Bài 61 sgk toán 7 tập 2 trang 50

\(\dfrac{1}{4}x{y^3}.\left( { - 2{x^2}y{z^2}} \right)\)\(\, = \left[ {\dfrac{1}{4}.\left( { - 2} \right)} \right].\left( {x.{x^2}} \right).\left( {{y^3}.y} \right).{z^2} \)\(\,= \dfrac{{ - 1}}{2}{x^3}{y^4}{z^2}\)

Đơn thức tích có hệ số là \(\dfrac{{ - 1}}{2}\) ; có bậc là \(3+4+2=9\).


LG b

\( - 2{x^2}yz\) và \( - 3x{y^3}z\)

Phương pháp giải:

- Áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.

- Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó.

Giải chi tiết:

Tích của \( - 2{x^2}yz\) và \( - 3x{y^3}z\) là:

\( - 2{x^2}yz.\left( { - 3x{y^3}z} \right) \)\(\,= \left[ {\left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right)} \right].\left( {{x^2}.x} \right)\left( {y.{y^3}} \right)\left( {z.z} \right)\)\(\, = 6{x^3}{y^4}{z^2}\)

Hướng dẫn giải bài tập và đáp án bài 61 trang 50 SGK Toán 7 tập 2. Ôn tập chương 4 Biểu thức đại số, phần Đại số.

Đề bài

Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.

  1. (1/4)xy³ và -2x²yz²
  1. -2x²yz² và -3xy³z

Phương pháp

- Áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.

- Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó.

Hướng dẫn giải

  1. Tích của (1/4)xy³ và -2x²yz² là

(1/4)xy³.(-2x²yz²) = (-1/2)x³y⁴z²

Đơn thức tích có hệ số là (-1/2); có bậc 9.

  1. Tích của -2x²yz² và -3xy³z

-2x²yz².(-3xy³z) = 6x³y⁴z²

Đơn thức có hệ số là 6; có bậc 9.

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

\(\dfrac{1}{4}x{y^3}.\left( { - 2{x^2}y{z^2}} \right)\)\(\, = \left[ {\dfrac{1}{4}.\left( { - 2} \right)} \right].\left( {x.{x^2}} \right).\left( {{y^3}.y} \right).{z^2} \)\(\,= \dfrac{{ - 1}}{2}{x^3}{y^4}{z^2}\)

Đơn thức tích có hệ số là \(\dfrac{{ - 1}}{2}\) ; có bậc là \(3+4+2=9\).

LG b

\( - 2{x^2}yz\) và \( - 3x{y^3}z\)

Phương pháp giải:

- Áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.

- Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó.

Giải chi tiết:

Tích của \( - 2{x^2}yz\) và \( - 3x{y^3}z\) là:

\( - 2{x^2}yz.\left( { - 3x{y^3}z} \right) \)\(\,= \left[ {\left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right)} \right].\left( {{x^2}.x} \right)\left( {y.{y^3}} \right)\left( {z.z} \right)\)\(\, = 6{x^3}{y^4}{z^2}\)

Bài 61 trang 50 sgk toán 7 tập 2

Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.

  1. \({1 \over 4}x{y^3}\) và \(- 2{x^2}y{z^2}\)
  1. \( - 2{x^2}yz\) và \( - 3x{y^3}z\)

Hướng dẫn làm bài:

  1. Tích của \({1 \over 4}x{y^3}\) và \(- 2{x^2}y{z^2}\) là:

\({1 \over 4}x{y^3}.\left( { - 2{x^2}y{z^2}} \right) = {{ - 1} \over 2}{x^3}{y^4}{z^2}\)

Đơn thức tích có hệ số là \({{ - 1} \over 2}\) ; có bậc 9.

  1. Tích của \( - 2{x^2}yz\) và \( - 3x{y^3}z\) là:

\( - 2{x^2}yz.\left( { - 3x{y^3}z} \right) = 6{x^3}{y^4}{z^2}\)

Đơn thức có hệ số là 6; có bậc 9.


Bài 62 trang 50 sgk toán 7 tập 2

Cho hai đa thức:

\(P\left( x \right) = {x^5} - 3{x^2} + 7{x^4} - 9{x^3} + {x^2} - {1 \over 4}x\)

\(Q\left( x \right) = 5{x^4} - {x^5} + {x^2} - 2{x^3} + 3{x^2} - {1 \over 4}\)

  1. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
  1. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
  1. Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

Hướng dẫn làm bài:

  1. Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

\(P\left( x \right) = {x^5} - 3{x^2} + 7{x^4} - 9{x^3} + {x^2} - {1 \over 4}x\)

\( = {x^5} + 7{x^4} - 9{x^3} - 2{x^2} - {1 \over 4}x\)

\(Q\left( x \right) = 5{x^4} - {x^5} + {x^2} - 2{x^3} + 3{x^2} - {1 \over 4}\)

\( = - {x^5} + 5{x^4} - 2{x^3} + 4{x^2} - {1 \over 4}\)

  1. P(x) + Q(x) = \( ({x^5} + 7{x^4} - 9{x^3} - 2{x^2} - {1 \over 4}x)\) + \((- {x^5} + 5{x^4} - 2{x^3} + 4{x^2} - {1 \over 4})\)

\( = 12{x^4} - 11{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - {1 \over 4}x - {1 \over 4}\)

P(x) - Q(x) = \( ({x^5} + 7{x^4} - 9{x^3} - 2{x^2} - {1 \over 4}x)\) - \((- {x^5} + 5{x^4} - 2{x^3} + 4{x^2} - {1 \over 4})\)

\( = 2{{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^4} - 7{{\rm{x}}^3} - 6{{\rm{x}}^2} - {1 \over 4}x - {1 \over 4}\)

  1. Ta có: \(P\left( 0 \right) = {0^5} + {7.0^4} - {9.0^3} - {2.0^2} - {1 \over 4}.0\)

\=>x = 0 là nghiệm của P(x).

\(Q\left( 0 \right) = - {0^5} + {5.0^4} - {2.0^3} + {4.0^2} - {1 \over 4} = - {1 \over 4} \ne 0\)

\=>x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).


Bài 63 trang 50 sgk toán 7 tập 2

Cho đa thức: \(M(x) = 5{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^4} - {x^2} + 3{{\rm{x}}^2} - {x^3} - {x^4} + 1 - 4{{\rm{x}}^3}\)

  1. Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
  1. Tính M(1) và M(-1)
  1. Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.

Hướng dẫn làm bài:

  1. Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

\(M\left( x \right) = 2{x^4} - {x^4} + 5{x^3} - {x^3} - 4{x^3} + 3{x^2} - {x^2} + 1\)

\( = {x^4} + 2{x^2} + 1\)

  1. \(M\left( 1 \right) = {1^4} + {2.1^2} + 1 = 4\)

\(M\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^4} + 2.{\left( { - 1} \right)^2} + 1 = 4\)

  1. Ta có: \(M\left( x \right) = {x^4} + 2{x^2} + 1\)

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.


Bài 64 trang 50 sgk toán 7 tập 2

Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.