Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh muống, nhớ cà dầm tương biện pháp tu từ

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 11]

1 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : [Ngữ văn - Lớp 6]

3 trả lời

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Phép đối có hai loại, đó là:

Đáp án nào dưới đây không phải hình thức điệp:

Đặc điểm của phép đối là:

Văn bản dưới đây sử dụng phép điệp nào?

Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung ;

chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm ;

tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.

[Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc]

*Bạn tham khảo : 

Câu 1 : Bài ca dao trên thuộc thể thơ lục bát.

Câu 2 : Thành ngữ : "Dãi nắng dầm sương".

Câu 3 : BPTT : Điệp ngữ "Nhớ".

→ Tác dụng :  Bộc lộ nỗi nhớ da diết, khôn nguôi của chàng trai về cô gái, về quê nhà của mình.

Câu 4 : Bài ca dao trên gợi cho người đọc một thứ mộc mạc, dân dã nhưng đã thể hiện sinh động tình cảm gắn bó tha thiết đối với quê hương nên tác động sâu xa tới tâm hồn người đọc.

@Heliphan02

Những câu hỏi liên quan

. Đọc-hiểu[4,0điểm]: Đọc bài ca dao sau:

                           “ Anh đi anh nhớ quê nhà,

                         Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

                             Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

                         Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”

                                                   [Trích“Ca dao Việt Nam”]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1[0,5điểm]: Xác định thể thơ được sử dụng trong bài ca dao?

Câu 2[0,5điểm]: Bài ca dao đề cập đến nội dung gì?

Câu 3[0,5điểm]: Đại từ phiếm chỉ “Ai” là để chỉ ai?

Câu 4[0,75điểm]: Nhân vật trữ tình “Anh” đã gửi gắm tâm sự gì trong bài ca dao?

Câu 5[0,75điểm]: Những hình ảnh như “canh rau muống”, “cà dầm tương”, “dãi nắng”,“dầm sương”, “tát nước” gợi nhắc về một cuộc sống như thế nào của người dân xưa?

Câu 6[1,0điểm]: Bài học sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ bài ca dao trên? Vì sao? 

Những câu hỏi liên quan

. Đọc-hiểu[4,0điểm]: Đọc bài ca dao sau:

                           “ Anh đi anh nhớ quê nhà,

                         Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

                             Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

                         Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”

                                                   [Trích“Ca dao Việt Nam”]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1[0,5điểm]: Xác định thể thơ được sử dụng trong bài ca dao?

Câu 2[0,5điểm]: Bài ca dao đề cập đến nội dung gì?

Câu 3[0,5điểm]: Đại từ phiếm chỉ “Ai” là để chỉ ai?

Câu 4[0,75điểm]: Nhân vật trữ tình “Anh” đã gửi gắm tâm sự gì trong bài ca dao?

Câu 5[0,75điểm]: Những hình ảnh như “canh rau muống”, “cà dầm tương”, “dãi nắng”,“dầm sương”, “tát nước” gợi nhắc về một cuộc sống như thế nào của người dân xưa?

Câu 6[1,0điểm]: Bài học sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ bài ca dao trên? Vì sao? 

Video liên quan

Chủ Đề