Bài tập trắc nghiệm lý 12 chương 1 cơ bản năm 2024

Trắc nghiệm lý thuyết Vật lý 12: Đáp án các câu hỏi về dao động cơ. Bạn đang tìm kiếm tài liệu tham khảo để hiểu rõ lý thuyết cơ bản của chương 1 trong sách giáo khoa Vật lý lớp 12 – Dao động cơ. Đồng thời, tài liệu này cũng hữu ích cho các thầy cô giáo trong quá trình giảng dạy.

Có thể bạn quan tâm

  • Đại cương vật lí 9 – Lý thuyết học kì 1
  • Nắm vững kiến thức Tốc độ và Vận tốc trong Vật lý lớp 10 – Izumi.Edu.VN
  • Nghệ thuật nổi bật của SBT Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
  • Lý thuyết về Dao động điều hòa – Cùng khám phá nhé!
  • KHTN 6 CTST (Vật lý) – Giáo án bí mật chỉ có ở Izumi.Edu.VN

Câu 1: Chuyển động của người đánh đu là

  1. dao động cưỡng bức cộng hưởng.
  2. dao động theo thông số.
  3. dao động duy trì.
  4. dao động tự do.

Câu 2: Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm bằng 0 khi:

  1. Vận tốc có giá trị cực đại hoặc cực tiểu.
  2. Vận tốc bằng 0.
  3. Li độ cực tiểu.
  4. Li độ cực đại.

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa, ở thời điểm nào thì gia tốc của nó có giá trị cực đại

  1. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng.
  2. Li độ của chất điểm có giá trị cực đại.
  3. Li độ của chất điểm có giá trị cực tiểu.
  4. Động năng bằng thế năng.

Câu 4: Năng lượng của một con lắc lò xo biến đổi bao nhiêu lần khi tăng khối lượng vật lên 2 lần, đồng thời biên độ tăng lần.

  1. Tăng 2 lần.
  2. Giảm 2 lần.
  3. Tăng lần.
  4. Không đổi.

Câu 5: Chọn phương án sai. Sau khi tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên hệ dao động đang ở trạng thái cân bằng thì ở giai đoạn ổn định

  1. giá trị cực đại của li độ không thay đổi.
  2. kéo dài cho đến khi ngoại lực điều hòa thôi tác dụng.
  3. biên độ không phụ thuộc lực ma sát.
  4. dao động của vật gọi là dao động cưỡng bức.

… và tiếp tục với các câu hỏi khác

Bạn đang xem: Trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12: Đáp án câu hỏi dao động cơ

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12:

  1. B
  2. A
  3. C
  4. A
  5. C
  6. D
  7. A
  8. C
  9. C
  10. C
  11. A
  12. D
  13. C
  14. D
  15. C
  16. D
  17. A
  18. D
  19. B
  20. B
  21. B
  22. C
  23. D
  24. B
  25. D
  26. A

Hy vọng rằng thông qua bài viết này, bạn đã có thêm tài liệu để học tập tốt hơn. Để tìm hiểu thêm về vật lý và các chương khác, hãy truy cập Izumi.Edu.VN.

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

Bài tập lí 12 trắc nghiệm và tự luận theo từng bài, từng chuyên đề, dạng bài, đủ học kì 1, 2 có đáp án, lời giải chi tiết cho ngân hàng câu hỏi

Chương 1: Dao động cơ

Đây là nội dung rất quan trọng trong chương trình Vật lí 12, thường xuất hiện trong các đề thi đại học, chương này sẽ giải quyết các vấn đề liên quan đến các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa, viết phương trình dao động, tính các đại lượng cơ bản từ công thức độc lập với thời gian, con lắc lò xo, con lắc đơn, tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, đồ thị trong dao động điều hòa, lực đàn hồi cực đại, cực tiểu.

Những sai lầm học sinh hay mắc phải là chưa biết cách viết phương trình dao động điều hòa từ đường tròn, nhầm lẫn dấu của vận tốc trên đường tròn, không biết vị trí của lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của con lắc lò xo nằm ngang, thẳng đứng, không biết cách tính cực trị từ tổng hợp dao động điều hòa, đặc biệt là không biết cách nhìn đồ thị dao động điều hòa để tính các đại lượng đề bài yêu cầu.

Chương 2: Sóng cơ và sóng âm

Đây là nội dung rất quan trọng trong chương trình Vật Lí 12, thường xuyên xuất hiện trong đề thi đại học, chương này sẽ giải quyết các vấn đề về tìm các đại lượng đặc trưng trong sóng cơ học như chu kì, tần số, bước sóng; viết phương trình sóng cơ học; cách xác định độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng; tìm số điểm giao động cực đại và cực tiểu giữa hai nguồn, giữa hai điểm bất kì, hay trên một hình cho trước (hình chữ nhật, tam giác, đường tròn), xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm cho trước đến hai nguồn; các bài tập về điều kiện cho trước của sóng dừng, sóng âm.

Những sai lầm học sinh hay mắc phải trong chương này là không biết áp dụng các công thức để tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đường thẳng nối hai nguồn, trên hình chữ nhật, trên đường tròn; nhầm lẫn giữa các công thức tính số điểm cực đại và cực tiểu trong phần hai nguồn cùng pha, ngược pha.

Chương 3: Dòng điện xoay chiều

Đây là chương quan trọng nhất trong chương trình Vật Lí 12, xuất hiện trong đề thi đại học nhiều nhất, chương này có rất nhiều công thức mà học sinh cần phải nhớ, để làm được bài tập trong chương này thì chúng ta cần phải hiểu bản chất của từng vấn đề, từ đó có thể lập được công thức và áp dụng nó vào bài tập. Phần khó làm nhất là cực trị trong dòng điện xoay chiều và sử dụng đồ thị. Về cực trị cần sử dụng linh hoạt về công thức và vẽ giản đồ vectơ kết hợp cách sử dụng máy tính.

Những sai lầm học sinh hay mắc phải là luôn áp dụng các công thức tính công suất khi cuộn dây thuần cảm, hầu như đều áp dụng công thức của mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng vì có quá nhiều lí thuyết dẫn đến hiện tượng cộng hưởng.

Chương 4: Dao động điện từ

Để học tốt chương này, chúng ta cần nhớ cách đổi đơn vị, lí thuyết về điện từ trường, phân biệt được các loại sóng trong sóng vô tuyến, phân biệt được các loại sóng với sóng cơ học. Điểm khó trong chương này là mạch xuất hiện điện trở. Đây cũng là dạng những năm gần đây thường hay xuất hiện trong đề thi THPT quốc gia.

Sai lầm của học sinh trong chương này là đổi đơn vị sai dẫn đến đáp án sai mặc dù công thức áp dụng rất dễ. Học sinh cần chú ý đổi đơn vị

Chương 5: Sóng ánh sáng

Chương này thường xuất hiện trong đề thi đại học, các câu từ mức độ nhận biết đến vận dụng cao đều có. Chương này giúp học sinh xử lí được những dạng bài tập liên quan đến lăng kính (kết hợp với vật lí 11 phần quang hình học), tính khoảng vân, bước sóng từ các công thức cơ bản, xác định vân sáng, vân tối trên trường giao thoa, trên một đoạn cho trước; bài toán về giao thoa hai ánh sáng đơn sắc, ba ánh sáng đơn sắc; xác định quang phổ của ánh sáng trắng, lí thuyết về các loại quang phổ, các tia

Sai lầm của học sinh thường mắc phải khi học chương này là áp dụng sai công thức để tính số vân sáng và vân tối của các nguồn

Chương 6: Lượng tử ánh sáng

Khi đến với chương này, học sinh sẽ học được 3 định luật giới hạn quang điện, lí thuyết về hiện quang quang điện trong và hiện tượng quang – phát quang, áp dụng hai tiên đề Bo để xử lí bài tập về dãy quang phổ nguyên tử Hidro.

Chương 7: Hạt nhân nguyên tử

Đối với chương này, học sinh sẽ được tiếp cận với bài tập vè xác định cấu tạo của hạt nhân, tính năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng, độ hụt khối, năng lượng tỏa ra của một hạt nhân trong phương trình phản ứng

Sai lầm của học sinh hay mắc phải trong chương trình là quên cách quy đổi đơn vị năng lượng, nhầm tên của các bước sóng trong dãy quang phổ Hidro.