Baig 42 trang 15 sách bài tập toán 7 năm 2024

Giải

Ta có: x4=y7x4=y7. Suy ra x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28

Thay xy = 112 vào biểu thức ta có: x216=11228=4x216=11228=4

⇒x2=64⇒x=8⇒x2=64⇒x=8 hoặc x = -8

Với x = 8 thì y=1128=14y=1128=14

Với x = -8 thì y=112−8=−14y=112−8=−14

Vậy ta có: x = 8 ; y = 14 hoặc x = -8 ; y = -14

Tìm x ∈ Q, biết rằng:

\({\rm{a}})\;{\left( {x - {1 \over 2}} \right)^2} = 0\)

\(b)\;{\left( {x - 2} \right)^2} = 1\)

\(c)\;{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^3} = - 8\)

\({\rm{d}})\;{\left( {x + {1 \over 2}} \right)^2} = {1 \over {16}}\)

Giải

\({\rm{a}})\;{\left( {x - {1 \over 2}} \right)^2} = 0 \)

\(\Rightarrow x - {1 \over 2} = 0 \)

\(\Rightarrow x = {1 \over 2}\)

\(b)\;{\left( {x - 2} \right)^2} = 1 \)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{ x - 2 = 1 \hfill \cr x - 2 = - 1 \hfill \cr} \right.\)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{ x = 3 \hfill \cr x = 1 \hfill \cr} \right.\)

\(c)\;{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^3} = - 8\)

\(\Rightarrow {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^3} = {\left( -2 \right)^3}\)

\(\Rightarrow 2{\rm{x}} - 1 = - 2\)

\(\Rightarrow x = - {1 \over 2}\)

\({\rm{d)}}\;{\left( {x + {1 \over 2}} \right)^2} = {1 \over {16}}\)

\(\Rightarrow {\left( {x + {1 \over 2}} \right)^2} = {\left( {{1 \over 4}} \right)^2} \)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{ x + {1 \over 2} = {1 \over 4} \hfill \cr x + {1 \over 2} = - {1 \over 4} \hfill \cr} \right. \)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{ x = - {1 \over 4} \hfill \cr x = - {3 \over 4} \hfill \cr} \right.\)

Sachbaitap.com

  1. Trên trục số nằm ngang, hai điểm \(\sqrt {13} \) và \( - \sqrt {12} \) nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0.
  1. Trên trục số thẳng đứng, điểm \( - \dfrac{5}{6}\) nằm phía dưới điểm \(\sqrt 5 \).
  1. Trên trục số nằm ngang, điểm \(\sqrt 2 \) nằm bên phải điểm \(\sqrt 3 \).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì a nằm bên trái điểm b.

+ Trên trục số thẳng đứng, nếu a < b thì a nằm bên dưới điểm b.

+ 2 số đối nhau được biểu diễn bởi 2 điểm cách đều gốc 0, nằm về 2 phía của điểm 0.

Quảng cáo

Baig 42 trang 15 sách bài tập toán 7 năm 2024

Lời giải chi tiết

  1. Phát biểu này sai. Vì:

Trên trục số nằm ngang, hai điểm \(\sqrt {13} \) và \( - \sqrt {12} \) nằm về hai phía của điểm gốc 0 nhưng \(|\sqrt {13}| \ne |\sqrt {12}| \) nên hai điểm \(\sqrt {13} \) và \( - \sqrt {12} \) không cách đều gốc 0.

  1. Phát biểu này đúng. Vì:

Trên trục số thẳng đứng, ta có: \( - \dfrac{5}{6} < 0 < \sqrt 5 \) nên điểm \( - \dfrac{5}{6}\) nằm phía dưới điểm \(\sqrt 5 \).

  1. Phát biểu này sai. Vì:

Trên trục số nằm ngang, ta có: \(2 < 3\) hay \(\sqrt 2 < \sqrt 3 \) nên điểm \(\sqrt 2 \) nằm bên trái điểm \(\sqrt 3 \).

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Với Giải SBT Toán 7 trang 15 Tập 2 trong Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 15.

Giải SBT Toán 7 trang 15 Tập 2 Kết nối tri thức

Bài 6.29 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Một ô tô và một xe máy cùng đi từ A đến B. Biết rằng vận tốc của ô tô gấp rưỡi vận tốc của xe máy và xe máy đi hết 6 giờ. Hỏi ô tô đi hết bao nhiêu giờ?

Quảng cáo

Lời giải:

Gọi v1, v2 (km/h) lần lượt là vận tốc của ô tô và xe máy (v1, v2 > 0);

t1, t2 (giờ) là thời gian tương ứng để đi từ A đến B của ô tô và xe máy(t1, t2 > 0);.

Ta có: v1 = 1,5v2 và t2 = 6 (giờ)

Vì vận tốc và thời gian chuyển động trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: v1v2=t2t1.

Thay v1 = 1,5v2 và t2 = 6 vào ta có:

1,5v2v2=6t1 hay 1,5=6t1

Suy ra t1=61,5=4.

Vậy thời gian để ô tô đi từ A đến B là 4 giờ.

Bài 6.30 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Ba máy cày cùng loại, mỗi máy làm việc 8 giờ một ngày thì trong 7 ngày cày xong một cánh đồng. Do thời tiết nắng nóng và sắp có mưa nên yêu cầu trong 4 ngày phải hoàn thành và mỗi ngày chỉ làm được trong 6 giờ. Hỏi cần bao nhiêu máy cày để có thể hoàn thành công việc đó?

Quảng cáo

Lời giải:

Gọi x là số máy cày để hoàn thành công việc đó trong 4 ngày (x ∈ ℕ*).

Số giờ ba máy cày xong cánh đồng là: 8.7 = 56 (giờ).

Số giờ x máy cày xong cánh đồng là: 6.4 = 24 (giờ).

Trên cùng một cánh đồng, số máy cày và số giờ làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Do đó, ta có 5624=x3.

Suy ra x=56.324=7 (máy).

Vậy cần 7 máy cày để hoàn thành công việc đó trong 4 ngày.

Bài 6.31 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Ba tổ công nhân làm đường có tổng cộng 52 công nhân. Để hoàn thành cùng một công việc, tổ I cần 2 ngày, tổ II cần 3 ngày và tổ III cần 4 ngày. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân, biết rằng năng suất làm việc của mỗi người là như nhau?

Quảng cáo

Lời giải:

Gọi x, y, z (công nhân) lần lượt là số công nhân của ba tổ (x, y, z ∈ ℕ*).

Vì ba tổ có tổng cộng 52 công nhân nên ta có : x + y + z = 52.

Do ba tổ đều hoàn thành cùng một công việc nên thời gian hoàn thành và số công nhân là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Do đó 2x = 3y = 4z.

Suy ra x6=y4=z3.

Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x6=y4=z3=x+y+z6+4+3=5213=4

Suy ra x = 4.6 = 24; y = 4.4 = 16; z = 4.3 = 12.

Vậy ba tổ lần lượt có 24 công nhân, 16 công nhân và 12 công nhân.

Bài 6.32 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, x1, x2 là hai giá trị khác nhau của x và y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y.

  1. Tính giá trị của y1 và y2, biết x1 = 3, x2 = 2 và 2y1 + 3y2 = −26.
  1. Tính x1 và y2, biết 3x1 − 2y2 = 32; x2 = −4; y1 = −10.

Quảng cáo

Lời giải:

Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

  1. y1y2=x2x1, suy ra y1x2=y2x1 nên 2y12x2=3y23x1.

Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

2y12x2=3y23x1=2y1+3y22x2+3x1=−2613=−2

Suy ra: y1 = −2 . x2 = −2.2 = −4; y2 = −2 . x1 = −2 . 3 =−6.

  1. x1x2=y2y1 , suy ra 3x13x2=2y22y1

Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

3x13x2=2y22y1=3x1−2y23x2−2y1=328=4

Vậy x1 = 4.x2 = 4 . (−4) = −16; y2 = 4 . y1 = 4 . (−10) = −40.

Lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch Kết nối tri thức hay khác:

  • Giải SBT Toán 7 trang 14 Tập 2

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • SBT Toán 7 Ôn tập chương 6
  • SBT Toán 7 Bài 24: Biểu thức đại số
  • SBT Toán 7 Bài 25: Đa thức một biến
  • SBT Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
  • SBT Toán 7 Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
  • Baig 42 trang 15 sách bài tập toán 7 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Baig 42 trang 15 sách bài tập toán 7 năm 2024

Baig 42 trang 15 sách bài tập toán 7 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải SBT Toán 7 được biên soạn bám sát Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.