Cách dẫn trực tiếp là gì trắc nghiệm

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cách dẫn trực tiếp là gì?

  • A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
  • B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp
  • C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình
  • D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu gạch ngang.

Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp?

  • A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật
  • B. Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp
  • C. Lời nói của nhận vật được trích dẫn nguyên văn
  • D. lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

Câu 3: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?

Câu 4: Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì:

  • A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {}
  • B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông []
  • C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn []

Câu 5: Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học [nhất là văn xuôi] thường được dẫn bằng cách nào?

Câu 6: Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?

[1] Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng :
"Dạ thưa xứ Huế bây giờ
Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"
[2] Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. [3] Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". [4] Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương-Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. [5]Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.

  • A. Các câu [1] [2] [3] [ 4]
  • B. Các câu [1] [3] [4]
  • C. Các câu [1] [2] [4]
  • D. Các câu [5] [4] [3]

Câu 7: Các từ LÀ, RẰNG nối giữa hai phần của câu là một trong những dấu hiệu hình thức cho biết phần tiếp theo đó sẽ là?

  • A. Có thể là lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp
  • B. Chỉ có thể là lời dẫn gián tiếp
  • C. Chỉ có thể là lời dẫn trực tiếp

Câu 8: Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật, điều chỉnh cho phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép, đúng hay sai?

Câu 9: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học [nhất là văn xuôi] thường được dẫn bằng cách nào?

Câu 10: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi?

  • A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
  • B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.
  • C. Cả A và B đều sai.
  • D. Cả A và B đều đúng.

Câu 11: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và...

  • A. Nhắc lại ý chính
  • B. Nhắc lại nguyên văn
  • C. Nhắc lại một phần

Câu 12: Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác:

  • A. Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
  • B. Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
  • C. Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
  • D. Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó

Câu 13: Trong các câu sau , câu nào có lời dẫn trực tiếp ?

  • A. An nói với Nam: “Năm nay, tôi quyết tâm học tập, không mê chơi nữa”.
  • B. An nói với Nam là năm nay, An quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.
  • C. An nói với Nam là năm nay, bạn ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa .
  • D. An nói với Nam là năm nay, cậu ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa .

Câu 14: Dòng nào thực hiện đúng cách dẫn gián tiếp ?

  • A. Cúc nói với Mai : “ Bố của tôi rất nghiêm khắc”
  • B. Cúc nói với Mai là bố của tôi rất nghiêm khắc .
  • C. Cúc nói với Mai là bố của bạn ấy rất nghiêm khắc .
  • D. Cúc nói với Mai rằng : bố của tôi rất nghiêm khắc .

Cập nhật: 07/09/2021

* Hướng dẫn giải

Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 13

Trắc nghiệm Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Ngữ văn lớp 9 được Giáo viên kinh nghiệm biên soạn đầy đủ, chi tiết bám sát nội dung các bài học giúp cho học sinh ôn luyện và học tập tốt hơn môn Ngữ Văn 9.

Câu 1: Cách dẫn trực tiếp là gì?

   A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép

   B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp

   C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình

   D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 2: Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật, điều chỉnh cho phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép, đúng hay sai?

   A. Đúng

   B. Sai

Hiển thị đáp án

Câu 3: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học [nhất là văn xuôi] thường được dẫn bằng cách nào?

   A. Gián tiếp

   B. Trực tiếp

Hiển thị đáp án

Câu 4: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi?

   A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn

   B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói

   C. Cả A và B đều đúng

   D. Cả A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Bài giảng Ngữ văn 9 Bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Câu 1: Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật, điều chỉnh cho phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án  

Câu 2: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học [nhất là văn xuôi] thường được dẫn bằng cách nào?

A. Gián tiếp

B. Trực tiếp

Hiển thị đáp án  

Câu 3: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi?

A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.

B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.

C. Cả A và B đều sai.

D. Cả A và B đều đúng.

Hiển thị đáp án  

Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và...

A. Nhắc lại ý chính

B. Nhắc lại nguyên văn

C. Nhắc lại một phần

Hiển thị đáp án  

Câu 5:  Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác:

A. Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.

B. Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.

C. Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.

D. Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó

Hiển thị đáp án  

Câu 6: Trong các câu sau , câu nào có lời dẫn trực tiếp ?

A. An nói với Nam: “Năm nay, tôi quyết tâm học tập, không mê chơi nữa”.

B. An nói với Nam là năm nay, An quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.

C. An nói với Nam là năm nay, bạn ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa .

D. An nói với Nam là năm nay, cậu ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa .

Hiển thị đáp án  

Câu 7: Dòng nào thực hiện đúng cách dẫn gián tiếp ?

A. Cúc nói với Mai : “ Bố của tôi rất nghiêm khắc”

B. Cúc nói với Mai là bố của tôi rất nghiêm khắc .

C. Cúc nói với Mai là bố của bạn ấy rất nghiêm khắc .

D. Cúc nói với Mai rằng : bố của tôi rất nghiêm khắc.

Hiển thị đáp án  

Câu 8: Cách dẫn trực tiếp là gì?

A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép

B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp

C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình

D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu gạch ngang.

Hiển thị đáp án  

Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp?

A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của  hoặc nhân vật

B. Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp

C. Lời nói của nhận vật được trích dẫn nguyên văn

D.  lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

Hiển thị đáp án  

Câu 10: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Một

Hiển thị đáp án  

Câu 11: Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì:

A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {}

B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông []

C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn []

Hiển thị đáp án  

Câu 12: Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học [nhất là văn xuôi] thường được dẫn bằng cách nào?

A. Gián tiếp

B. Trực tiếp

Hiển thị đáp án  

Câu 13: Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?

[1] Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng : 

"Dạ thưa xứ Huế bây giờ

Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"

[2] Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. [3] Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". [4] Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương-Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. [5]Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.

A. Các câu [1] [2] [3] [ 4]

B. Các câu [1] [3] [4]

C. Các câu [1] [2] [4]

D. Các câu [5] [4] [3]

Hiển thị đáp án  

Câu 14: Các từ LÀ, RẰNG nối giữa hai phần của câu là một trong những dấu hiệu hình thức cho biết phần tiếp theo đó sẽ là?

A. Có thể là lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp

B. Chỉ có thể là lời dẫn gián tiếp

C. Chỉ có thể là lời dẫn trực tiếp

Hiển thị đáp án  

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Sự phát triển của từ vựng có đáp án

Trắc nghiệm Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự có đáp án

Trắc nghiệm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh có đáp án

Trắc nghiệm Hoàng Lê nhất thống chí có đáp án

Trắc nghiệm Sự phát triển của từ vựng [tiếp theo] có đáp án

Video liên quan

Chủ Đề