Anh/chị hiểu như thế nào về nhận định thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2 và barem điểm

Xuất bản ngày 06/08/2021 - Tác giả: Huyền Chu

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2 và barem điểm môn văn 2021 gồm 2 phần Đọc hiểu và Tự luận, hướng dẫn giải và barem chấm điểm môn văn đợt 2

Mục lục nội dung
  • 1. Đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2
  • 2. Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2
Mục lục bài viết

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2 dành cho các em học sinh vừa tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT sáng ngày 6/8/2021 tham khảo.

Môn Ngữ văn vẫn là môn thi đầu tiên trong kì thi tốt nghiệp THPT đợt 2 vớihình thức thi tự luận, trong thời gian 120 phút. Thí sinh phải hoàn thành 2 phần là Đọc hiểu [3 điểm] và Làm văn [7 điểm].

Trong đề thi Văn THPT Quốc gia 2021 đợt 2:

- Phần Đọc Hiểu: Thí sinh sẽ được cho một đoạn trích bằng văn bản [có thể là thơ, là văn, là trích đoạn của bài báo ...] cùng 4 câu hỏi được sắp xếp theo cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.

- Phần Làm Văn: Thí sinh sẽ có 2 câu hỏi.

+ Câu 1: Nghị luận xã hội chiếm 2 điểm: Yêu cầu trình bày suy nghĩ, nêu ý kiến về một hiện tượng trong xã hội, hoặc vấn đề nổi bật đã được chỉ ra ở phần Đọc Hiểu.

+ Câu 2: Nghị luận văn học [5 điểm]. Câu hỏi yêu cầu nêu phân tích/cảm nhận [có liên hệ] tới các nhân vật, hình ảnh trong các tác phẩm đã được học trong chương trình Ngữ văn 12.

Đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2

Dưới đây là đề thi tốt nghiệp THPT môn văn 2021 đợt 2 đã diễn ra sáng nay:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THPTNĂM 2021 ĐỢT 2

Bài thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

I. ĐỌC HIỂU [3,0 diēın]

Đọc đoạn trích:

Bạn có xem quê hương mình khác với quê hương của người khác, hay mọi xứ sở đều thiêng liêng đối với bạn?

Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đứng ở bất kì vị trí nào trên hành tinh này. Tất cả chúng ta vẫn đang cùng nhau chia sẻ mọi thứ trên Trái Đất, môi trường và cả bầu không khí chúng ta hít thở. Hãy chăm sóc và giữ gìn hành tinh này vì đó là mái nhà thân yêu của bạn, để cho các thế hệ mai sau - bất kể màu da, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch - có thể phát triển một cách trọn vẹn trong tương lai.

Hãy bắt đầu xây dựng lại mái nhà chung từ những điều gần gũi nhất, bằng những việc đơn giản nhất, như không hút thuốc, trồng thêm cây xanh, không đối xử thô bạo với động vật... Một khi đã phá dỡ được hàng rào ngăn cách giữa con người với thiên nhiên, vạn vật, chúng ta mới có thể thụ hưởng một cuộc sống bình yên.

Tôi tin rằng, đến một lúc nào đó, tất cả mọi người sống trên hành tinh này đều nhìn nhận nhau như những thành viên trong cùng một gia đình, và yêu thương nhau như chính bản thân. Có lẽ sẽ đến một ngày, chúng ta nhận ra rằng tất cả đều là anh em một nhà, và sẽ luôn được an toàn khi biết chấp nhận, nương tựa vào nhau.

Không phải ngẫu nhiên mà hai từ "loài" và "người" luôn song hành khăng khít để hình thành nên gia đình nhân loại. Vậy, chúng ta hãy sống cho đúng với danh xưng của mình. Tất cả chúng ta chỉ là một bản thể: nhân loại. Đã đến lúc thôi để ý đến những khác biệt bề ngoài, hãy nhận ra rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ.

[Trích Món quà cuộc sống, Dr. Bettle S. Siegel, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr. 26-2T]

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Theo đoạn trích, mục đích của việc chăm sóc và giữ gìn hành tinh này là gì?

Câu 2. Chỉ ra những điều cần gũi, trong việc đơn giản nên làm để bắt đầu xây dựng mái nhà chung được nêu trong đoạn trích.

Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nàovề nhận định “Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình cả khi bạn đang đang ở bất kỳ vị trí nào trên hành tinh này” trong đoạn trích?

Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến trong đoạn trích "Đã đến lúc thôiđể ý đến những khác biệt bề ngoài, hãy nhận ra rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ" không? Vì sao?

II. LÀM VĂN [7,0 điểm]

Câu 1 [2,0 điểm]

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống

Câu 2 [5,0 điểm] Trong bài thơ Tây Tiến, tác giả Quang Dũng viết:

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,

Kìa em xiêm áo tự bao giờ.

Khèn lên man điệu nàng e ấp,

Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ?

Có nhớ dáng người trên độc mộc,

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa?

[Ngữ văn 12, Tập tiặt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 88-89]

Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét cảm hứng lãng mạn của Quang Dũng trong đoạn thơ.

Dưới đây là đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn đợt 2 dành cho các học sinh 12 năm học 2020/2021:

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2

Đáp án và baremđiểmđề thi tốt nghiệp THPT môn Văn năm 2021 đợt 2 [tham khảo] do Đọc tài liệuthực hiện như sau:

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2 và barem điểmPHẦNCÂUNỘI DUNGĐIỂM
IĐỌC HIỂU - Đề thi Văn THPT Quốc gia 20213,0
1Theo đoạn trích, mục đích của việc chăm sóc và giữ gìn hành tinhvì đó là mái nhà thân yêu của bạn, để cho các thế hệ mai sau - bất kể màu da, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch - có thể phát triển một cách trọn vẹn trong tương lai.0,5
2

Những điều cần gũi, trong việc đơn giản nên làm để bắt đầu xây dựng mái nhà chung: không hút thuốc, trồng thêm cây xanh, không đối xử thô bạo với động vật...

0,75
3

Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình cả khi bạn đang đang ở bất kỳ vị trí nào trên hành tinh này.

Câu nói được hiểu là dù đứng ở bất kì vị trí nào trên hành tinh này thì chúng ta đều chung một mái nhà , đều có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ gìn giữ ngôi nhà ấy

0,75
4

Nêu quan điểm cá nhân, lý giải hợp lý.

Gợi ý:Đồng ý với quan điểm

Bởi vì dù chúng ta khác biệt về màu da, nguyên quán, nguồn gốc dân tộc, quốc tịch hay tín ngưỡng nào đi nữa chúng ta đều sống chung dưới một hành tinh đều chảy trong người một dòng máu , đều có quyền bình đẳng , tự do và đều mang một trách nhiệm xây dựng bảo vệ hành tinh của mình đang sống .

1,0
IILÀM VĂN- Đề thi Văn THPT Quốc gia 20217,0
Viết đoạn văn vềtrình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống.2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống.

0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõsuy nghĩ của bản thân về vấn đề nghị luận.

Gợi ý từ Đọc tài liệu.

- Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

- Tinh thần hợp tác tốt với mọi người của mỗi cá nhân được hiểu là thái độ sống tích cực, cùng liên kết, giúp đỡ lẫn nhau để đạt hiệu quả cao trong công việc, trong học tập, vì lợi ích chung.

- Thái độ hợp tác tốt với mọi người của mỗi cá nhân được thể hiện ở việc biết lắng nghe ý kiến của mọi người; biết chia sẻ những thuận lợi, khó khăn vướng mắc trong công việc; tin tưởng và đặt niềm tin vào người khác; sẵn sàng góp ý trên tinh thần trách nhiệm, thân ái và dây dựng.

- Sự hợp tác, đoàn kết giúp con người gắn kết với nhau, tạo nên sức mạnh to lớn cả về tinh thần lẫn vật chất, làm được những việc lớn lao và chắc chắn thành công trong công việc.

- Nếu không có tinh thần hợp tác với mọi người, bản thân sẽ làm việc đơn độc, không nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của tập thể, khó vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt công việc. Người không muốn hợp tác thường tách mình ra khỏi tập thể, sống ích kỉ, thờ ơ, vô cảm. Những người như thế thật đáng chê trách.

- Là học sinh, nhất định phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè, tích cực tham gia các hoạt động chung của tập thể và cộng đồng, xây dựng mối liên kết bền chặt với những người xung quanh, không ngừng phấn đấu học tập và rèn luyện bản thân để trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.

1,0

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0,25

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,25
2Nghị luận văn học.5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận0,5

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm

-Giới thiệu đôi nét về tác giả Quang Dũng và tác phẩm Tây Tiến

- Dẫn dắt vào trích thơ:Khổ thơthể hiện một thế giới lãng mạn và trữ tình ở vùng Tây Bắc với những kỉ niệm đẹp.

0,5

*Nội dung chính cần phân tích/ cảm nhận [2.5].

Luận điểm 1: Thiên nhiên và con người miền Tây Bắc[4 câu đầu]

- Thiên nhiên và con người Tây Bắc là một thế giới hoàn toàn khác với đoạn thơ đầu. Đó là một cảnh sắc mềm mại, uyển chuyển, tinh tế, đầy chất thơ, chất nhạc và hào hoa lãng mạn của nhà thơ Quang Dũng:

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa...

Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ

+ Hình ảnh quá đỗi đẹp giữa thiên nhiên con người Tây Bắc, đó là hình ảnh giao lưu giữa các chiến sĩ hành quân và các cô gái Thái e ấp, dịu dàng và không kém phần rực rỡ

+ Họ cùng giao lưu, chuyện trò, cùng nhảy múa cho ta thấy được tình cảm quân nhân đối với những người dân và ngược lại

+ Đó là một đêm nhạc vui vẻ của những người chiến sĩ, bỏ lại đằng sau sự ác liệt của chiến tranh

+ Họ đã cùng hòa quyện vào nhau tạo nên một tình đoàn kết giữa tiền tuyến và hậu phương

-> Quang Dũng đã vẽ lên những nét vẽ khỏe khoắn và đầy mê say dẫn người đọc vào một đêm liên hoan văn nghệ đầy hấp dẫn.

+ Chúng ta có thể thấy được các cô gái nơi đây có một sự chuẩn bị kĩ lưỡng khi đứng trước những chiến sĩ, đó không chỉ nói lên sự ngưỡng mộ đối với các chiến sĩ mà còn thể hiện sự quan tâm tình cảm của các cô gái dành cho các chiến sĩ, nó được nhìn rõ qua câu thơ:

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp

- Sẽ rất thiếu sót nếu như chúng ta dừng lại ở đây. Bởi lẽ bốn câu sau của đoạn thơ mới thực sự thi vị. Cả bốn câu là cảnh sắc Tây Bắc gợi cảm giác mênh mang, huyền ảo:

“Người đi Mộc Châu chiều sương ấy...

...Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”

+ Một không gian bảng lảng khói sương như trong cõi mộng cứ thế hiện ra. Cái thực của khí trời Tây Bắc, cái mộng của không khí bảng lảng sương khói hiện lên như một miền cổ tích.

+ Không gian dòng sông buổi chiều giăng mắc một màu sương, sông nước bến bờ hoang dại như một bờ tiền sử.

"Có nhớ dáng người trên độc mộc "

-> Câu thơ không tả mà gợi, gợi cái dáng mềm mại uyển chuyển của cô gái trên chiếc thuyền độc mộc. Cảnh rất thơ và người cũng rất tình.

=> Qua những nét vẽ hư ảo trên, ta như thấy trước mắt mình một bức tranh sơn thủyhữu tình mang dấu ấn của một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lãng mạn, tài hoa vô cùng yêu mến, gắn bó với mảnh đất miền Tây - tâm hồn Quang Dũng.

* Đánh giá [0,5]

Thí sinh có thể bày tỏ quan điểm riêng của mình về các nhận định; cần nhận thức được những hiểu biết về tác giả và việc bám sát văn bản để bày tỏ ý kiến và thuyết phục về vấn đề là quan trọng.

Gợi ý:Khát quát lại nội dung khổ thơ thứ hai: bức tranh diễm lệ có sức hòa hợp diệu kì giữa thiên nhiên và con người. Qua đó càng cho ta thấy cảm hứng lãng mạn của Quang Dũng khiến thơ của ông luôn cuốn hút và đậm chất tình.

3,0

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0,25

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,5

Đáp án đề thi tốt nghiêp THPT 2021 đợt 2và barem điểm môn văn 2021 do Đọc tài liệu thực hiện chỉ mang tích chất tham khảo giúp học sinh đối chiếu và so sánh kết quả. Đáp án và thang điểm chính thức của Bộ GD-ĐT của môn Ngữ văn tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 sẽ được cập nhật ngay sau khi công bố.

Đừng quêntheo dõi và xem chi tiết tổng hợp đáp án đề thi THPT quốc gia 2021 tất cả các môn nữa nhé!

Luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đang đứng ở nơi nào trên hành tinh

Theo đó, phần đọc hiểu [3,0 điểm] cũng có 4 câu hỏi với mức tăng dần độ khó. Câu 1 [Theo đoạn trích…] và câu 2 [Chỉ ra…] là những câu hỏi nhận biết, thí sinh chỉ cần đọc kỹ văn bản, viết lại đáp án trả lời là đạt điểm tối đa [0,75 điểm/1 câu]. Với câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về nhận định “Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đang đứng ở bất kỳ vị trí nào trên hành tinh này” là một câu hỏi khá hay, yêu cầu thí sinh sử dụng thao tác giải thích để làm rõ 2 lớp nghĩa: nghĩa hẹp, ở phạm vi bản thân, gia đình; và nghĩa rộng, ở phạm vi thế giới, nhân loại].

Nếu câu 4 của đề thi lần 1 yêu cầu “rút ra những bài học về lẽ sống”, thì câu 4 của đề thi lần này yêu cầu đưa ra ý kiến về nhận định: “Đã đến lúc thôi để ý đến những khác biệt bề ngoài, hãy nhận ra rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ”. Để đạt điểm tối đa câu này, thí sinh cần có quan điểm rõ ràng [đồng ý hoặc không] và có lý giải thuyết phục. Tốt nhất cần thấy tính hai mặt của nó, nên vừa đồng ý và vừa chưa đồng ý hoàn toàn và lý giải sẽ thuyết phục hơn.

Đề thi môn ngữ văn đợt 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Chụp màn hình

Đề số 9 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Mỗi người đều phải leo lên những bậc thang đời mình. Có những mơ ước xa: đến đỉnh cao nhất. Có người ước mơ gần: một hai bậc, rồi sau đó, một hai bậc tiếp theo. Có người cứ lặng lẽ tiến bước theo mục tiêu của mình, gạt bỏ mọi thị phi. Có người đi chu du một vòng thiên hạ, nếm đủ đắng cay rồi mới chịu trở về với ước mơ ban đầu. Nhưng cũng có người lỡ bay xa quá và không thể điều khiển đời mình được nữa, chỉ còn buông xuôi và tiếc nuối. Tôi nhận ra rằng, ước mơ chẳng đưa ta đến đâu cả, chỉ có cách thức mà bạn thực hiện ước mơ mới đưa bạn đến nơi bạn muốn.

Có lẽ chúng ta cần một cái nhìn khác. Rằng chẳng có ước mơ nào tầm thường. Và chúng ta học không phải để thoát khỏi nghề rẻ rúng này, để được làm nghề danh giá kia. Mà học để có thể làm điều mình yêu thích một cách tốt nhất và từ đó mang về cho bản thân thu nhập cao nhất có thể, một cách xứng đáng và tự hào.

Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lý do để chúng ta không thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác.[…]

Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày. Bởi luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường.

[Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn; Phạm Lữ Ân, NXB Hội Nhà văn; 2017]

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2:Theo tác giả, vì sao chúng ta “không thèm khát vị thế cao sang này rẻ rúng công việc bình thường khác”?

Câu 3: Anh/chị hiểu thế nào về ý kiến: "học để có thể làm điều mình yêu thích một cách tốt nhất và từ đó mang về cho bản thân thu nhập cao nhất có thể, một cách xứng đáng và tự hào"?

Câu 4:Anh/chị có đồng tình với quan niệm: "Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày. Bởi luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường"? Vì sao?

II. LÀM VĂN

Câu 1:Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ về ý kiến: "Chỉ có cách thức mà bạn thực hiện ước mơ mới đưa bạn đến nơi bạn muốn".

Câu 2:Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người vợ trong truyện ngắn Vợ nhặt [Kim Lân, Ngữ Văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam]. Từ đó, liên hệ với nhân vật thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo [Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam] để nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của hai nhà văn Kim Lân và Nam Cao.

Lời giải chi tiết

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 2:

- Vì: mỗi người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận.

Câu 3:

- “Học để có thể làm điều mình yêu thích một cách tốt nhất và từ đó mang về cho bản thân thu nhập cao nhất có thể, một cách xứng đáng và tự hào”

- Học là phương tiện tốt nhất để mỗi chúng ta có được công việc mình yêu thích và mong muốn.

- Khi tích lũy đủ tri thức, lại có thêm những kĩ năng khác tất yếu ta sẽ nhận được mức thu nhập cao nhất, xứng đáng với công sức mình bỏ ra.

Câu 4:

- Đồng ý với quan điểm của tác giả

- Vì:

+ Mỗi nghề đều có một vị trí, ý nghĩa trong xã hội, không có nghề nào là cao quý, nghề nào là thấp hèn. Chỉ cần chúng ta lao động chân chính bằng sức của mình thì ấy chính là nghề cao quý nhất.

+ Phải quyết tâm, tâm huyết với nghề mình đã chọn, nỗ lực không ngừng để đạt được thành quả cao nhất, vươn đến đỉnh cao của nghề

II. LÀM VĂN

Câu 1:

*Giới thiệu vấn đề

*Giải thích vấn đề

- Ước mơ là gì? Ước mơ là những gì đó vượt ngoài tầm với, ngoài khả năng của bản thân mà chúng ta mong muốn đạt tới. Nhưng nếu nỗ lực, cố gắng hết mình ước mơ sẽ thành hiện thực.

=> Ước mơ là điều quan trọng với mỗi người, nó là mục tiêu phấn đấu, giúp chúng ta không ngừng nỗ lực, cố gắng để đạt được mong ước đó. Và chỉ có ước mơ không thôi chưa đủ, cần phải có cách thức hành động đúng đắn thì ước mơ đó mới thành hiện thực.

*Bàn luận vấn đề

- Vì sao chỉ có cách thức mà bạn thực hiện ước mơ mới đưa bạn đến nơi bạn muốn:

+ Ước mơ mà không hành động thì ước mơ đó chỉ nằm trong ý nghĩa, đó là ước mơ chết nên “chẳng đưa ta đến đâu cả”.

+ Bởi vậy cần phải hành động để thực hiện ước mơ của chính mình:

=> Nếu cách thức hành động đứng đắn, nhân văn thì sẽ khẳng định được giá trị bản thân, sẽ đem lại những điều tốt đẹp cho chính mình và cuộc đời.

=> Nếu cách thức thực hiện mưu mô, vụ lợi sẽ đánh mất giá trị của chính mình, bị mọi người xa lánh, bị xã hội loại trừ.

- Cách thức thực hiện ước mơ:

+ Xác định được ước mơ của mình, ước mơ phải mang tính lành mạnh, nhân văn, phục vụ cho cộng đồng, xã hội.

+ Đưa ra những mục tiêu, dự định và không ngừng nỗ lực phấn đấu.

+ Không nản chí, bỏ cuộc khi chưa làm hết năng lực của bản thân.

+ Tin tưởng vào chính mình.

*Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân

- Bên cạnh những người có mơ ước và cách thức thực hiện đúng đắn lại có bộ phận các bạn trẻ lười biếng, chỉ mơ ước và để đấy, không có bất cứ hành động nào thực hiện ước mơ của mình. Các bạn đang tự hủy hoại tương lai chính mình và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

- Liên hệ bản thân: em có ước mơ gì, em đã thực hiện những hành động nào để thực hiện mơ ước của mình.

Câu 2:

1. Mở bài:Giới thiệu tác, tác phẩm

- Kim Lân là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam và nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông là khung cảnh làng quê và hình tượng người nông dân – mảng hiện thực mà ông gắn bó và hiểu biết sâu sắc. Ông viết chân thực và xúc động về đời sống người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lý của họ - những con người gắn bó tha thiết, thủy chung với quê hương và cách mạng. Sáng lên trong tác phẩm của ông là vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam, những người sống cực nhọc, lam lũ, nghèo khổ nhưng vẫn yêu đời, chất phác, lạc quan, hóm hỉnh và tài hoa.

- Vợ nhặtlà một trong những sáng tác xuất sắc của ông. Có nhà nghiên cứu văn học đã xếpVợ nhặtvào loại gần như “thần bút”.

- Truyện ngắn được xây dựng trên cái nền hiện thực của nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu [1945] và được in trong tậpCon chó xấu xí[1962]. Tiền thân của truyện ngắn này là tiểu thuyếtXóm ngụ cư– được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng dang dở và thất lạc bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại [1954], ông dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này.

2. Thân bài

2.1. Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật “thị”

* Giới thiệu chân dung, lai lịch:

- Lai lịch: không rõ ràng:

+ Không tên tuổi.

+ Không gia đình, quê hương.

+ Không nghề nghiệp.

+ Không tài sản

+ Không quá khứ.

=>Trong nạn đói khủng khiếp, thân phận con người trở nên hết sức vô nghĩa.

- Chân dung:

+ Ngoại hình: Áo quần tả tơi như tổ đỉa; gầy sọp; mặt lưỡi cày xám xịt; ngực gầy lép; hai con mắt trũng hoáy

⟹ Ngoại hình thảm hại do cái đói tạo ra.

+ Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động:

> “Điêu! Người thế mà điêu!”, “Ăn thật nhá”, “Hà, ngon. Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố”-> đanh đá, chua ngoa, chao chát, chỏng lỏn.

>“Ton ton chạy lại”, “liếc mắt cười tít”, “sầm sập chạy đến”, “xưng xỉa nói”, “cong cớn”, “cắm đầu ăn”, “ăn xong lấy đũa quẹt một cái”, bám lấy câu nói đùa của người ta để theo về làm vợ thật -> vô duyên, táo bạo đến mức trơ trẽn.

*Vẻ đẹp nhân vật:

* Khát vọng sống mãnh liệt:

- Khi nhìn dưới góc độ nhân bản thì tất cả hành động, cử chỉ trơ trẽn, vô duyên của thị lại là biểu hiện của khát vọng sống mãnh liệt⟶ khâm phục thị.

* Vẻ đẹp nữ tính:

- Trên đường về nhà chồng:

+ Rón rén, e thẹn:“Thị cắp cái thúng con, cái đầu hơi cúi xuống; cái nón rách tả tơi nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt”

+ Ngượng nghịu:“Chân nọ ríu vào chân kia”.

=> Bẽn lẽn, thẹn thùng như bất kì cô dâu mới nào.

- Khi về đến nhà chồng:

+ Thấy gia cảnh nhà chồng:“nén tiếng thở dài”

+“Ngồi mớm ở mép giường”

- Khi gặp gỡ mẹ chồng:

+ Đứng dậy nghênh đón, lễ phép chào.

+ Ngượng nghịu cúi đầu, tay vân vê vạt áo.

+ Đứng im lắng nghe bà cụ Tứ dặn dò.

- Sáng hôm sau:

+ Dọn dẹp, vun vén nhà cửa.

+ Bưng bát cháo khoán điềm nhiên và vào miệng.

=>Hiền hậu đúng mực

* Niềm tin vào tương lai:

- Đưa đến thông tin mang tính chất như định hướng để mở ra lối thoát.

* Nghệ thuật xây dựng nhân vật: chú trọng khắc họa cử chỉ, hành động, ngoại hình để người đọc nhận ra vẻ đẹp của thị.

2.2.Liên hệ với nhân vật Thị Nở trong tác phẩmChí Phèo– Nam Cao

* Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩmChí Phèo

- Nam Cao là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam. Tác phẩm của ông xoay quanh đề tài về người trí thức nghèo và người nông dân.

- Chí Phèolà một trong số những sáng tác đặc sắc làm nên tên tuổi của ông và đưa ông lên vị trí là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc nhất trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

* Khái quát nhân vật Thị Nở

* Chân dung, lai lịch:

- Chân dung thảm hại: xấu ma chê quỷ hờn.

- Dở hơi,“ngẩn ngơ như những người đần trong cổ tích”.

- Nghèo.

- Có dòng giống mả hủi.

⟶Không có cơ hội tìm kiếm hạnh phúc cho bản thân.

⟶Bi đát, thảm hại, đáng thương, tội nghiệp.

* Vẻ đẹp tâm hồn:

- Biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc.

+ Trong đêm gặp gỡ ăn nằm với Chí Phèo, Chí Phèo bị cảm lạnh nôn mửa, Thị Nở chăm sóc ân cần cho Chí: dìu vào lều⟶ đặt nằm lên chõng⟶ nhặt nhạnh những manh chiếu rách đắp cho Chí Phèo cho khỏi lạnh rồi mới ra về.

+ Khi ra về vẫn nghĩ đến Chí Phèo, không ngủ được, thương⟶ thức dậy ý thức trách nhiệm.

+ Sáng sớm hôm sau nấu một nồi cháo hành mang cho Chí Phèo⟶ nhìn hắn toe toét cười, giục hắn ăn nóng….

⟶Ân cần, tình tứ.

⟶Thức tỉnh Chí Phèo.

- Biết khát khao hạnh phúc.

+ Sau khi ăn nằm với Chí Phèo, Thị Nở về nhà và lăn lộn không ngủ được, nghĩ đến những chuyện đã qua, nghĩ đến hai chữ“vợ chồng”và thức dậy cho mình bản năng, khát vọng hạnh phúc đã ấp ủ từ lâu.

+ Sẵn sàng vượt qua định kiến, đến ở với Chí Phèo suốt năm ngày.

+ Về hỏi ý kiến bà cô để hợp thức hóa mối quan hệ với Chí Phèo, để có hạnh phúc bình dị như bao con người bình thường khác.

2.3.Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của hai nhà văn:

* Giống: Khắc họa vẻ đẹp con người qua vẻ đẹp về nhân phẩm, về tâm hồn. Đây cũng là chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của hai nhà văn.

* Khác:

- Kim Lân: Nhân vật của ông tìm được con đường sống cho mình.

- Nam Cao: Xây dựng nhân vật bằng bút pháp điển hình, nhân vật bị đặt ra ngoài rìa của xã hội. Nhân vật được khắc họa rõ nét qua diễn biến tâm lý.

3. Kết luận

- Khái quát lại vấn đề.

Xem thêm: Đề và Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn mới nhất tạiTuyensinh247.com

Loigiaihay.com

  • Đề số 10 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 10 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 11 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 11 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 12 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 12 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 13 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 13 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 14 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 14 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Soạn bài Rừng xà nu - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. Câu 1: a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :

  • Soạn bài Vợ nhặt - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Vợ nhặt - Kim Lân. Câu 1: Dựa vào mạch truyện có thể chia tác phẩm thành 4 đoạn:

  • Soạn bài Những đứa con trong gia đình - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi. Câu 1: – Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt.

  • Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu

    Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này.

Đề số 24 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới đây:

Mỗi người trên thế giới đều là những người khách bộ hành, mỗi ngày đều bước đi một cách chủ động hoặc bị động trên con đường mình đã chọn…

Cuộc đời không chỉ là con đường đi khó, đôi khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu do người khác đào ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh. Bất luận gian khó thế nào, chỉ cần chúng ta còn sống, chúng ta còn phải đối mặt. Sống tức là thực hiện một cuộc hành trình không thể trì hoãn…

Trước muôn vàn lối rẽ, không ai có được bản đồ trong tay, cũng không phải ai cũng có kim chỉ nam dẫn đường, tất cả đều phải dựa vào sự phán đoán và lựa chọn của bản thân. Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi.

[Trích Bí quyết thành công của Bill Gates, Khẩm Sài Nhân, NXB Hồng Đức]

Câu 1:Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.

Câu 2:Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Cuộc đời không chỉ là con đường đi khó, đôi khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu do người khác đào ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh.

Câu 3:Anh/ Chị hiểu như thế nào về câu nói: Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi?

Câu 4:Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị?

II. LÀM VĂN

Câu 1:

Hãy viết 01 đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Sống tức là thực hiện một cuộc hành trình không thể trì hoãn”.

Câu 2:

Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân [Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12]. Liên hệ với chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp Thị Nở [Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ văn 11] từ đó anh/chị hãy đánh giá vai trò của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự.

Lời giải chi tiết

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: chính luận

Câu 2:

- Biện pháp:

+ So sánh: cuộc đời – con đường đi khó.

+ Liệt kê [gặp phải những hố sau do người khác đào ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, gặp phải mưa bão và tuyết lạnh].

+ Ẩn dụ: hố sâu, thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh: ẩn dụ cho những khó khăn, giông bão, trắc trở mà mỗi chúng ta phải trải qua trên đường đời.

- Tác dụng: biện pháp so sánh, liệt kê và ẩn dụ đã cho thấy vô vàn những khó khăn mà chúng ta sẽ gặp trên con đường đời. Bởi vậy cần có ý chí mạnh mẽ, niềm tin sắt đá và nghị lực để vượt qua mọi trở ngại đó.

Câu 3:

- Câu nói đã khẳng định trong cuộc đời nếu ta lựa chọn sai hướng đi sẽ khó có thể đi đến thành công, ngược lại nếu có quyết định lựa chọn đúng đắn sẽ mang đến những kết quả, thành công tốt đẹp.

Câu 4:

- Thông điệp của tác phẩm:

+ Trong cuộc đời sẽ phải trải qua rất nhiều khó khăn, vấp ngã, thậm chí thất bại nhưng khi còn sống, còn hơi thở thì ta không ngừng nỗ lực, cố gắng.

+ Cuộc đời của chúng ta ra sao, thành công hay thất bại đều do chính mỗi chúng ta lựa chọn.

+ Trước muôn vàn ngã rẽ của cuộc đời, chúng ta cần suy nghĩ chín chắn, lựa chọn cẩn thận để đưa ra những quyết định đúng đắn nhất.

II. LÀM VĂN

Câu 1:

*Giới thiệu vấn đề

*Giải thích vấn đề

“Sống tức là thực hiện cuộc hành trình không thể trì hoãn”

- Cuộc hành trình: để nói về con đường đời của mỗi con người trong cuộc sống.

- Trì hoãn: chần chừ, do dự trước một dự định nào đó.

=> Câu nói đã khẳng định trên đường đời, con người không thể lựa chọn cách trốn tránh trước những khó khăn mà phải đối mặt, đương đầu để vượt qua chúng và đi đến thành công.

*Bàn luận vấn đề

- Cuộc sống không phải bao giờ cũng thuận lợi, suôn sẻ, mà luôn có những khó khăn, thử thách vì vậy nếu sợ hãi, nếu “trì hoãn”, trốn tránh, con người sẽ không bao giờ có thể bước đến thành công.

- Cuộc đời của mỗi người là hữu hạn vì vậy nếu còn chần chừ, do dự ta sẽ bỏ lỡ thời gian và những cơ hội quý giá để xây dựng cuộc sống và tìm kiếm thành công.

- Dũng cảm bước đi, chấp nhận đương đầu với mọi khó khăn, thử thách, con người sẽ trưởng thành, được sống một cuộc đời phong phú, giàu trải nghiệm và có ý nghĩa.

*Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân

- Phê phán những con người gặp khó khăn, thử thách là “trì hoãn”, không dám đương đầu, thậm chí là bỏ cuộc, buông xuôi.

- Cần phải có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn của cuộc đời để trên một hành trình dài, chúng ta có thể từng bước rời xa xuất phát điểm, tiến về phía trước, đi đến đích của sự thành công. Đồng thời cần có ý chí, nghị lực, có quyết tâm để thực hiện những ước mơ, những dự định đã đặt ra.

- Cuộc sống của mỗi người là quý giá, vì vậy hãy sống sao cho không phải nuối tiếc vì những năm tháng sống hoài, sống phí.

Câu 2:

1. Mở bài

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết

- Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học Việt Nam hiện đại, là người có biệt tài nắm bắt rất nhanh nhạy những nét riêng trong phong tục, tập quán của những miền đất mà ông đã đi qua. Ông có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, rất có duyên và đầy sức hấp dẫn; có vốn ngôn ngữ bình dân phong phú và sử dụng nó rất linh hoạt, đắc địa.

- Truyện ngắnVợ chồng A Phủđược sáng tác năm 1952, in trong tậpTruyện Tây Bắc– tập truyện được tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. TậpTruyện Tây Bắcgồm ba truyện:Mường Giơn, viết về dân tộc Thái;Cứu đất cứu mường, viết về dân tộc Mường;Vợ chồng A Phủ, viết về dân tộc Mèo [Mông] – mỗi truyện có một dáng vẻ, sức hấp dẫn riêng, nhưng đọng lại lâu bền trong kí ức của nhiều người đọc là truyện Vợ chồng A Phủ.

- Chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân là chi tiết đặc sắc của truyện ngắn này.

2. Thân bài

2.1 Giới thiệu nhân vật Mị

* Chân dung, lai lịch:

- Nhan sắc: “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”⟶ nhan sắc rực rỡ ở tuổi cập kê.

- Tài năng: thổi sáo, thổi lá. Hay đến mức có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.

- Phẩm chất tốt đẹp: Khi bố mẹ Mị hết đời chưa trả được món nợ cho thốnglí Pá Tra, thống lí Pá Tra định bắt Mị về làm con dâu gạt nợ.

* Số phận bi kịch: Do món nợ truyền kiếp mà Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ.

2.2 Phân tích chi tiết

* Hoàn cảnh xuất hiện chi tiết: Mùa xuân về:

- Màu sắc rực rỡ: cỏ gianh vàng ửng, những chiếc váy phơi trên mỏm đá xòe rộng ra như những cánh bướm sặc sỡ.

- Âm thanh náo nhiệt, tưng bừng: tiếng trẻ con chờ tết chơi quay cười ầm trên sân chơi trước nhà …

* Ý nghĩa chi tiết:

- Làm thức dậy sức sống tiềm tàng trong Mị: Dìu hồn Mị bềnh bồng sống lại với những khát khao yêu thương hạnh phúc của ngày xưa, dẫn Mị từ cõi quên trở về cõi nhớ.

- Trong Mị đã diễn ra một hành trình vượt thoát khỏi hoàn cảnh thực tại để tìm lại chính mình:

- Tương tranh, mẫu thuẫn giữa sức sống tiềm tàng và thực tại hiện hữu:

+ Sức sống tiềm tàng:

> Mị thấy “phơi phới” trở lại, “vui sướng”

> Thức dậy ý thức và khát vọng: “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”.

+ Thực tại hiện hữu: Mị muốn đi chơi nhưng lại không đi chơi, Mị đi vào buồng. Trong hơi rượu⟶ sức sống tiềm tàng lại trỗi dậy

+ Mị như ở trạng thái mộng du, vượt thoát hoàn cảnh để tìm lại chính mình.

> Lấy ống mỡ sắn một miếng để thắp đèn lên cho sáng.⟶ thắp sáng căn buồng cũng là thắp sáng khát vọng giải thoát cuộc đời mình.

> Chuẩn bị đi chơi: quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo.

+ Hành động vượt thoát khỏi hoàn cảnh bị chặn đứng: Mị bị A Sử trói vào cột, không cho đi chơi.

=> A Sử chỉ trói được thân xác Mị chứ không trói được ý muốn đi chơi, không trói được khát vọng, sức sống của Mị.

=>Mị vẫn thả hồn theo tiếng sáo đến với những cuộc chơi.

2.3 Liên hệ với chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp Thị Nở

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết

* Giới thiệu nhân vật Chí Phèo

- Xuất thân: là đứa trẻ mồ côi bị bỏ rơi ở lò gạch cũ, được anh đi thả ống lươn nhặt được, mang về cho một bà góa mù, bà góa mù bán cho bác phó cối không con, bác phó cối mất đi thì sống trong sự đùm bọc của dân làng.

=> Mồ côi, bị trao qua đổi lại, lớn lên trong sự cưu mang của cộng đồng.

- Khi lớn lên [20 tuổi]: Chí Phèo làm canh điền cho nhà lí Kiến, lành như đất. Chí là một con người lương thiện đích thực.

- Vì cơn ghen của Bá Kiến, Chí Phèo bị hắn tống vào tù. Sau 7, 8 đi tù về, Chí bị tha hóa, thay đổi cả nhân hình lẫn nhân tính, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

* Phân tích chi tiết:

- Hoàn cảnh xuất hiện: Sau một đêm say gặp Thị Nở tỉnh dậy.

- Ý nghĩa chi tiết:

+ Thể hiện sự thức tỉnh về mặt nhận thức của Chí sau những chuỗi ngày dài say triền miên.

+ Đánh thức phần người trong Chí sau sự trượt dài của bi kịch tha hóa.

+ Qua chi tiết này Nam Cao khẳng định: chất người không bao giờ mất đi được ngay cả khi họ bị xã hội thối nát, tàn bạo cướp mất cả nhân hình lẫn nhân tính.

2.4 Điểm tương đồng và khác biệt của hai chi tiết:

- Tương đồng:

+ Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

+ Góp phần miêu tả thành công sự biến đổi trong tâm lí nhân vật.

- Khác biệt:

+ Ở tác phẩmChí Phèolà những âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh, âm thanh ấy hôm nào cũng có. Nhưng hôm nay Chí mới nghe thấy vì chỉ đến hôm nay Chí Phèo mới hoàn toàn tỉnh táo, các giác quan mới trở lại hoạt động bình thường.

+ Chi tiết trongVợ chồng A Phủlà tác nhân quan trọng nhất đã giúp cho Mị từ một con người tê dại, vô cảm về tâm hồn giờ đã muốn đi chơi. Nghĩa là muốn phá phách, muốn nổi loạn, để quên đi thực tại phũ phàng, nghiệt ngã, quay về với những tháng năm xưa êm đềm, hạnh phúc của tuổi trẻ và tình yêu.

3. Kết luận

- Khái quát và mở rộng vấn đề.

Xem thêm: Đề và Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn mới nhất tạiTuyensinh247.com

Loigiaihay.com

  • Đề số 25 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 25 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 26 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 26 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 27 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 27 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 28 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 28 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 29 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 29 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Soạn bài Rừng xà nu - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. Câu 1: a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :

  • Soạn bài Vợ nhặt - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Vợ nhặt - Kim Lân. Câu 1: Dựa vào mạch truyện có thể chia tác phẩm thành 4 đoạn:

  • Soạn bài Những đứa con trong gia đình - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi. Câu 1: – Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt.

  • Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu

    Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này.

14 đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT Quốc gia

  • Đề tham khảo môn Văn THPT Quốc gia - Đề 1
  • Đề tham khảo môn Văn THPT Quốc gia - Đề 2
  • Đề tham khảo môn Văn THPT Quốc gia - Đề 3
  • Đề tham khảo môn Văn THPT Quốc gia - Đề 4
  • Đề tham khảo môn Văn THPT Quốc gia - Đề 5

Đề tham khảo môn Văn THPT Quốc gia - Đề 1

PHẦN 1 – ĐỌC HIỂU

"Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà.
Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện. Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm... Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này.

Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn."

[Tuoitre.vn - Xây dựng bản lĩnh cá nhân]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2. Theo tác giả, thế nào là người bản lĩnh?

Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng "Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh".

Câu 4. Theo anh/chị, một người có bản lĩnh sống phải là người như thế nào?

PHẦN II – LÀM VĂN

Câu 1. [Nghị luận xã hội]

Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh để dám đương đầu với mọi khó khăn thử thách.

Câu 2. [Nghị luận văn học]

Về hình tượng sông Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng:

"Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình."

Bằng hiểu biết về tác phẩm, anh [chị] hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.

GỢI Ý LÀM BÀI

PHẦN 1 – ĐỌC HIỂU

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là phương thức nghị luận

Câu 2. Theo tác giả, thế nào là người bản lĩnh?

- Theo tác giả, người có bản lĩnh là người dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt.

Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng "Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh".

- Sở dĩ tác giả cho rằng bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh bởi vì khi một cá nhân có bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm nhưng chỉ nhằm mục đích phục vụ cá nhân mình, không quan tâm đến những người xung quanh, thậm chí làm phương hại đến xã hội thì không ai thừa nhận anh ta là người có bản lĩnh...

Câu 4. Theo anh/chị, cần làm thế nào để rèn luyện bản lĩnh sống?

- Phải trau dồi tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng

- Phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm

- Phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực

- Phải có chính kiến riêng trong mọi vấn đề. Người bản lĩnh dám đương đầu với mọi thử thách để đạt điều mong muốn.

PHẦN II – LÀM VĂN

Câu 1. [Nghị luận xã hội]

* Giải thích:

- Bản lĩnh là sự tự khẳng định mình, bày tỏ những quan điểm cá nhân và có chính kiến riêng trong mọi vấn đề. Người bản lĩnh dám đương đầu với mọi thử thách để đạt điều mong muốn.

* Phân tích, chứng minh

- Ý nghĩa của việc sống bản lĩnh

+ Sống bản lĩnh giúp cho bản thân có được sự tự tin trong cuộc sống, từ đó đề ra những mục tiêu và dám thực hiện chúng.

+ Bên cạnh đó, người bản lĩnh cũng dễ dàng thừa nhận những sai sót, khuyết điểm của mình và tiếp thu những cái hay, cái mới, cái hay.

+ Trước những cám dỗ của cuộc sống, người bản lĩnh hoàn toàn có thể tự vệ và tự ý thức được điều cần phải làm.

* Bình luận, mở rộng

+ Là học sinh, bản lĩnh được biểu hiện qua nhiều hành vi khác nhau. Đó là khi bạn cương quyết không để cho bản thân mình quay cóp, chép bài trong giờ kiểm tra. Đó là khi bạn sẵn sàng đứng lên nói những sai sót của bạn bè và khuyên nhủ họ. Khi mắc sai lầm, bạn tự giác thừa nhận và sửa sai.

* Bài học nhận thức và hành động

- Không phải ai sinh ra cũng có được bản lĩnh. Bản lĩnh của mỗi người được tôi luyện qua nhiều gian lao, thử thách. Bằng sự can đảm, học từ những thất bại, đứng dậy từ những vấp ngã, ... mỗi chúng ta đang dần tạo nên một bản lĩnh kiên cường.

Câu 2. [Nghị luận văn học]

* Vài nét về tác giả, tác phẩm

- Hoàng Phủ Ngọc Tường là gương mặt tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại, cũng là một trí thức giàu lòng yêu nước. Ông có phong cách độc đáo và đặc biệt sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí...

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đến với tác phẩm người đọc sẽ gặp ở đó dòng sông Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình

* Giải thích ý kiến:

- Vẻ đẹp nữ tính: Có những vẻ đẹp, phẩm chất của giới nữ [như: xinh đẹp, dàng, mềm mại, kín đáo...]

- Rất mực đa tình: Rất giàu tình cảm.

=> Ý kiến đề cập đến những vẻ đẹp khác nhau của hình tượng sông Hương trong sự miêu tả của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

* Phân tích vẻ đẹp sông Hương:

- Vẻ đẹp nữ tính:

+ Khi là một cô gái Digan phóng khoáng và man dại với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng. Khi là người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ.

+ Khi là một người con gái đẹp ngủ mơ màng. Khi là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Khi được ví như là Kiều, rất Kiều. Khi là người con gái Huế với sắc màu áo cưới vẫn mặc sau tiết sương giáng.

=> Dù ở bất kỳ trạng thái tồn tại nào, sông Hương trong cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường vẫn đầy nữ tính, xinh đẹp, hiền hòa, dịu dàng, kín đáo nhưng không kém phần mãnh liệt...

- Rất mực đa tình:

+ Cuộc hành trình của sông Hương là cuộc hành trình tìm kiếm người tình mong đợi. Trong cuộc hành trình ấy, sông Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, cũng có lúc mãnh liệt mạnh mẽ... Song nó chỉ thực vui tươi khi đến ngoại ô thành phố, chỉ yên tâm khi nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời.

Gặp được thành phố, người tình mong đợi, con sông trở nên duyên dáng ý nhị uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến, cái đường cong ấy như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu.

+ Sông Hương qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, như những vấn vương của một nỗi lòng.

+ Sông Hương đã rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đông - Tây để gặp lại thành phố 1 lần cuối. Nó là nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Như nàng Kiều trong đêm tình tự, sông Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó...

* Vài nét về nghệ thuật:

- Phối hợp kể và tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngôn ngữ giàu chất trữ tình, chất triết luận.

* Đánh giá:

- Miêu tả sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường bộc lộ một vốn hiểu biết phong phú, một trí tưởng tưởng bay bổng.

- Đằng sau những dòng văn tài hoa, đậm chất trữ tình là một tấm lòng tha thiết với quê hương, đất nước.

Bộ đề đọc hiểu môn Ngữ Văn theo cấu trúc thi THPT

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 1

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

“Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.

Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.

Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”

[Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ/hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ.

Câu 3. Hai câu thơ Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát/Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

Câu 4. Bài học cuộc sống có ý nghĩa nhất với anh/chị khi đọc đoạn thơ trên là gì? Vì sao?

Đáp án

PhầnCâuNội dungĐiểm
I




ĐỌC HIỂU3.00
1Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm/Phương thức biểu cảm0.50
2Các từ ngữ/hình ảnh: phù sa sông Mã, con hến, con trai, hạt thóc, củ khoai, rơm, rạ… [Thí sinh chỉ ra được một đến ba từ ngữ/hình ảnh cho 0.25 điểm, từ bốn từ ngữ/hình ảnh trở lên cho 0.50 điểm]0.50
3– Hình ảnh người mẹ tần tảo, lạc quan yêu đời– Kí ức về tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng và người mẹ yêu quý. Kí ức đẹp đẽ đó sẽ theo mãi cuộc sống con người.1.00
4Thí sinh có thể đưa ra những bài học khác nhau nhưng cần lí giải vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật [Một số bài học: Trân trọng những người thân yêu xung quanh mình; Gần gũi, gắn bó với quê hương, coi đó là nguồn cội quan trọng đối với bản thân mình…]1.00

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 2

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích dưới đây:

Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng.[…] Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hôi, nước mắt và thậm chí là cuộc sống. Nếu chỉ chăm chăm và tán dương tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim trời chỉ vỗ cánh mà chẳng bao giờ bay được lên cao. Mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành thời gian cho những việc gì ? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại và cho công việc? Và có bao giờ bạn rùng mình vì đã để thời gian trôi qua không lưu lại dấu tích gì không ?

Các bạn hãy xây dựng tầm nhìn rộng mở […], biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân; nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành công bạn cần có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó không chỉ chông chênh mà có khi vấp ngã.

[Theo Báo mới.com; 26/ 03/ 2016]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: Chỉ ra điều cần làm trước mắt được nêu trong đoạn trích.

Câu 2: Phân tích ngắn gọn tác dụng của câu hỏi tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 3: Anh/chị hiểu thế nào về ý kiến: “Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành công bạn cần có nền tảng về mọi mặt”?

Câu 4: Anh/chị có cho rằng “Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hôi, nước mắt và thậm chí là cuộc sống” không? Vì sao?

Đáp án

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I




ĐỌC HIỂU3,0
1

Điều cần làm trước mắt là:

– tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp;

– tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân;

– nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm.[Lưu ý: HS nêu đủ các điều cần làm mới cho điểm tối đa; chỉ nêu được 2/3 điều thì cho 0,25 điểm]

0,5
2

– Câu hỏi tu từ: Bạn đã giành …..dấu tích gì không?

– Tác dụng: Hỏi thể hiện sự trăn trở về việc sử dụng quỹ thời gian, cảnh báo việc để thời gian trôi qua một cách vô nghĩa. Từ đó nhắc nhở mỗi người trân quý thời gian và có ý thức sử dụng thời gian hiệu quả, ý nghĩa.[ Lưu ý : HS chỉ cần đưa ra 1 câu hoặc 3 câu cũng được ]



0,75
3

– Ý kiến Trường đời….mọi mặt có thể hiểu:

+ đời sống thực tiến là một môi trường lí tưởng, tuyệt vời để chúng ta trau dồi kiến thức, rèn luyện kinh nghiệm, bồi dưỡng nhân cách…;

+ song muốn thành công trước hết ta cần chuẩn bị hành trang, xây dựng nền móng vững chắc từ nhiều môi trường giáo dục khác như gia đình, nhà trường…



0,75
4

– Nêu rõ quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình.

– Lí giải hợp lí, thuyết phục.

0,5

0,5

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 3

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau:

Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, những cũng phải nghĩ đến mọi người. Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô vtội vạ, không cách ly toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, nhưng quốc gia ấy và các quốc gia khác không phong tỏa, lơ là phòng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh.

Mỗi người hãy hòa mình vào dân tộc, nhân loại. Loài người hãy hòa nhập với thiên nhiên. Không phá đi rồi xây. Không hủy diệt rồi nuôi trồng. Không đối đầu. Không đối nghịch. Không đối kháng. Con người phải đặt trong môi trường sinh thái của thiên nhiên, chung sống hòa bình với vạn vật. Một con voi, con hổ, hay con sâu cái kiến, một loài côn trùng, một loại vi khuẩn, một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong vũ trụ của Tạo hóa. Con người chớ ngạo mạn đến mức khùng điên làm chúa tể của muôn loài không chế, thống trị chúng sinh, mà không biết sống hòa nhập hòa bình trong sinh thái cân bằng.

Nhận thức lại về thiên nhiên và giống loài trên trái đất để ứng xử là một điều cần thiết. Hy vọng nhân loại sẽ đi qua đại dịch Covid 19. Sau bão giông, trời lại sáng. Những cánh rừng lại xanh. Ngựa, dê, hổ báo nô đùa với con người. Chim chóc đậu nơi cửa sổ nghiêng ngó đầu nhìn đôi vợ chồng trẻ sau một đêm nồng nàn đang ngủ nướng. Nắng mới tràn mọi ngõ ngách! Cuộc sống thường nhật an lành sẽ lại về trong hạnh phúc bình dị.

[//vietnamnet.vn - “Loài người có bớt ngạo mạn?” [trích] - Sương Nguyệt Minh]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2: Theo tác giả “Loài người hãy hòa nhập với thiên nhiên” bằng những cách nào?

Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu: Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách ly toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia?

Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao? Vì sao?

Đáp án

PhầnCâuNội dungĐiểm
IĐỌC HIỂU3,0
1Phương thức biểu đạt: nghị luận0,5

2

Theo tác giả “Loài người hãy hòa nhập với thiên nhiên” bằng những cách sau:
- Không phá đi rồi xây.
- Không hủy diệt rồi nuôi trồng.
- Không đối đầu.
- Không đối nghịch.
- Không đối kháng.
- Con người phải đặt trong môi trường sinh thái của thiên nhiên, chung sống hòa bình với vạn vật

0,5

3

- Sự lây lan Covid 19 từ người sang người xảy ra liên tục. Nó là chủng mới hoàn toàn chưa được xác định trước đó. Khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ gây ra hội chứng viêm đường hô hấp cấp, dẫn đến suy hô hấp, thậm chí tử vong. Chủng mới virus corona COVID-19 rất dễ lây truyền qua nhiều con đường… Đặc biệt,
những người không có triệu chứng vẫn có thể lan truyền virus COVID-19. Nó có thể lây nhiễm ngay khi các triệu chứng vẫn còn nhẹ, thậm chí những người không có triệu chứng [không có dấu hiệu bị bệnh]. Có nghĩa là những người này có thể truyền virus trước khi phát bệnh mà không phát hiện được.
- Vì thế, chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách ly toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia.

1,0

4

Thí sinh tự do nêu quan điểm, lí giải hợp lí, thuyết phục, làm rõ vấn đề, có thể nêu theo 3 hướng:
- Đồng tình và giải thích được vì sao đồng tình.
- Không đồng tình và giải thích được vì sao không đồng tình.
- Vừa đồng tình, vừa không đồng tình và giải thích được lí do.
* đồng tình với quan điểm của tác giả: Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt,
mỏng manh, nhỏ bé biết bao.
- Vì: Trên thực tế…
+ “Giặc Covid” rất dễ lây truyền từ người sang người bằng nhiều con đường. Virus này đang áp dụng luật chơi cho loài người: Nó chỉ cần chọc thủng “phòng tuyến ở một người”, mà người đó lại chủ quan, tiếp xúc với người khác, thì như phản ứng “dây truyền”, nó nhanh chóng tràn lan cả cộng đồng, hủy diệt con
người, tàn phá mọi thành tựu con người gây dựng nên.
+ Trên thế giới có hàng triệu người bị nhiễm virus corona, hàng trăm nghìn người chết vì dịch bệnh này. Ngay ở các cường quốc lớn trên thế giới có nền y học hiện đại, phát triển, cũng bị giặc Covid 19 hành hoành, gây cảnh chết chóc, đau thương, bị thiệt hại nặng nề trên mọi lĩnh vực…Thế giới đã và đang điêu đứng vì
đại dịch này.
+ Cuộc chiến chống lại “giặc Covid ” vô cùng nan giải, đòi hỏi con người phải đoàn kết lại, cùng chung tay đẩy lùi đại dịch.

1,0

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 4

I. ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc sống luôn có nhiều áp lực nên không phải lúc nào ta cũng có đủ vững chãi để làm chủ hết bản thân, nhất là khi có những biến động bất ngờ. Trong những lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta luôn ước ao có một người thân bên cạnh để được chia sẻ. Dù người ấy chẳng giúp ta giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khuyên được một điều gì bổ ích, nhưng chỉ cần thái độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều phiền muộn rồi. Cho nên, được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Thế nhưng, điều nghịch lý là ai cũng muốn người khác lắng nghe mình, còn mình lại không chịu lắng nghe ai cả.

[….] Nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau đang đè nặng trong lòng, thì việc trước tiên là ta phải biết lắng nghe họ. Cũng như vị thầy thuốc trước khi chẩn mạch kê toa thì phải luôn quan sát thần sắc của bệnh nhân. Sau đó, lắng nghe thật kĩ càng những báo cáo hay những lời than thở về bệnh trạng. Khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ. Dù ta không phải nhà tâm lý trị liệu, nhưng với lòng chân thành và thái độ lắng nghe đúng đắn, chắc chắn ta sẽ giúp được người kia ít nhiều. Vì vậy mỗi khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại mình đã thật sự vào vai của một người cứu giúp chưa?

[Theo Minh Niệm, Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162]

Câu 1. Đoạn văn bản trên sử dụng thao tác lập luận nào?

Câu 2. Theo tác giả, khi chúng ta lắng nghe cần có thái độ như thế nào?

Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ”?

Câu 4. Theo anh/chị, chúng ta cần lưu ý điều gì khi lắng nghe ai đó?

II. LÀM VĂN

Được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên.

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 5

I. Đọc hiểu

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

[1] Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân trọng. Chỉ cần ta biết khéo léo nhận ra và chọn lọc, chúng ta không hề thiếu thốn những hạt giống tốt đẹp để gieo trồng. Mặt khác, trong cuộc sống cũng đầy rẫy những cỏ dại xấu xa. Chỉ cần ta sống buông trôi, thiếu hiểu biết, cuộc đời ta sẽ phải trả giá bằng những u ám, tối tăm kéo dài.

[2] Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính chúng ta, không phụ thuộc vào bất kỳ ai khác.

[3] Nuôi dưỡng tâm hồn cũng quan trọng, cần thiết không kém gì việc nuôi dưỡng thể xác, nhưng chúng ta rất thường lãng quên không chú ý đến việc này. Chúng ta đôi khi bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại. Nếu ý thức được điều này và bắt đầu chăm sóc gieo trồng những hạt giống tốt lành, chắc chắn bạn sẽ có được một cuộc sống tươi vui và hạnh phúc hơn nhiều.

[//www.kynang.edu.vn/ky-nang-mem/nuoi-duong-tam-hon-noi-chinh-ban.html]

1. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn [1]

2. Anh/ chị hiểu như thế nào về đoạn [2]: Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính chúng ta, không phụ thuộc vào bất kỳ ai khác?

3. Việc nuôi dưỡng tâm hồn có ý nghĩa như thế nào đối với con người?

4. Thông điệp mà anh/ chị tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu rõ lí do chọn thông điệp đó.

II. Làm văn

Hãy viết 01 đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về hậu quả của việc “bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại” đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay được gợi ở phần Đọc hiểu.

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 6

I. Đọc – hiểu

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới

Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm. Các loài cây đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê. Riêng có cây sồi Tenere là vẫn chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất. Cho đến một ngày kia khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt dần rồi biến mất hẳn, các loài cây đều không chịu nổi hạn hán và chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn còn tồn tại giữa sa mạc Sahara. Tên tuổi của nó được cả thế giới biết đến khi một mình đứng giữa sa mạc, xung quanh bán kính 400km không một bóng cây nào bầu bạn. Người ta kinh ngạc khi phát hiện ra rễ cây đã đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước.

Bạn có thấy rằng trong cuộc sống cũng có một dòng chảy luôn vận động không ngừng không? Đó chính là thời gian; nó quan trọng như là nước đối với cây cối.

Sẽ có những người chỉ sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng những thú vui đời thường và rồi những thách thức cuộc đời sẽ đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống như những cái cây chỉ biết “hút và tận hưởng”.

Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cầy sồi đầu tư cho sự phát triển bộ rễ của mình.

Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt không thể nào giữ được cái thân to khoẻ. Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn bị tốt về những kĩ năng và kiến thức nền tảng.

[Phỏng theo Hạt giống tâm hồn – Câu chuyện về cây sồi, //saostar.vn]

Câu 1. Theo tác giả thời gian quan trọng như thế nào?

Câu 2. Theo anh [chị] câu văn sau có ý nghĩa gì: “Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát triển bộ rễ của mình”.

Câu 3. Anh [chị] hiểu như thế nào về ý nghĩa biểu tượng của hai hình ảnh: Hình ảnh cây sồi Tenere với bộ rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước và hình ảnh những loài cây khác chỉ biết “hút và tận hưởng”?

Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?

II. Làm văn

Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, anh [chị] hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến: “Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn bị tốt về kỹ năng và kiến thức nền tảng”

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 7

I. ĐỌC – HIỂU

Celine Dion – một trong những nữ ca sĩ diva nổi tiếng nhất thế giới trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình, khi được hỏi về nguồn gốc thành công trong việc ra đời liên tiếp những album có số phát hành hàng triệu bản – đã rất tự tin trả lời rằng cô không hề bất ngờ vì từ khi mới lên năm tuổi, cô đã đam mê với ca hát và đã tưởng tượng được sự thành công của mình. Cô đã nhìn thấy trước viễn cảnh, con đường đi đến vinh quang cùng sự thành đạt đó. Celine Dion không hề tỏ ra kiêu kỳ khi phát biểu như vậy vì tất cả chúng ta đều biết, để có được vinh quang đó, ngoài tài năng, cô đã phải nỗ lực không ngừng. Cô biết nắm bắt sức mạnh của trí tưởng tượng, của ước mơ và hình dung thật sự những gì mà mình mong ước và quyết tâm theo đuổi.

Một số vận động viên thể thao nổi tiếng trên thế giới cũng vận dụng sức mạnh của trí tưởng tượng để hình dung ra chính xác những gì mà họ sẽ thể hiện khi thi đấu hay biểu diễn. Sức mạnh của trí tưởng tượng không phải chỉ cần cho các ca sĩ, vận động viên hay diễn viên mà mọi chúng ta đều cần. Nhưng điều tạo nên sự khác biệt chính là khả năng nắm bắt và vận dụng sức mạnh ấy.

Trí tưởng tượng là khả năng tạo ra những hình ảnh trong tinh thần hay nội tâm. Tâm trí của chúng ta lưu giữ hình ảnh về mơ ước, những khát vọng, các mối quan hệ xã hội,hay cụ thể hơn, một bóng hình, một ánh mắt đưa tâm hồn bạn về một tình yêu thật đẹp, một thành công trong công việc bạn từng ao ước, một công việc mà bạn từng ước ao được làm, khoản thu nhập mà bạn muốn có… Những hình ảnh này được hình thành và lưu giữ trong tâm trí ngay từ khi chúng ta vừa chớm nhận biết cuộc sống xung quanh. Tuổi niên thiếu cho đến lúc trưởng thành thường là giai đoạn quan trọng nhất để hình thành nên tính cách, ước mơ. Thuở thiếu thời, nếu chúng ta thường bị người lớn phê bình, chỉ trích hoặc nếu như ta tự ti, coi thường bản thân mình, tự xem mình luôn là bản sao của người khác, tư tưởng chúng ta sẽ ghi nhận một cách vô thức những hình ảnh cùng cảm nhận của ta về các sự kiện đó. Giai đoạn đó nếu ta luôn ước mơ và hướng theo những cảm xúc, hoài bão tốt đẹp thì chắc chắn sau này bạn sẽ có sự thôi thúc thực hiện điều đó. Vì vậy, mọi hành động của chúng ta trong tương lai được coi là đa phần ảnh hưởng bởi bản sao, dấu ấn của những tư tưởng ban đầu.

[Thay thái độ đổi cuộc đời – Jeff Keller – NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh]

Câu 1: Văn bản trên tập trung bàn về vấn đề gì?

Câu 2: Dựa vào văn bản, anh/chị hãy chỉ ra các yếu tố tạo nên sự thành công của nữ ca sĩ.

Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng: “Mọi hành động của chúng ta trong tương lai được coi là đa phần ảnh hưởng bởi bản sao, dấu ấn của những tư tưởng ban đầu” từ thuở thiếu thời? Điều đó có ý nghĩa như thế nào trong việc lựa chọn cách sống của anh/chị?

Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm mà tác giả đặt ra trong văn bản: “Sức mạnh của trí tưởng tượng tuy cần thiết những điều tạo nên sự khác biệt chính là khả năng nắm bắt và vận dụng sức mạnh ấy”?

II. LÀM VĂN

Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ với chủ đề: sức mạnh của trí tưởng tượng.

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 8

I. ĐỌC – HIỂU

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Bạn hãy tưởng tượng cuộc đời như một trò chơi tung hứng. Trong tay bạn có năm quả bóng mang tên là: công việc, gia đình, sức khoẻ, bạn bè, và tinh thần. Bạn sẽ hiểu ngay rằng công việc là quả bóng cao su. Vì khi bạn làm rơi nó xuống đất, nó sẽ nảy lên lại. Nhưng bốn quả bóng còn lại – gia đình, sức khoẻ, bạn bè và tinh thần – đều là những quả bóng bằng thủy tinh. Nếu bạn lỡ tay đánh rơi một quả, nó sẽ bị trầy xước, có tì vết, bị nứt, bị hư hỏng hoặc thậm chí bị vỡ nát mà không thể sửa chữa được. Chúng không bao giờ trở lại như cũ. Bạn phải hiểu điều đó và cố gắng phấn đấu giữ cho được sự quân bình trong cuộc sống của bạn.

Bạn đừng tự hạ thấp giá trị của mình bằng cách so sánh mình với người khác vì mỗi chúng ta là những con người hoàn toàn khác nhau. […]

Bạn chớ đặt mục tiêu của bạn vào những gì mà người khác cho là quan trọng. Chỉ có bạn mới biết rõ điều gì tốt nhất cho chính mình […]

Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai. Chỉ bằng cách sống cuộc đời mình trong từng khoảnh khắc của nó, bạn sẽ sống trọn vẹn từng ngày của đời mình. […]

Bạn chớ quên nhu cầu tình cảm lớn nhất của con người là cảm thấy mình được đánh giá đúng. […]

Cuộc đời không phải là đường chạy. Nó là một lộ trình mà bạn phải thưởng thức từng chặng đường mình đi qua.

[Trích bài phát biểu Sống trọn vẹn từng ngày của tổng giám đốc Tập đoàn Cocacola; Quà tặng cuộc sống]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính?

Câu 2. Nêu và chỉ ra hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản?

Câu 3. Vì sao khi so sánh mình với người khác lại là cách chúng ta hạ thấp mình?

Câu 4. Anh, chị hiểu thế nào về câu sau: Cuộc đời không phải là đường chạy. Nó là một lộ trình mà bạn phải thưởng thức từng chặng đường mình đi qua? Hãy trả lời bằng một đoạn văn từ 7- 10 dòng.

II. LÀM VĂN

Hãy viết một đoạn văn [200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong phần Đọc hiểu: Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai.

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 9

I/ ĐỌC HIỂU

Nền văn hoá truyền thống Việt Nam thấm đẫm tinh thần nhân văn trước hết vì nó luôn đặt con người ở vị trí trung tâm, luôn coi con người là sự kết tinh những gì tinh túy nhất của tạo hoá. Rất nhiều câu tục ngữ của ông cha ta đã thể hiện tư tưởng này, như “người ta là hoa của đất”, “người sống đống vàng”, “một mặt người bằng mười mặt của”…

Nhưng thật đáng lo vì nền tảng đạo đức xã hội hiện nay đang có những dấu hiệu suy thoái nghiêm trọng, sự lệch lạc về lối sống trong vòng quay của những giá trị ảo đã biến một bộ phận không nhỏ những người trẻ trở thành nô lệ của sự tung hô, chú ý trên mạng xã hội. Không ít trong số đó đã gục ngã trước uy lực thần thánh của nút “like”.

Ngày 21.9, cộng đồng mạng xã hội vô cùng sửng sốt với clip một nam thanh niên tẩm xăng tự thiêu rồi nhảy xuống dòng kênh Tân Hóa – TP.HCM khi đã “gom” đủ 40.000 cú click vào nút “like” trên Facebook. Ít hôm sau dư luận lại nhận thêm cú sốc từ hành động châm lửa… đốt trường của một nữ sinh lớp 8 tại Khánh Hòa cũng chỉ vì đã đủ “like” ủng hộ trên Facebook.

Cũng chỉ vì trào lưu “Việt Nam nói là làm” đã biến tướng thành những hành động quái đản, thật đáng thương và cũng đáng trách những bạn trẻ cuồng quay với hai từ “nổi tiếng” đầy tai tiếng.

Nếu trách chủ nhân của những status câu “like” kia một thì đáng lên án sự vô tâm của hàng trăm nghìn người dùng mạng xã hội với cái tâm lạnh hơn băng. Họ không biết hay cố tình không biết rằng một cú click của mình là đóng góp thêm những tràng pháo tay cho lối sống bệnh hoạn, vô tình đưa khổ chủ đến dần với bờ vực hiểm nguy.

[Trích nguồn //thanhnien.vn/toi-viet/uy-luc-than-thanh-cua-nut-like-hay-loi-song-benh-hoan-754983.html [Trương Khắc Trà 14-10-2016]]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Anh/chị hiểu thế nào về câu nói của tác giả: “con người là sự kết tinh những gì tinh túy nhất của tạo hoá”?

Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả viết: Cũng chỉ vì trào lưu “Việt Nam nói là làm” đã biến tướng thành những hành động quái đản, thật đáng thương và cũng đáng trách những bạn trẻ cuồng quay với hai từ “nổi tiếng” đầy tai tiếng?

Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?

II. LÀM VĂN

Hãy viết 01 đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng được đề cập trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Ngày 21.9.2016, cộng đồng mạng xã hội vô cùng sửng sốt với clip một nam thanh niên tẩm xăng tự thiêu rồi nhảy xuống dòng kênh Tân Hóa – TP.HCM khi đã “gom” đủ 40.000 cú click vào nút “like” trên Facebook. Ít hôm sau dư luận lại nhận thêm cú sốc từ hành động châm lửa… đốt trường của một nữ sinh lớp 8 tại Khánh Hòa cũng chỉ vì đã đủ “like” ủng hộ trên Facebook.

.............

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 10

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau:

“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày.

Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình.

Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng. Bạn cần phải ý thức được rằng, bạn là duy nhất và không bao giờ có người nào hoàn toàn giống bạn, cả về diện mạo lẫn tính cách. Vì thế, thay vì ganh tị với thành công và may mắn của người khác, bạn hãy tập trung toàn bộ tâm trí vào những ước mơ, dự định, đồng thời cố gắng hoàn thành chúng một cách triệt để. Hãy tự hào về sự khác biệt của bản thân bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những người xung quanh. Niềm vui ấy sẽ chắp cánh cho hạnh phúc của bạn và sớm muộn gì, bạn cũng sẽ đạt được thành công như họ”.

[Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch, Tr.117, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2019]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Theo đoạn trích, kẻ đố kị phải gánh chịu những hậu quả như thế nào?

Câu 3. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy cho biết thế nào là: “khác biệt và bình đẳng”?

Câu 4. Lời khuyên “Hãy tự hào về sự khác biệt của bản thân bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những người xung quanh” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh/chị?

II. LÀM VĂN

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh / chị hãy viết 01 đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] bàn về việc dứt khoát phải từ bỏ thói đố kị.

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 11

I. ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

[1] Trang điện tử của Diễn đàn Kinh tế thế giới [WEF] tại Geneva [www.weforum.org] ngày 30/3/2020 đăng bài viết của nhà báo người Anh Sean Fleming nhan đề: “Viet Nam shows how you can contain COVID-19 with limited resources”, tạm dịch: “Việt Nam cho thấy cách bạn có thể phòng chống COVID-19 với nguồn lực hạn chế” đánh giá Việt Nam ứng phó hiệu quả với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trở thành “ngọn hải đăng” về cách làm với nguồn lực hạn chế.

[2] Bài báo viết: Việt Nam đã sớm nhận thức rõ ràng về nguy cơ bùng phát của dịch bệnh có thể tàn phá một đất nước đang phát triển và Việt Nam đã hành động mau lẹ, đưa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời.

[3] Theo đó, Việt Nam đã tập trung vào các biện pháp nằm trong tầm kiểm soát của mình và giành được sự tán dương từ cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã khởi động một loạt các sáng kiến để ngăn chặn virus lây lan ngay từ ngày 1/2, đình chỉ tất cả các chuyến bay đến và đi từ Trung Quốc; đóng cửa các trường học sau khi nghỉ Tết Nguyên đán.

[…]

[4] Tác giả bài viết đề cao hành động tập thể và có trách nhiệm trong chống dịch ở Việt Nam, như việc toàn dân đeo khẩu trang. Lực lượng chức năng Việt Nam cũng luôn đồng hành cùng người dân. Khắp các quận đều phát những hướng dẫn phòng ngừa qua loa phóng thanh. Toàn bộ người dân nhận được một tin nhắn SMS gần như hằng ngày với các nội dung chỉ dẫn hoặc thông báo tìm kiếm những người có nguy cơ. Theo tác giả, hành động tập thể và có trách nhiệm là giải pháp toàn diện cho dịch bệnh.

[5] Bài báo nhấn mạnh Việt Nam là một quốc gia không quá mạnh về kinh tế, với cơ sở hạ tầng chưa hoàn toàn hiện đại song đã phòng chống đại dịch COVID-19 bằng cách quản lý rất tỉ mỉ và có tổ chức, có sự chuẩn bị, thể hiện vai trò bảo vệ của Nhà nước đối với người dân. Tác giả bài viết cho rằng “chính quyền Việt Nam đã ngăn chặn virus SARS-CoV-2 theo cách rất nhân văn và áp dụng từng bước một”.

[6] Trong khi đó, đài BBC dẫn nhận định của PGS. TS Jonathan London – một nhà nghiên cứu xã hội học và chính trị người Mỹ – cho rằng “Việt Nam đã phản ứng một cách nghiêm túc” đối với đại dịch COVID-19.

[7] “Việt Nam – hình mẫu về cách thức kiềm chế đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong điều kiện hạn chế” là nội dung bài viết được đăng tải trên trang mạng zen.yandex.ru của Nga [zen.yandex.ru là trang tìm kiếm lớn thứ 4 thế giới].

[Nguồn: //moh.gov.vn]

Câu 1. Phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?

Câu 2. Theo đoạn trích, tác giả bài báo đã đề cao vấn đề gì trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam?

Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ba chữ “ngọn hải đăng” mà tác giả bài báo đã nhấn mạnh trong đoạn [1] của văn bản.

Câu 4. Các đánh giá của PGS.TS Jonathan London và của trang Zen.yandex.ru [trang tìm kiếm lớn thứ 4 thế giới] có ý nghĩa như thế nào đối với quốc gia Việt Nam nói chung và với anh/ chị nói riêng?

II. LÀM VĂN

Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn [khoảng 200 chữ] bàn về nội dung: Tự hào Việt Nam

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 12

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau:

“Trong cuộc đời, mỗi chúng ta đều có ba kẻ thù cần phải tiêu diệt: do dự, nghi ngờ và sợ hãi. Ba kẻ thù này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi cảm thấy nghi ngờ và sợ hãi, tất yếu bạn sẽ do dự trong việc đưa ra quyết định và hành động.

Trái với do dự là tính quyết đoán, và đây chính là một trong những biểu hiện của lòng dũng cảm. Sự bất tử của mỗi người nằm ở việc họ có dám đưa ra quyết định hay không. Để có được một quyết định rõ ràng, mỗi người cần phải có lòng dũng cảm, và đôi khi phải cực kì can đảm. Bên cạnh đó, giá trị của các quyết định lại phụ thuộc vào mức độ dũng cảm khi hành động […]. Con người ta sẽ chẳng làm nên trò trống gì nếu không có một ý tưởng táo bạo, một tư duy đột phá và lòng can đảm để hiện thực hóa chúng. Chẳng thà bạn phạm sai lầm khi hành động còn hơn là cứ ôm khư khư mối lo thất bại rồi chùn bước. Cuộc đời bạn sẽ ra sao nếu bạn không bao giờ dám làm một điều gì lớn lao?

Lòng dũng cảm là tài sản vô giá mà tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vô hình để có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực. Với lòng dũng cảm, bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân và đủ bản lĩnh để đối mặt với những trở ngại của cuộc sống. Tất cả chúng ta sinh ra đều có lòng dũng cảm. Nhưng chỉ những ai biết tôi rèn và vận dụng nó thường xuyên thì mới có thể sở hữu lòng dũng cảm thực sự”.

[Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch]

Thực hiện các yêu cầu:

1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích ?

2. Theo tác giả, ba kẻ thù mà trong cuộc đời mỗi con người cần phải tiêu diệt là gì?

3. Theo anh / chị, vì sao “Để có được một quyết định rõ ràng, mỗi người cần phải có lòng dũng cảm, và đôi khi phải cực kì can đảm”?

4. Lời khuyên “Chẳng thà bạn phạm sai lầm khi hành động còn hơn là cứ ôm khư khư mối lo thất bại rồi chùn bước” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh / chị?

II. LÀM VĂN

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh / chị hãy viết 01 đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] để trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để rèn luyện lòng dũng cảm?

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 13

Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu:

Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu
Mùa thu nay sao bão mưa nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh

[Trích Tự hát – Xuân Quỳnh]

Câu 1 [0,5 điểm]. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 2 [0,5 điểm]. Nêu ý nghĩa của câu thơ Biết khao khát những điều anh mơ ước.

Câu 3 [1,0 điểm]. Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật “em”?

Câu 4 [1,0 điểm]. Điều giãi bày gì trong hai khổ thơ trên đã gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời trong khoảng từ 3 – 4 câu.

GỢI Ý

Câu 1. Biện pháp điệp từ và ẩn dụ. Nêu đúng 01 biện pháp: 0,25 điểm.

Câu 2. Ý nghĩa: xuất phát từ tình yêu và sự tôn trọng đối với người mình yêu, nhân vật “em” đồng cảm và sống hết mình với ước mơ của người minh yêu.

Câu 3. Những từ: khao khát, xúc động, yêu. Học sinh chỉ cần nêu được hai từ.

Câu 4. Có thể là: niềm hạnh phúc hoặc nỗi lạc loài vì cảm thấy mình nhỏ bé và cô đơn;…

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 14

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

[Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm]

Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.

[Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương]

Câu 1 [0,5 điểm]. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất.

Câu 2 [0,5 điểm]. Xác định thể thơ của đoạn thơ thứ hai.

Câu 3 [1,0 điểm]. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”?

Câu 4 [1,0 điểm]. Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ trên là gì? Trả lời trong khoảng 6-8 dòng.

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 15

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực làm dân.

Năng lực làm người là có cái đầu phân biệt được thiện – ác, chân – giả, chính – tà, đúng – sai…, biết được mình là ai, biết sống vì cái gì, có trái tim chan chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn.

Năng lực làm việc là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội. Năng lực làm dân là biết được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ ngày ngày “sản xuất hạnh phúc” cho mình và cho mọi người.

Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là “nhỏ bé” trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn “nhỏ bé”. Ai cũng có thể trở thành những “con người lớn” bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn. Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực sự “chạm” vào hạnh phúc!.”

[Trích Để chạm vào hạnh phúc – Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012]

Câu 1 [0,5 điểm]. Xác đinh phong cách ngôn ngữ của văn bản.

Câu 2 [0,5 điểm]. Nêu nội dung chính của văn bản .

Câu 3 [1,0 điểm]. Trong văn bản có nhiều cụm từ in đậm được để trong ngoặc kép, hãy nêu công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép trong những trường hợp trên. Từ đó, hãy giải thích nghĩa hàm ý của 02 cụm từ “nhỏ bé” và “con người lớn”

Câu 4 [1,0 điểm]. Theo quan điểm riêng của mình, anh/chị chọn cách “chạm” vào hạnh phúc bằng việc “làm những việc lớn” hay “làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn”. Vì sao? [Nêu ít nhất 02 lý do trong khoảng 5 – 7 dòng]

Đề đọc hiểu Ngữ văn 12 - Đề 16

Phần I. Đọc hiểu:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở dưới:

Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, những cũng phải nghĩ đến mọi người. Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách ly toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, những quốc gia ấy và các quốc gia khác không phong tỏa, lơ là phòng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh.

Mỗi người hãy hòa mình vào dân tộc, nhân loại. Loài người hãy hòa nhập với thiên nhiên. Không phá đi rồi xây. Không hủy diệt rồi nuôi trồng. Không đối đầu. Không đối nghịch. Không đối kháng. Con người phải đặt trong môi trường sinh thái của thiên nhiên, chung sống hòa bình với vạn vật. Một con voi, con hổ, hay con sâu cái kiến, một loài côn trùng, một loại vi khuẩn, một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong vũ trụ của Tạo hóa. Con người chớ ngạo mạn đến mức khùng điên làm chúa tể của muôn loài không chế, thống trị chúng sinh, mà không biết sống hòa nhập hòa bình trong sinh thái cân bằng.

Nhận thức lại về thiên nhiên và giống loài trên trái đất để ứng xử là một điều cần thiết. Hy vọng nhân loại sẽ đi qua đại dịch Covid 19. Sau bão giông, trời lại sáng. Những cánh rừng lại xanh. Ngựa, dê, hổ báo nô đùa với con người. Chim chóc đậu nơi cửa sổ nghiêng ngó đầu nhìn đôi vợ chồng trẻ sau một đêm nồng nàn đang ngủ nướng. Nắng mới tràn mọi ngõ ngách! Cuộc sống thường nhật an lành sẽ lại về trong hạnh phúc bình dị.

[Loài người có bớt ngạo mạn? [trích] - Sương Nguyệt Minh]

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Theo tác giả “Loài người hãy hòa nhập với thiên nhiên” bằng những cách nào?

Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về câu: “Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách ly toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia”?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao”? Vì sao?

Câu 5. Từ đoạn trích trên, anh chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống đại dịch Covid-19.

.....................

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tại file dưới đây!

Video liên quan

Chủ Đề