Cách làm bài toán tiệm cận

Các dạng bài tập Tiệm cận của đồ thị hàm số chọn lọc, có đáp án

Trang trước Trang sau

Phần Tiệm cận của đồ thị hàm số Toán lớp 12 với các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm chọn lọc, có đáp án. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Tiệm cận của đồ thị hàm số hay nhất tương ứng.

Bài giảng: Cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên Tôi)

Cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số

1. Đường tiệm cận ngang

Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng (a; +∞),(-∞; -b) hoặc (-∞; +∞). Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn

Cách làm bài toán tiệm cận

Nhận xét: Như vậy để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta chỉ cần tính giới hạn của hàm số đó tại vô cực.

2. Đường tiệm cận đứng

Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn

Cách làm bài toán tiệm cận

Ví dụ 1: Tìm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau

Cách làm bài toán tiệm cận

Hướng dẫn:

a. Ta có:

Cách làm bài toán tiệm cận
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Cách làm bài toán tiệm cận
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

b. Ta có:

Cách làm bài toán tiệm cận
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

c. Ta có:

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ x = 1/2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

p>Ví dụ 2: Tìm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau

Cách làm bài toán tiệm cận
Cách làm bài toán tiệm cận

Hướng dẫn:

a. Ta có:

Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ y = 1; y = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

b. Ta có:

Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ y = 4; y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ví dụ 3: Tìm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau

a.

Cách làm bài toán tiệm cận
b.
Cách làm bài toán tiệm cận

Hướng dẫn:

a. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ y = 11/2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

b. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Tìm tham số m để hàm số có tiệm cận

Ví dụ 1.(THPT Chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng 2017). Cho hàm số

Cách làm bài toán tiệm cận
. Đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. Tính giá trị biểu thức P = m + n.

Hướng dẫn

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = m + 1 và tiệm cận đứng x = n - 1. Do đó đồ thị hàm số nhận trục tung x = 0 và trục hoành y = 0 làm tiệm cận khi và chỉ khi

Cách làm bài toán tiệm cận

Ví dụ 2 (THPT chuyên Thái Nguyên 2017 L2). Tìm m để đồ thị hàm số

Cách làm bài toán tiệm cận
có hai đường tiệm cận đứng.

Hướng dẫn

Ta có x2 - 3x + 2 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 2

Để hai đường thẳng x = 1 và x = 2 là đường tiệm cận của đồ thị hàm số thì x = 1 và x = 2 không là nghiệm của tử số mx3 - 2. Tức là:

Cách làm bài toán tiệm cận

Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số

Cách làm bài toán tiệm cận
có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng.

Hướng dẫn

Ta có

Cách làm bài toán tiệm cận
nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Do đó để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng thì

phương trình x2 - 4x + m = 0 vô nghiệm ⇔ Δ' < 0 ⇔ 4 - m < 0 ⇔ m > 4

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Hướng dẫn giải các dạng toán tiệm cận của đồ thị hàm số

Xem thêm

Cách làm bài toán tiệm cận

Lý thuyết đường tiệm cận

Đường thẳng y = y0 được gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu

Cách làm bài toán tiệm cận
hoặc
Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (gọi tắt là tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

Cách làm bài toán tiệm cận

Cách làm bài toán tiệm cận

Lý thuyết đường tiệm cận

Tóm tắt kiến thức cơ bản lý thuyết tìm tiệm cận của đồ thị hàm số trong chương trình trung học phổ thông môn toán:

Định nghĩa đường tiệm cận ngang

Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng (a; +∞),(-∞; -b) hoặc (-∞; +∞). Đường thẳng y = y0là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn

Cùng Top lời giải tìm hiểu Đường tiệm cận là gì? Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số và các dạng bài tập nhé.

Tiệm cậnlà một thuật ngữ mô tả các hành vi tại vô cùng,gồmtiệm cậnngang,tiệm cậnđứng. Ví dụ, giả sử ta quan tâm đến thuộc tính của hàm f(n) khi n rất lớn. ... Hàm f(n) được gọi là "tương đươngtiệm cậnvới n2, khi n → ∞ ". Kí hiệu f(n) ~ n2, cũng đọc là " f(n)tiệm cậnđến n2". Cho đồ thị hàm số (C)y=f(x)có tập xác định là D