó, các cuộc tấn công chính trị và nhỏ nhặt vào trí thông minh bóng rổ của nhau đã thực sự nóng lên, qua nhiều cuộc gọi zoom và các chủ đề văn bản, khi chúng tôi cố gắng xếp hạng Shaq và Kobe đúng cách và một loạt các bảo vệ điểm về phía dưới của các cầu thủ NBA tốt nhất của chúng tôi Tất cả các danh sách thời gian. & NBSP; Nó được đảm bảo để có được những người hâm mộ bóng rổ khó tính trong cảm xúc của họ và, theo ý kiến ​​khiêm tốn của chúng tôi, làm một công việc tốt hơn nhiều so với một số bảng xếp hạng khác nổi xung quanh các interwebs sẽ không tên.

Gần như cho đến thời hạn, chúng tôi đã tranh luận về việc liệu Shaquille O hèNeal, có thể là một trong những người đàn ông lớn nhất trong lịch sử NBA và một kẻ gây rối thực sự trên sân, xứng đáng được xếp hạng cao hơn so với Kobe Bryant vĩ đại, vĩ đại. O hèNeal về mặt thể chất và thống kê không giống bất kỳ trung tâm nào mà NBA đã thấy.

Và bạn sẽ gật đầu với ai giữa & nbsp; ba người bảo vệ điểm huyền thoại, Hris Paul, Steve Nash và Jason Kidd, khi có một phòng chỉ cho một người? Khi mỗi cá nhân tham gia vào nỗ lực cực kỳ khó khăn và cần thiết này được vận động cho người chơi mà họ nghĩ là xứng đáng được thanh toán đúng cách, chúng tôi nhanh chóng nhận ra rằng đó sẽ là một địa ngục khi đến với sự đồng thuận. Có những lời cầu xin đam mê để cân nhắc những thành tựu chưa từng có về sự xuất sắc bền vững. Những người khác lập luận rằng đó là về các con số và & nbsp; rằng giải thưởng & nbsp; don don luôn luôn thuộc về cá nhân xứng đáng nhất. & Nbsp; & nbsp;

Nhưng các quyết định phải được đưa ra. Vì vậy, dù tốt hơn hoặc xấu hơn, đây là những người chơi tốt nhất & NBSP; 30 người chơi trong lịch sử NBA, được xếp hạng rất khó khăn. Khen ngợi hoặc trụ cột các lựa chọn khi bạn thấy phù hợp. Một số người sẽ yêu thích thứ hạng, những người khác sẽ ghê tởm họ. Chúng tôi rất tuyệt với những gì chúng tôi đã nghĩ ra lần tới khi chúng tôi cập nhật nó Kevin Durant có thể & nbsp; Sneak & nbsp; vào top 10. & nbsp; & nbsp;

30. Allen Iverson

Image via Complex Original

It upsets me that people might be shocked that Allen Iverson is included on this list. AI is unquestionably a top 30 NBA player ever. Just look at the accolades. 11-time NBA All-Star. NBA MVP. Three-time first team All-NBA. Four-time NBA scoring champion. Member of the NBA 75th anniversary team.  The list goes on, but Iverson’s cultural impact on the current, and even future, generation of NBA players are more meaningful than his numbers on the court. LeBron James has called him the pound-for-pound best ever. Dwyane Wade has said AI is part of the reason he wore No. 3 during his career. You could go on and on with former and current NBA stars talking about why Iverson was so great and means so much to them. For myself, I’ll never forget Game 1 of the 2001 NBA Finals. To this day that is still one of the most amazing individual performances on a basketball court that I’ve ever seen. For a guy his size to go out and drop 48 on the road against the heavily-favored Los Angeles Lakers is straight-up unbelievable. —ZF

29. John Stockton

Image via Complex Original

If you’re wondering why we have the diminutive point guard who played all 19 seasons of his storied career with the Jazz on this list, I have to seriously question your basketball IQ. John Stockton is the NBA’s leader in assists and steals; he’s a 10-time All-Star, made 11 All-NBA teams, was a five-time All-Defensive squad, and obviously earned inclusion on the NBA’s 75th anniversary squad, meaning his résumé runs longer than his (questionable) 6’1” frame. And, oh, yeah, let’s not forget he was a member of the greatest team ever assembled: the 1992 Dream Team. Having to argue how Stockton, a 2009 inductee into the Naismith Basketball Hall of Fame, is inarguably one of the greatest point guards gets laborious. Since he wasn’t flashy, often was called dirty, wore those short shorts, wasn’t an athletic outlier, and benefited immensely from playing his entire career with Karl Malone, his brilliance is easily forgotten. Show some respect. —AC

28. Isiah Thomas

Image via Complex Original

Zeke’s legacy has been somewhat tarnished over the years by the opinions of his peers and the off-the-court issues he brought on himself while in the Knicks’ front office. However, there’s no denying what he did on the court as the leader on two of the most hated championship teams in NBA history. The Bad Boys wreaked havoc on the NBA’s Holy Trinity of Magic Johnson, Larry Bird, and Michael Jordan and most of the damage that was done was on the orders of the 6’1” point god. Detroit won back-to-back championships in the middle of what many call the toughest era of NBA basketball and made Jordan scratch and claw for years before he finally got the Bulls over the hump. Thomas was a diabolical general who was able to score whenever he wanted and put his team on his back to will them to victory. He’s still in the top five in assists (he averaged 13.9 apg in ‘85) and still gets under MJ’s skin. Zeke not being on the Dream Team is the biggest snub ever, no exaggeration, but he rightfully earned a spot on the NBA 75 team. —AD

27. Kawhi Leonard

Image via Complex Original

There’s really only one thing Kawhi Leonard has left to accomplish in his career. That’s a league MVP award, but I don’t think we should knock him for that if that’s missing from his résumé when he ultimately retires. He has the two Defensive Player of the Years, the two Finals MVPs, he’s put a franchise on his back en route to an NBA title, he made the NBA’s 75th anniversary team, and he’s pretty much won his entire career. His season with the Raptors catapulted him up the all time ranks, if we’re being transparent. But if you hold being a third or fourth option in the Spurs system against him, you also have to consider the other side—what if he got the keys to a team earlier than he did? Obviously, Leonard’s regular-season résumé isn’t as strong as others on this list due to injuries and being in that Spurs system, but his playoff performances smokes a lot of people on this list as well. I think Kawhi could end up in the Nos. 15-20 range when it’s all said and done, but this seems like a fair spot to start. —ZO

26. Giannis Antetokounmpo

Image via Complex Original

Call it an overreaction if you foolishly insist, but with all the accolades and the company he now keeps after that epic run through the 2021 NBA Finals, Greek Freak absolutely belongs on this list. Old heads might cringe at putting a 26-year-old, after only eight seasons, up here over a number of worthy legends, but Giannis Antetokounmpo is a two-time regular-season MVP, a Defensive Player of the Year, and just earned his first Finals MVP honors after authoring arguably the greatest performance in a close-out game we’ve ever seen. He’s made five All-NBA squads, four times he’s been named to one of the NBA’s All-Defense teams, he’s an All-Star MVP, was the Most Improved Player of the Year in 2017, and was named to the league’s 75th anniversary squad. A guy this young isn’t supposed to have so many accolades on his résumé, especially after he entered the league as such a project. But now that he’s earned his first championship, Antetokounmpo’s entered rarified air. Sure, his game has holes, and Bucks haters will say their run to the title wasn’t the hardest. Who cares? You can’t deny how dominant of an offensive force the Greek Freak is in the paint, how incredible of a defender he’s worked to become, and how inspiring his journey from a skinny kid in Athens to NBA superstar is to millions of basketball fans. Even despite losing in the second round to the Boston Celtics this season, Giannis became the first NBA player in history with 200 points, 100 rebounds and 50 assists in a single series. He’s arguably become the best player in the NBA at this point. Few guys in the league have ever affected the game in all facets like Antetokounmpo does, even if that 3-point shot forever remains a work in progress. Knock us all you want, but we’ll rest easy knowing Antetokounmpo belongs here as a newly minted NBA immortal. —AC

25. Scottie Pippen

Image via Complex Original

Way more than just a sidekick to you know who, Scottie Pippen’s greatness is sadly taken for granted by many, including those who saw it with their own two eyes along with the ones basing their assessments solely on what they saw in The Last Dance. But never forget what the GOAT, Michael Jeffrey Jordan, told us in the documentary: “Everybody said I won all these championships, but I didn’t win without Scottie Pippen and that’s why I considered him my best teammate of all time.” If ya don’t know, now ya knowwwww….Pippen’s numbers will likely never wow you because he wasn’t the scorer Jordan was. He never did anything as good as Jordan—except, that is, defend. Pippen is inarguably one of the greatest defenders in NBA history having made 10 All-Defensive squads (8 First-Team selections) during his 17-year career and regularly stifled the opposition’s best player like it was nothing. A Dream Team member and two-time gold medal winner who was skilled enough to be considered one of the 50 greatest by the NBA in 1996, and one of the 75 greatest players ever in 2021, Pippen did so much more than his averages indicated (16.1 PPG, 6.4 RPG, and 5.2 APG). His hybrid play, like Magic Johnson’s, was way ahead of its time. And while he will forever live in the shadow of MJ, real ones know Jordan doesn’t ascend to Zeus status without Pippen doing all the dirty work and turning out to be the perfect complementary player. —AC

24. Dwyane Wade

Image via Complex Original

Flash! There should be no shock that Dwyane Wade lands on this list. He’s a three-time NBA champion with a Finals MVP, a 13-time All-Star, a seven-time All-NBA member, three-time All-Defensive team members, has one NBA scoring title, and a spot on the 75th anniversary team—something Wade told us he still can’t believe. Once Wade burst onto the scene in 2003 it was almost immediately clear that he was special. From the high-flying dunks to the clutch mid-range jumpers off that patented D Wade pump fake, there was moment after moment where No. 3 left fans in awe. And though Wade played for the Bulls and Cavs later in his career, he’ll always be remembered as a member of the Heat. The moments he delivered in South Beach will live in basketball infamy. The arena on Biscayne will always reside in Wade County. When you’re ranking the best shooting guards of all time, just make sure you have Wade after MJ and Kobe. As he told us in a recent interview, you can’t talk basketball without mentioning the king of Miami-Dade County. —ZF

23. Moses Malone

Image via Complex Original

The rare legend that bounced around the NBA during his days in the league, know that Malone playing for seven different franchises in the Association shouldn’t distract from the fact he is easily one of the best centers of all time. The three-time MVP and 1983 Finals MVP was a 13-time All-Star, eight-time All-NBA selection, member of the NBA’s 75th anniversary team, and a rebounding machine practically unrivaled during the 70s and 80s. Six times Malone, nicknamed the Chairman of the Boards, led the NBA in rebounds and for 14 straight seasons, he averaged double-digits cleaning up the glass. Only eight players in NBA history have won three or more MVP awards and Malone doesn’t get anywhere near the love that Larry Bird and Magic Johnson—the other two players to win three MVPs—receive. You get that because it’s Bird and Magic we’re talking about and they basically saved the NBA in the 80s. But Malone’s accolades compare quite favorably. A Naismith Basketball Hall of Fame inductee in 2001, Julius Erving introduced his former teammate before Malone’s enshrinement speech and Dr. J joked with the audience that evening, “Just think about the sound of that name. He had to get famous. What a waste of a name if he didn’t make it.” Malone made that name synonymous with rebounding, winning, and ultimately, immortality. —AC

22. Elgin Baylor

Image via Complex Original

Elgin Baylor never won a ring. But just because Baylor technically never won a title in his 14 years with the Lakers, two of which he spent in Minneapolis, don’t let that cloud how incredible of an offensive force he was and GOAT candidate during the league’s early days. The No. 1 overall pick in the 1958 NBA Draft, the Rookie of the Year in 1959, an 11-time All-Star, and an astounding 10-time First-Team All-NBA selection, Baylor of course resides on the NBA’s 75th anniversary team as he more than lived up to the hype when he entered the league and left it averaging 27.4 points and 13.5 rebounds per game. He was innovative offensively, the first player in NBA history to pour in 70 points in a game, and inarguably will go down as one of the game’s best forwards. A no-brainer Naismith Hall of Famer inductee in 1977, the only thing missing from his sterling résumé was a championship. Technically, Baylor earned one since he was part of the 1971-72 Lakers squad that won it all, but he only played 9 games that season, retiring well before the playoffs started because of a nagging knee injury at age 37. Regardless of whether you consider Baylor a champion or not, know that another immortal on this list thinks Baylor deserves way more props than he receives. “Who do I think was the greatest? Oscar Robertson once asked. “This might shock you: Elgin Baylor. I’d love to see some of today’s greats playing against Elgin. They couldn’t guard him. Nobody could.” —AC

21. David Robinson

Image via Complex Original

The Admiral. David Robinson is a true generational talent comes in at No. 21 on our list. That really shows you how hard it is to rank these guys. A two-time champion, MVP, 10-time All-Star, Defensive Player of the Year, four-time first team All-NBA guy can’t crack the top 20. Maybe we have Robinson too low, but when you get to this point, and you’re comparing ultra great players to ultra great players, it’s basically like splitting hairs. In Robinson’s case, his greatness was never flashy, but his presence and play helped propel the San Antonio Spurs dynasty, which was of course then carried on by Tim Duncan. Robinson was a guy who really did it all, and his numbers prove that. Robinson averaged a 21.1 PPG and 10.6 RPG double-double for his career while racking up 3.0 BPG in the process. That’s flat out impressive. Not only were Robinson’s numbers at an elite level, but he brought an athleticism to the center position that was rarely seen for his era and that’s why he’s on the NBA’s 75th anniversary team. The Admiral was able to do it all and then some. —ZF

20. Julius Erving

Image via Complex Original

Dr. J was everyone’s Michael Jordan before Michael Jordan. The NBA merged with the ABA in ‘76 because of the Doctor (there were a bunch of other great players too like George Gervin) and he continued to take another league by storm after winning two chips with the Nets in the ABA. He helped the Sixers make the Finals during his first season in the modern NBA, but lost to Bill Walton’s Blazers in six games. Dr. J floated through the air as his lanky limbs cut to the rim and his hair blew in the wind. I can only imagine how that shit looked back in those days. It was probably like watching an alien. Sometimes I watch his reverse layup during the fourth quarter of Game 4 of the 1980 Finals against the Lakers and try to figure out how the hell he was able to stay in the air that long. And he’s not all style and flair either. Erving’s career numbers are just as impressive as his plays. He averaged 24.2 PPG, 8.5 RPG, 4.2 APG, 2.0 SPG, and 1.7 BPG. He also made 11 NBA All-Star teams, won three MVP awards across the NBA and ABA, and made the 75th anniversary team. Dr. J is the godfather of the modern NBA. —AD

19. Karl Malone

Image via Complex Original

Karl Malone falls into a long list of players from the 90s who were really good but ultimately overshadowed by Michael Jordan and the Bulls. Losing two Finals defeats at the hands of MJ and company certainly didn’t help. Still, Malone is the No. 2 scorer in NBA history and averaged 25.0 PPG over his 19 seasons in the league. He was a two-time NBA MVP, appeared in 14 All-Star games, made first team All-NBA an insane 11 times, and is a member of the 75th anniversary team. The numbers show that Malone is easily a top 20 player in NBA history. His career will undoubtedly always be tied to the failures to win a ring, but the production was always there for Malone. —ZF

18. Jerry West

Image via Complex Original

Before he was known as The Logo, his teammates called him Mr. Clutch. Jerry West was that lethal shooting the ball—an absurd 47.4 percent for his career—and retired after the 1974 season ranked in the top 5 in points scored, points per game, free throws made, and assists. Despite going to nine NBA Finals with the Lakers, West won only one title in 1972. But one of the greatest guards ever made the All-Star team each of his 14 seasons in Los Angeles, made 12 All-NBA squads, was a five-time All-Defense selection, and a no-brainer to make the NBA’s 75th anniversary team. West legitimately did it all, including leading the league in scoring during the 1969-70 season and assists during his lone championship season. Sure, he played with some other legendary Lakers and the 1-8 record in the Finals stands out. But as great as he was in the regular-season, West shined in the playoffs. He averaged 30 or more seven times, including a preposterous 40.6 per over 11 games in 1965. The way every player gets compared to Michael Jordan nowadays, that’s how it was with West back in the 60s and 70s. He was the gold standard and wholly worthy of being cast as the league’s logo, even if he not so secretly disdains the honor. —AC

17. Dirk Nowitzki 

Image via Complex Original

Yet another tough ranking. This section of the list includes a lot of legendary big men from NBA history, but Dirk ultimately lands at No. 17 because of the way he changed the game. Before Dirk, rarely did you ever see a 7-footer in the NBA launching from deep. Now just look at the NBA today. If your team doesn’t have a big man that can shoot from 3, you’re not winning anything. Dirk brought about change that fundamentally altered the way the NBA is played. Above all of that impact, Dirk’s numbers and accolades back up his spot on this list. He dropped over 30,000 points in his career, won an MVP award, made 14 All-Star appearances, earned a spot on the NBA’s 75th anniversary squad, and racked up countless other honors over his career. And though this isn’t all that important, Dirk was able to do it with the same franchise for his entire career. And I didn’t even mention how magical he was during the 2011 NBA Finals when his Mavs upset LeBron James and the Heat. —ZF

16. Charles Barkley 

Image via Complex Original

Crazy that Chuck is now underrated. A member of the NBA 75 team, people forget that he dominated for years as a 6’6” power forward. The Mound Round of Rebound was a beast on the boards, averaging 11.7 for his career even with his “down” years in Houston. Barkley couldn’t be stopped offensively either, beating out Jordan for the ‘93 MVP and taking his new team the Suns to the Finals where he lost to Jordan’s Bulls in six. Chuck played bigger than he was and was way more athletic than he was perceived. Early in his career he was quicker and stronger than everyone else, but as he got older he was able to add more finesse to his game. Barkley started J-ing people up and shooting threes, forcing opponents to guard from all over the court and not just on the block. He was always one of the most entertaining players on and off-the-court, leading him to becoming an Emmy Award-winning studio host on Inside the NBA. The younger generations gets to enjoy the Chuckster in ways older NBA fans never imagined. For you guys, know there’s still never been a player quite like him. —AD

15. Kevin Garnett

Image via Complex Original

The Big Ticket is one of those players where the “rings” convo holds little to no weight. He helped revolutionize the power forward position even more so than Tim Duncan did (he’s a center!), yet I feel like he’s been underappreciated because of all those years carrying mid teams on his back in Minnesota. If he gets drafted by the Spurs, KG would have had more than just one ring to his name. He was overshadowed by Duncan, whose numbers are slightly better, but Garnett was by far the more fun player to watch. With his unique skillset offensively, it was on the defensive end where KG was at his best. He won the Defensive Player of the Year in 2008, the same year he won his only championship in Boston, made the All-Defensive team 12 times, and easily earned a spot on the league’s 75th anniversary team. Like Magic Johnson before him, Garnett raised the bar as to what a man of his size could do on the court. In fact, it was Magic that he molded his game after as a youngster, which led to KG being one of the most versatile big men the NBA has ever seen. —AD

14. Hakeem Olajuwon 

Image via Complex Original

Hakeem “The Dream” Olajuwon’s inclusion in this part of the list needs no explanation. He’s one of the best big men ever. You could quibble about Olajuwon only winning his two NBA titles while Michael Jordan was retired, but if you do, you don’t understand how hard it is to win a championship. Olajuwon was not only the MVP for both of those NBA Finals appearances, but he also took home a league MVP in 1994, appeared in 12 All-Star games, is the NBA’s all time leader in blocks with 3,830, and is a member of the NBA’s 75th anniversary team. It’s still bewildering to watch old highlights and see how smooth Olajuwon, a true dominant force on both sides of the ball, was able to move in the paint for a player his size. Even more impressive for the context of Olajuwon’s career is that he did all of this while big men ran the NBA (outside of Michael Jordan). The Dream Shake will forever be one of the most iconic moves in NBA history and for that, we will always be thankful for Hakeem Olajuwon. —ZF

13. Oscar Robertson

Image via Complex Original

While we can argue all day and night about the value of the triple-double in today’s position-less game, when Oscar Robertson became the first player in NBA history to average a triple-double over a season it was nothing short of monumental. Point guards weren’t supposed to be 6’5” scoring machines that could get a bucket from anywhere on the court like The Big O could. Nor we’re they expected to rip down double-digit boards on a nightly basis. But Robertson broke the mold almost 20 years before Magic Johnson made his debut. He almost averaged a triple-double his rookie season before his iconic campaign during the 1961-62 season when he was good for 30.8 PPG, 12.5 RPG, and 11.4 APG a night. We all know Russell Westbrook, LeBron James, and at least a handful of other stars can mess around and get a triple-double practically whenever they want. But only Westbrook has put up the seasonal averages (three times) to match Robertson’s brilliance and Russ isn’t anywhere near the offensive juggernaut Robertson was. The Big O was a nightmare matchup because he scored in ways few were able to figure out. The 1964 NBA MVP, the 1961 Rookie of the Year, a 12-time All-Star, an 11-time All-NBA selection, NBA 75… I can keep going. His college career is practically unmatched, but since we’re talking professional basketball here know that he was the only player other than Wilt Chamberlain and Bill Russell to win an MVP between 1960 and 68. He also played a huge role in the NBA instituting free agency when he brought a lawsuit against the league in 1970 that challenged the legality of the league’s proposed merger with the ABA, the merits of the draft, and the reserve clause that prevented players from pursuing contracts with any team they wished. —AC

12. Bill Russell

Image via Complex Original

You want to talk about underrated? Bill Russell is grossly disrespected when talking about the greats. Not only is he the greatest winner in all of American sports, Russell is also both the smartest and best defensive player to ever pick up a basketball. Like Kareem’s skyhook, Bill’s knack for keeping balls in play after a block is a lost art as players would rather swat it into the stands and flex on their opponent instead of making the right play. His signature play of tapping the ball to a teammate helped him invent the fast break. Blocks and steals weren’t tallied back then, but there are researchers that claim Russell averaged anywhere between 8-12 blocks per game. Not only did Russell win 11 NBA titles, the last two were as player-coach and he’s undefeated in Game 7s, going 10-0 when it’s win or go home time. Wilt Chamberlain is ranked higher on this list because his numbers are just too ridiculous, but he couldn’t beat Bill even with Jerry West and Elgin Baylor’s help. The only player in history to come close to matching his winning is Michael Jordan. Players don’t choose the era they play in, all we can do is look at who dominated it. And nobody on this list comes close to what Russell, and obvious NBA 75th anniversary team member, has done. There’s a reason why the Finals MVP award is named after him. He was truly ahead of his time. —AD

11. Kevin Durant

Image via Complex Original

To me, Kevin Durant is the most skilled offensive player ever to play the game. He’s a 7’ guard. There’s virtually no formula to stop him. He has the full offensive package with no weaknesses. He can shoot from anywhere on the court, he can get to the rim at will, and if you end up contesting his shot it probably won’t matter because he can shoot over you with ease. KD has only averaged under 25 points per game ONCE in his 12 seasons and that came in his rookie campaign. He went to a 73-9 Warriors team with a two-time MVP and the undisputed greatest shooter of all time in Steph Curry and he made him his Robin. You can call him a snake, a cupcake, or whatever, but you can’t deny the numbers he’s consistently produced—it earned him a spot on the NBA 75 team. If he brings home another title in Brooklyn, he could be pushing top 10 by the end of his career. —ZO

10. Steph Curry

Image via Complex Original

The Shaq of point guards. While the Diesel collapsed defenses, Steph expands them, taking the 3-point philosophy of Mike D’Antoni and turning it up a couple notches. Defenses have to stay up on him full-court, which his handles and elusiveness make impossible to do. He’ll then pull-up from halfcourt and make it 43.5 percent of the time. He is, without a doubt, the greatest shooter of all time after becoming the career leader in made 3-pointers. Compared to most of the guys on this list, though, Curry was a slow starter. He had issues with his ankles early in his career forcing us to wait to see the greatness that we caught glimpses of during his time in college at Davidson. Warriors fans booed then-new owner Joe Lacob on Chris Mullin Night because he gave the team to Steph after trading fan favorite Monta Ellis for Andrew Bogut. Golden State won their first championship in four decades three years later. Now he’s the first unanimous MVP in league history (which is pretty stupid, but still) and has four rings to go with another MVP. With his latest title, he finally knocked off  Finals MVP off his checklist after a dominant performance against the Boston Celtics. There’s absolutely nothing left for Steph to accomplish and that’s why he ranks in our top 10 list. We’re already seeing Steph’s impact on basketball as kids start launching from deep earlier than ever in their young careers and on the league with NBA teams putting the mid-range jumper out to pasture and fully embracing the 3-pointer. A member of the league’s 75th anniversary team, Curry is easily one of the most influential players to lace ’em up. —AD

9. Tim Duncan

Image via Complex Original

If you know The Big Fundamental’s backstory then you know the idea that he would become one of basketball’s greatest power forwards is preposterous. Duncan grew up in the US Virgin Islands. He was a swimmer and didn’t start playing basketball until later as a teen. After four years at Wake Forest, he morphed into a generational talent that every horrible team during the 1996-97 season hoped it would land so he could single-handedly reverse their fortunes. The Spurs lucked out, drafted Timmy, and became a quasi-dynasty. NBA 75 honoree, five-time champion, three-time Finals MVP, two-time regular-season MVP, 15-time All-Star, 15-time All-NBA and All-Defensive team selection later, Duncan played all 19 seasons in San Antonio and consistently put up numbers like he was a robot—with the personality, as portrayed by the media, to match. Sure, Duncan benefited greatly from playing alongside the legend David Robinson and future Hall of Famers Tony Parker, Manu Ginobli, Pau Gasol, and Kawhi Leonard. But other than potentially Leonard, Duncan will shine brighter than all the other great players who have ever played for the Spurs—and just about every other power forward in NBA history—because of how rock steady solid he was. He’s top 10 in rebounds, blocks, win shares, and defensive win shares. Yeah, injuries cut him down his last few seasons, but from his Rookie of the Year campaign during the ’97-98 season through the 2009-10 season, Duncan was good for a double-double. In 251 playoff games, he averaged 19.9 PPG and 11.0 RPG. It’s the playoff excellence that helps elevate Duncan above the more physically and athletically gifted contemporary power forwards like Karl Malone and Kevin Garnett. But it’s his quiet, dignified manner that’s earned him the most praise. Spurs coach Gregg Popovich put it best when the franchise retired Duncan’s jersey. “He’s an enigma in some ways. You think Kawhi Leonard doesn’t talk much,” Popovich said. “When Timmy first got here, it was like mental telepathy. I would say something to him and he would stare. I wasn’t sure if he was paying attention…finally I realize he understood everything I was saying. Probably agreed with half of it, but was so respectful he wouldn’t say anything until later.” After hashing things out, Pop often let Duncan have his way. Can’t argue with the results. —AC

8. Wilt Chamberlain

Image via Complex Original

Some of us are willing to die on the “Wilt Chamberlain Belongs on the NBA’s Mt. Rushmore” hill because nobody changed the game like Wilt the Stilt did. NO. BODY. Seriously, they made rules to try and limit his dominance since he owns records no player now or in the future will ever come close to eclipsing. Who else is going to average 50.4 PPG for a season like Wilt did in the 1961-62 season? Anybody else going to averaged 22.9 RPG during their career like Wilt did? Who will ever score 100 points in a game like Wilt did? You’re telling me somebody’s going to average more than 45.8 minutes per game like Wilt did during his 13 seasons in the NBA? And no soul will ever approach his 23,924 career rebounds. Tim Duncan, the best rebounder the game’s seen since Moses Malone and Kareem Abdul-Jabbar, finished 9,000 boards behind Chamberlain despite playing five more seasons than the legendary lothario. Haters will counter that Wilt played against a bunch of stiffs in the 60s and 70s when the idea that a 7’1” center could be the most athletic player on the court was reserved for comic books. But you can only dominate the competition in front of you and the NBA did its best to reign in The Big Dipper, who rightfully earned a spot on the NBA’s 75th anniversary squad, when opponents couldn’t. Because of Chamberlain’s domination, the league widened the lane, outlawed players rebounding missed free throws before the ball touched the rim, changed the definition of offensive goaltending, and forbade inbounds passes over the basket because it was an automatic alley-oop to Wilt every single time. Jordan may be the GOAT, and the league most definitely altered some of its laws in his wake, but MJ never altered the rule book the way Chamberlain did. —AC

7. Larry Bird

Image via Complex Original

Boston’s had more than its fair share of Hall of Famers roll through the old Boston Garden, but nobody was as lethal a scorer or as clutch at the end of games like Larry Legend. A three-time champion who won three consecutive MVPs in the mid-80s, and obviously made the NBA’s 75th anniversary team, Bird knocked down daggers like it was nothing and loved ripping out the hearts of his rivals while talking some of the most underrated trash. One of the greatest What Ifs in NBA history revolves around Bird’s back that he infamously injured while paving his mother’s driveway during the summer of 1985. If Bird wasn’t Mr. DIY, it’s staggering to think what else he could’ve done since he was never quite the same after that and horribly hobbled his final few years in the league. But it didn’t stop him from averaging 24.3 PPG and 10.0 RPG for his 13 seasons. Bird filled up a box score but he was never strictly a numbers guy—he was just a winner who made ridiculous passes, had a knack for seeing everything unfold seconds before anyone else on the court, and always made the key play that either sealed the deal or keyed a game-defining run. That’s why even though he could barely get loose enough to play at the end of his final season, Bird was one of the most celebrated members of the legendary Dream Team. There was no way the greatest basketball squad ever assembled could leave off the greatest small forward the game had ever known at that point. Bird’s been supplanted by someone else on that mythical list, but the Hick from French Lick is forever a Legend. —AC

6. Shaquille O’Neal

Image via Complex Original

The. Most. Dominant. Ever. Dominant seems like the only adjective to describe Shaq’s career. Shaq, obviously a member of the NBA 75 team, is one of the most skilled bigs ever to touch a basketball and we’ve all seen the video of him cooking MJ in a one-on-one before the All-Star Game. The beauty of Shaq’s dominance is that you could know after two dribbles that he was about to hit you with a dropstep in the post, but you just weren’t going to stop it even if you knew it was coming. It was either a bucket or a foul. We may never see a 7’1”, 365-pound big that was as explosive, athletic, and quick as Shaq. He was truly a one of a kind and easily one of the most entertaining players—on and off-the-court—that the NBA has ever seen. There will never be another Shaq. —ZO

5. Kobe Bryant

Image via Complex Original

Let’s get this out the way first: this isn’t a reactionary decision to Kobe Bryant’s passing. I personally think it’s disrespectful to leave Kobe Bean Bryant out of the top five of any all time list. Magic and Shaq crowned Kobe as the greatest Laker ever after he retired. Shouldn’t that tell you something? We can talk about the way Kobe impacted the game and the culture of basketball but that shouldn’t even be a measurement. We see the multitude of accomplishments like NBA MVP, 5-time champion, two-time Finals MVP, 18-time All-Star, nine All-Defensive First Team selections, the now fourth leading scorer, and so on. Even with all those accomplishments people try to tear him down with advanced statistics like usage rate and efficiency. To me, that’s absolutely silly for a guy who still managed to win just as many or more titles than Bird, LeBron, Wilt, Magic, and Shaq. Did you really watch Kobe Bryant—member of the NBA’s 75th anniversary team—for 20 years and say to yourself, “Well he’s not that efficient so I don’t think he’s great as he’s portrayed”? Social media can be a blessing and a curse so please don’t buy into the nonsense that Bryant wasn’t as great as he was. RIP Mamba. —ZO

4. Magic Johnson

Image via Complex Original

When you talk about best PGs in NBA history, it would be impossible to not have Magic Johnson as No. 1. For this list, he lands at No. 4 overall and for good reason. Magic simply changed the game of basketball when he burst onto the NBA scene out of Michigan State in 1979. Just think about how incredible it is that in his first season in the league, Magic started Game 6 of the NBA Finals at center and dropped 42 points. He played all five positions in the game and led the Lakers to their first title in nearly a decade. This was just the start for Magic, who at his size, completely changed the way the basketball world looked at guards. His numbers and accolades look unreal in 2020. With five championships, three MVPs, nine-time All-NBA first team selections, and inclusion on the NBA’s 75th anniversary team, Magic had one of the best careers in league history. And the best part? Magic made the game fun—that’s what made Magic so special as a player. He and Larry Bird literally saved the league in the 80s and while they couldn’t have been more different stylistically there’s no argument whose influence on the game of basketball was greater. The captain of the “Showtime” Lakers should firmly be included on anyone’s NBA top 5 list. —ZF

3. Kareem Abdul-Jabbar

Image via Complex Original

The NBA’s all time leading scorer and inventor of the most lethal shot in Association history, Kareem Abdul-Jabbar skyhook-ed his way to 38,387 career points. Maybe, just maybe LeBron James surpasses him in another four or five seasons, but it’s going take a herculean effort on The King’s part to supplant the greatest center ever whose longevity is practically unrivaled. You’re not supposed to win NBA Finals MVP awards 14 years apart, but Abdul-Jabbar did. He earned just about every individual honor a superstar can earn, most especially six MVPs (one more than Russell and Jordan) and he’s still the only player in league history to win an MVP despite his team not making the playoffs. Of course he made the NBA 75 squad. Splitting his time between the Bucks and Lakers, Abdul-Jabbar won three MVPs with each franchise and five of his six rings in Los Angeles. A 19-time All-Star who 15 times finished in the top 5 of the MVP voting, we’ll spare you from listing out all his accolades because you’d be scrolling this fine piece of #content for hours. All you really need to know is that Abdul-Jabbar is the greatest center and it’s not even a debate. Bill Russell might have more titles, Wilt Chamberlain might have all those untouchable records, but Abdul-Jabbar was offensively skilled in ways Russell never was and retired as the league leader in nine statistical categories thanks to an impressive staying power Chamberlain couldn’t match. Abdul-Jabbar wasn’t physically dominant the way Wilt or Shaquille O’Neal was, but his fluidity was something special for someone of his gargantuan size. All other big man bow down to The Captain. —AC

2. LeBron James

Image via Complex Original

As someone who has LeBron James as No. 1 on their best NBA players list, this is an easy one to write. When you think of LeBron James, you think of greatness. From the first dribble he took in an NBA game up until now, he’s done nothing but live up to the massive hype that was placed on his shoulders coming out of high school in Akron, Ohio. LeBron not only matched the hype, but he exceeded it. And let’s be honest, you’re being naive if you don’t think he has a chance to take the No. 1 spot on this list when his career is over. The Michael Jordan vs. LeBron James debate will never cease, but the fact that LeBron has already made it to this level is pretty damn amazing. We could go through all the stats and the awards to prove why James should be where he is on this list, but there’s really no need. We all know what he’s done and will continue to do for at least a few more years. For me, what secured James’ spot in the conversation with MJ was his performance in 2016 when he led the Cleveland Cavaliers back from a 3-1 deficit against the 73-win Golden State Warriors. In my book, that’s the single greatest achievement in NBA history and will be hard to top. From dropping 41 in back-to-back games to the block in Game 7, LeBron leveled up in 2016. A member of the league’s 75th anniversary team, he long ago reached a different plane of basketball greatness that only himself and Jordan occupy. They breath different air than the rest of us and that’s ok. Let’s not forget LeBron is only 1,326 points away from passing Kareem to become the No. 1 scorer in NBA history. The irony of it is that most of his career, LeBron has not been recognized for his scoring ability despite his numbers. LeBron’s book isn’t finished yet and he could add a few more titles along the way, but let’s not also ignore everything he’s done over his career off the court. From opening a school in his hometown to building his own media empire, LeBron has consistently done everything we’ve expected from him and then some. A true GOAT. —ZF

1. Michael Jordan

Hình ảnh thông qua bản gốc phức tạp

Bạn cần bao nhiêu lời giải thích ở đây? Tất nhiên Michael Jordan là số 1. Người đàn ông này đã giành được ba người liên tiếp, còn lại để chơi bóng chày, sau đó trở lại để giành ba lần nữa 20 ppg & nbsp; và để ghi 40 điểm trong một trò chơi. Con dê, không có câu hỏi. Nhưng tôi vẫn sẽ nhắc nhở bạn rằng anh ấy chưa bao giờ chơi trong trận chung kết Game 7 trong sáu lần ra sân và giành giải thưởng Cầu thủ phòng thủ của năm ('88) cùng với năm MVP của anh ấy, sáu MVP Chung kết và được đặt tên cho & NBSP; Đội kỷ niệm 75 năm của NBA. Anh ta chơi ở cấp độ cao nhất ở cả hai bên sàn và giống như Bill Russell trước khi anh ta biết chính xác những gì anh ta phải làm để giúp đội của anh ta giành chiến thắng ngày này qua ngày khác. Jordan không bao giờ chơi một trò chơi, anh ta là một kẻ điên cho tốt hơn hoặc xấu hơn. Anh chàng của tôi đã rơi nước mắt khi anh ta nhìn lại sự điên cuồng của anh ta đối với đồng đội của mình như thế nào. ESPN Vũ điệu cuối cùng đã cố gắng hết sức để gói gọn MJ, sự siết cổ trên thế giới bóng rổ và vẫn không làm điều đó công bằng. Không có người bảo vệ nào từng thống trị giải đấu như anh ta đã làm, điều này giúp ích cho trường hợp của anh ta khi bạn nhìn thấy anh ta đứng đầu danh sách mọi người. Sẽ không bao giờ có một Michael Jordan khác. Chiến thắng, chứng thực, giày, di sản. Anh ấy đã làm tất cả và chắc chắn rằng bạn biết về nó trên đường đi. Tất cả với một nụ cười trên khuôn mặt và một điếu xì gà sắp được thắp sáng. & Nbsp;

Đăng ký thông báo phức tạp cho tin tức và câu chuyện phá vỡ.Complex notifications for breaking news and stories.

Ai là cầu thủ bóng rổ vĩ đại nhất mọi thời đại?

1. Michael Jordan - Hầu hết các điểm mỗi trận - hầu hết các trận chung kết MVP.Ai là cầu thủ bóng rổ giỏi nhất mọi thời đại?Michael Jordan là người giỏi nhất trong 10 cầu thủ bóng rổ hàng đầu mọi thời đại.Michael Jordan – Most Points per Game – Most Finals MVP. Who is the best basketball player of all time? Michael Jordan is the best in the top 10 basketball players of all time.

Ai là cầu thủ 10 NBA hàng đầu mọi thời đại?

10 cầu thủ bóng rổ vĩ đại nhất mọi thời đại..
Shaquille O'Neal.....
Chim ruồi.....
Bill Russell.....
Oscar Robertson.....
Héo Chamberlain.....
Magic Johnson.....
Michael Jordan.....
LeBron James.Lebron James Maddie Meyer/Getty Images ..

Vince Carter có phải là một người chơi hàng đầu mọi thời đại không?

Xem xét bạn không thể nói về NBA và lịch sử của nó mà không đề cập đến Carter, có vẻ công bằng khi gọi Vince là một trong những cầu thủ bóng rổ giỏi nhất mọi thời đại.Với điều đó đã được nói, chúng tôi xếp Vince Carter trong những năm 70 cao khi thảo luận về 100 người chơi hàng đầu để từng chơi ở NBA.one of the best basketball players of all-time. With that being said, we rank Vince Carter in the high 70s when discussing the top 100 players to ever play in the NBA.

Ai là cầu thủ NBA tốt thứ 75?

2012-22 Portland Trail Blazers ..
24,6 ppg, 6.6 APG, 4.2 RPG ..