Bà bầu ăn nhộng tằm có tốt không

Thông tin nhộng tằm đã qua sơ chế được bày bán ở chợ có màu thâm đen sau khi được “phù phép” bằng hóa chất đã trở thành vàng óng, bắt mắt khiến người tiêu dùng giật mình với món ăn khoái khẩu này.

Được biết, theo tìm hiểu từ Vietq, những con nhộng tằm to hơn nhộng còn trong kén, được bày bán ở chợ với giá rẻ là loại nhộng đã kéo sợi, được luộc chín trước khi bán. Để bắt mắt, những con nhộng này được một số thương lái đem ngâm nước để căng mọng, ngoài ra một số thương lái đã bất chấp nguy hiểm sử dụng hóa chất tẩy trắng để tẩy nhộng nhằm đánh lừa thị giác của người tiêu dùng.

Ngoài nguy cơ ăn phải nhộng tẩm hóa chất, nguyên nhân gặp phải gây ngộ độc là nhộng tằm có chứa nhiều protein [đạm], không thể bảo quản được lâu, dễ bị ôi thiu. Khi không được bảo quản tốt, chất đạm sẽ bị phân hủy thành chất độc gây hại cho cơ thể.

Dưới đây là một số lưu ý cần tránh khi ăn nhộng tằm:

Không ăn khi nhộng để lâu

Khi nhộng tằm chết thường chuyển màu sang vàng nhạt, thâm đen, các đốt trên thân rời rạc, không dính chắc vào nhau. Lúc này, chất đạm sẽ bị phân hủy không còn giá trị dinh dưỡng nữa, mà trở thành chất độc gây hại cho cơ thể. Vì vậy, nếu nhộng tằm để quá 1 tuần khi thời tiết lạnh hoặc quá 20 giờ khi thời tiết nóng thì tuyệt đối không nên ăn.

Nhộng đã mua về tốt nhất nên chế biến, nấu chín ngay trong ngày hoặc bảo quản trong nhiệt độ từ 0 – 5oC.

Không chế biến chung với cá, tôm

Rất ít người biết rằng nhộng tằm nhiễm độc có thể gây ngộ độc, thậm chí có thể dẫn đến tử vong khi không biết cách chế biến và bảo quản. Để tránh ngộ độc từ nhộng tằm, tốt nhất không nên ăn nhộng tằm sống, hoặc mới qua chế biến sơ. Nhộng tằm phải được rửa kĩ lưỡng trước khi chế biến. Lưu ý: Không chế biến nhộng tằm với cá hoặc tôm.

Không ăn khi bị gout

Nhộng tằm có chứa nhiều chất đạm, vì thế những người bị bệnh gout nên kiêng tuyệt đối, ăn vào bệnh dễ tái phát và gây đau ngay lập tức.

Không ăn khi có tiền sử dị ứng

Mặc dù rất giàu dinh dưỡng nhưng nhộng tằm có chứa một số chất gây dị ứng nên những người cơ địa không hợp với một chất nào đó có trong nhộng dễ gặp hiện tượng này. Vì thế khi bị dị ứng vì ăn nhộng tằm với triệu chứng như: buồn nôn, chóng mặt, đau bụng dữ dội, đi ngoài, da bị mẩn đỏ cần phải kịp thời đi khám ngay và nên tránh ăn để tránh dị ứng, ngộ độc…

Không ăn quá nhiều

Nhiều người thích ăn nhộng tằm nên thường chế biến một lần ăn nhiều bữa. Tuy nhiên đã có nhiều trường hợp bị ngộ độc vì ăn nhộng từ tủ lạnh. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, dù bổ nhưng người dùng không nên ăn quá nhiều, chỉ ăn nhộng tằm một cách phù hợp, khoảng 2-3 bữa/tháng là đủ.

Đối với trẻ em, khi cho ăn nhộng tằm cần cho ăn ít một để thăm dò trước. Nếu trẻ không có dấu hiệu dị ứng thì mới tiếp tục cho ăn lần sau.

Một số bài thuốc chữa bệnh bằng nhộng tằm

Trẻ em chậm phát dục: Nhộng tằm 250 con luộc chín, sấy khô, sau đó đem rang vàng với dầu vừng, nêm đủ mắm muối, mỗi ngày ăn 10 con.

Nhộng tằm là món ăn ngon, dân giã, với giá trị dinh dưỡng không thua kém gì thịt gà, thịt bò hay thịt lợn. Bởi vậy, mẹ sau sinh có ăn được nhộng tằm không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Để tìm được đáp án cho câu hỏi này và biết thêm những thông tin quan trọng khác, các mẹ hãy đọc bài viết dưới đây nhé.

10 triệu++ trẻ em tại 108 nước đã
giỏi tiếng Anh như người bản xứ &
phát triển ngôn ngữ vượt bậc qua
các app của Monkey

Đăng ký ngay để được Monkey tư vấn sản phẩm phù hợp cho con.

*Vui lòng kiểm tra lại họ tên

*Vui lòng kiểm tra lại SĐT

*Bạn chưa chọn mục nào!

ĐĂNG KÝ MUA!

Giá trị dinh dưỡng có trong nhộng tằm, nhộng ong

Nhộng tằm, nhộng ong là loại côn trùng giàu chất dinh dưỡng, được dùng làm thức ăn phổ biến ở Việt Nam. Trong 100g nhộng tằm, nhộng ong sẽ chứa 79,7g nước; 13g protein; 6,5g lipid và cung cấp 206 calo. Ngoài ra, nhộng tằm còn là một món ăn rất dồi dào vitamin A, B1, B2, PP, C... Đặc biệt, thực phẩm này có chứa nhiều axit amin thiết yếu như valin, tyrosin, tryptophan... và các chất khoáng lành mạnh. Vì vậy, chúng sẽ rất có lợi cho sức khỏe của người dùng, đặc biệt là các mẹ sau sinh.

Trong Y học Cổ Truyền, nhộng tằm là vị thuốc tên cương tằm có vị ngọt, mặn, bùi béo, tính bình và không độc. Chúng mang lại nhiều tác dụng tuyệt vời trong việc điều trị bệnh còi xương, yếu thận, liệt dương. Đặc biệt là các mẹ sau sinh giảm thiểu táo bón, nhuận tràng rất tốt.

Giải đáp: Mẹ sau sinh ăn nhộng tằm được không? 

Câu trả lời là CÓ. 

Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ sau sinh nên hạn chế sử dụng thực phẩm này. Bởi những dưỡng chất trong nhộng tằm có chứa một số chất có thể gây ngộ độc, có hại cho trẻ sơ sinh. Tốt nhất, các mẹ chỉ nên ăn 2 - 3 lần/ tuần và cách nhau 1 - 2 ngày/lần. Điều này, sẽ giúp cơ thể mẹ hấp thụ được đầy đủ dưỡng chất từ nhộng và tránh được tình trạng ngộ độc, dị ứng.

Xem thêm: Mẹ sau sinh nên ăn gì tốt cho bé, khỏe cho mẹ, cả nhà đều vui

Bao lâu sau sinh ăn nhộng tằm là tốt nhất

Ông bà ta ngày xưa đã từng nói: “Chín tháng ăn rươi, mười tháng ăn nhộng”. Câu nói này có nghĩa là mẹ sau sinh 9 tháng nên kiêng ăn rươi, sau sinh 10 tháng không được ăn nhộng. Nếu các mẹ ăn những thực phẩm này quá sớm có thể gây ra rong huyết và mắc bệnh hậu sản. Do đó, để đảm bảo sức khỏe các mẹ không bị ảnh hưởng, tốt nhất mẹ chỉ nên ăn khi đã sinh được 11 tháng. Trong trường hợp mẹ lỡ ăn nhộng tằm trước thời gian cho phép, người thân nên ở bên cạnh quan sát sức khỏe thường xuyên. Nếu người nhà phát hiện mẹ bị rong huyết sau khi ăn nhộng tằm, nên lập tức đưa mẹ đến bệnh viện để thăm khám.

Tác hại khi mẹ sau sinh ăn nhộng nên nắm rõ

Mặc dù, nhộng tằm rất giàu dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thế nhưng đôi lúc chúng vẫn có thể gây ra nhiều tác hại không mong muốn cho người dùng. Đặc biệt với mẹ sau sinh, cơ thể còn rất yếu, cần đặc biệt chú ý những tác hại sau khi ăn nhộng tằm. 

Gây ngộ độc

Trong nhộng tằm có chứa nhiều chất đạm, không bảo quản được lâu, dễ bị ôi thiu và chứa một số chất gây dị ứng. Cho nên, chúng có thể sẽ khiến nhiều mẹ sau sinh bị ngộ độc, nôn ói, chóng mặt,... 

Ngoài ra, một nguyên nhân khác khiến người dùng bị ngộ độc đó là ăn phải nhộng bị ngâm hóa chất. Để khắc phục tình trạng này, các mẹ chỉ nên ăn thử với lượng nhỏ ở lần đầu tiên, nếu thấy hợp thì hãy ăn tiếp. Đồng thời, nên lựa chọn nhộng kỹ càng và mua ở nơi uy tín, đảm bảo chất lượng.

Gây băng huyết

Theo kinh nghiệm dân gian, phụ nữ sau sinh nên hạn chế ăn nhộng tằm vì nó có thể gây hậu sản, băng huyết. Khi các mẹ ăn nhiều có thể sẽ khiến âm đạo chảy máu nhiều, ồ ạt không kiểm soát. Nếu xử lý không kịp thời, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng. Tốt nhất, mẹ chỉ nên ăn nhộng tằm, nhộng ong khi đã sinh bé được từ 10 tháng trở lên.

Xem thêm: Gợi ý mẹ nên ăn gì để phòng băng huyết sau sinh hiệu quả 100%

3+ điều mẹ cần lưu ý khi ăn nhộng ong sau sinh

Dưới đây là 3 điều mẹ sau sinh ăn nên lưu ý khi ăn nhộng ong, để tránh mắc phải những rủi ro không mong muốn:

  • Chọn lựa cẩn thận: Mẹ nên chọn những loại nhộng tằm, nhộng ong còn tươi, để đảm bảo chúng không bị hư hỏng gây ảnh hưởng đến chất lượng. Sau khi mua về, các mẹ nên rửa sạch sẽ và chế biến ngay. Mẹ tuyệt đối không nên ăn nhộng để lâu, vì chúng đã bị biến chất và sinh ra chất độc gây hại cho sức khỏe.

  • Không nên ăn quá nhiều: Dù nhộng tằm rất bổ dưỡng nhưng mẹ cũng không nên ăn quá nhiều. Bởi hàm lượng chất dinh dưỡng có trong nhộng sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ hết và có thể gây dị ứng. Đối với trẻ nhỏ, mẹ chỉ nên cho trẻ ăn một ít nhộng tằm trước để thăm dò. Nếu trẻ không có dấu hiệu bị dị ứng, thì hãy cho trẻ ăn tiếp ở những lần sau. Theo chuyên gia dinh dưỡng, các mẹ chỉ nên ăn nhộng tằm, nhộng ong khoảng 2 – 3 bữa/tháng là tốt nhất.

  • Mẹ có tiền sử bệnh gout ko ăn nhộng tằm: Những người đang bị bệnh gút nên tuyệt đối kiêng ăn nhộng tằm, nhộng ăn. Bởi vì, trong thành phần của hai loại nhộng này rất nhiều chất đạm, nếu ăn vào sẽ khiến bệnh tái phát .

Xem thêm: Mẹ sau sinh nên ăn gì để mẹ khỏe bé thông minh

Trên đây là những thông tin chi tiết giúp chị em giải đáp câu hỏi mẹ sau sinh có ăn được nhộng tằm không. Hy vọng, qua bài viết này các mẹ đã thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho hành trình lấy lại sức khỏe sau sinh được hiệu quả hơn. 

Đừng quên theo dõi góc ba mẹ tại monkey.edu.vn mỗi ngày, để cập nhật thêm nhiều kiến thức bổ ích nhé.

Chủ Đề