Bài soan ôn tập họa kì 1 hóa 9 năm 2024

  • Bài soan ôn tập họa kì 1 hóa 9 năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Bài soan ôn tập họa kì 1 hóa 9 năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Bài soan ôn tập họa kì 1 hóa 9 năm 2024

Giải Hóa học 9 Bài 24 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời 10 câu hỏi trong SGK Hóa 9 trang 71, 72 được nhanh chóng thuận tiện hơn.

Soạn Hóa 9 bài 24 Ôn tập học kì 1 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 9 trong quá trình giải bài tập. Ngoài ra các bạn xem thêm nhiều tài liệu khác tại chuyên mục Hóa học 9.

Hoá học 9 Bài 24: Ôn tập học kì 1

Giải bài tập Hóa 9 Bài 24 trang 71, 72

Câu 1

Viết các phương trình hoa học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:

  1. Fe %7D%7B%5Crightarrow%7D)FeCl3 %7D%7B%5Crightarrow%7D)Fe(OH)3 %7D%7B%5Crightarrow%7D)Fe2(SO4)3 %7D%7B%5Crightarrow%7D)FeCl3
  1. Fe(NO3)3 %7D%7B%5Crightarrow%7D)Fe(OH)3 %7D%7B%5Crightarrow%7D)Fe2O3 %7D%7B%5Crightarrow%7D)Fe %7D%7B%5Crightarrow%7D)FeCl2 %7D%7B%5Crightarrow%7D)Fe(OH)2

Gợi ý đáp án

Phương trình hóa học:

(1) Fe + 3Cl2 2FeCl3

(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

(3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3

b)

(1) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3

(2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

(3) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

(4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(5) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

Câu 2

Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.

Gợi ý đáp án

Các dãy chuyển hóa có thể có:

Dãy biến hóa 1: Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3

Dãy biến hóa 2: AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al

PTHH dãy biến hóa 1:

  1. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
  1. AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
  1. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

PTHH dãy biến hóa 2:

(1): AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

(2) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

(3) 2Al2O3 4Al + 3O2

Câu 3

Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.

Gợi ý đáp án

Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Câu 4

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây:

  1. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.
  1. NaOH, CuO, Ag, Zn.
  1. Mg(OH)2, HgO, K2SO3, NaCl.
  1. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2.

Gợi ý đáp án

Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 hay D đúng.

Câu 5

Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:

  1. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.
  1. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
  1. Al(OH)3, HCl, CuSO4, KNO3.
  1. Al, HgO, H3PO4, BaCl2.

Gợi ý đáp án

Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất: H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 hay B đúng.

Câu 6

Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

  1. Nước vôi trong.
  1. Dung dịch HCl.
  1. Dung dịch NaCl.
  1. Nước.

Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học nếu có.

Gợi ý đáp án

Dùng phương án A, nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch.

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O.

H2S + Ca(OH)2 dư → CaS ↓ + 2H2O.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O.

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O

Câu 7

Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

Gợi ý đáp án

Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓

Câu 8

Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: Khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Gợi ý đáp án

Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2 vì H2SO4 đặc không phản ứng với các khí này.

Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O2. CaO khan tác dụng với khí ẩm SO2, CO2. Có thể xảy ra các phản ứng sau:

CaO + H2O → Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Hoặc CaO + SO2 → CaSO3

CO2 + CaO → CaCO3

Câu 9

Câu 9. (Trang 72 SGK)

Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.

Gợi ý đáp án

Gọi công thức của muối sắt cần tìm là FeClx

Khối lượng của muối sắt là: mFeClx = 10 x 32,5 / 100 = 3,25g

PTHH: FeClx + xAgNO3 → xAgCl↓ + Fe(NO3)x

nAgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 (mol).

nFeClx = 3,25 / (56 + 35,5x) = 0,06/x

\=> x = 3. Vậy công thức hóa học của muối sắt clorua là FeCl3.

Câu 10

Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.

  1. Viết phương trình hóa học.
  1. Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Gợi ý đáp án

Ta có: nFe = 1,96 / 56 = 0,035 (mol)

nCuSO4 = 100 x 1,12 x 10% / 160 = 0,07 (mol)

  1. PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

(mol) 0,035 0,035

\=>nFe = nCuSO4 p/ư = 0,035 (mol).

\=>Trong dung dịch sau phản ứng gồm: CuSO4 dư 0,035 mol, FeSO4 0,035 mol

  1. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch:

CM(CuSO4) = 0,035 / 0,1 = 0,35M

CM(FeSO4) = 0,035 / 0,1 = 0,35M

Lý thuyết Hóa 9 Bài 24: Ôn tập học kì 1

I. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ

1. Kim loại → muối

Ví dụ: Ca → CaCl2

Phương trình hóa học:

Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

2. Kim loại → bazơ → muối (1) → muối (2)

Ví dụ: Na → NaOH → NaCl → NaNO3

Phương trình hóa học:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

NaOH + HCl → NaCl + H2O

NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3

3. Kim loại → oxit bazơ → bazơ → muối (1) → muối (2)

Ví dụ: Ba → BaO → Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 → BaSO4

4. Kim loại → oxit bazơ → muối (1) → bazơ → muối (2) → muối (3)

Ví dụ: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu(NO3)2

II. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

  1. Muối → kim loại

Ví dụ: Cu(NO3)2 → Cu

Phương trình hóa học:

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

  1. Muối → bazơ → oxit bazơ → kim loại

Ví dụ: FeCl3 → Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe

  1. Bazơ → muối → kim loại

Ví dụ: Cu(OH)2 → CuSO4 →CuO

Phương trình hóa học:

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu

  1. Oxit bazơ → kim loại

Ví dụ: CuO → Cu

III. Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.