Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên một triệu dân

Quan sát các hình 31.1 và 29.1, cho biết:

- Tên một số cảng lớn ở châu Phi.

- Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân? Nêu tên các đô thị có trên 5 triệu dân ở châu Phi.

Xem lời giải

Quan sát các hình 31.1 và 29.1 , cho biết: Tên một số cảng lớn ở châu Phi.

Mục lục

  • 1 Tên gọi
  • 2 Vị trí
    • 2.1 Địa hình
  • 3 Khoáng sản
  • 4 Khí hậu
  • 5 Lịch sử
    • 5.1 Châu Phi tiền thuộc địa
    • 5.2 Châu Phi thuộc địa
    • 5.3 Châu Phi hậu thuộc địa
  • 6 Kinh tế
  • 7 Dân cư
  • 8 Ngôn ngữ
  • 9 Văn hóa
  • 10 Tôn giáo
  • 11 Các quốc gia độc lập
  • 12 Các lãnh thổ ngoại vi
  • 13 Tên các nước thuộc Châu Phi theo vần Anphabet
  • 14 Lãnh thổ đang tranh cãi
  • 15 Chú thích
  • 16 Xem thêm
  • 17 Liên kết ngoài

Tên gọiSửa đổi

Bản đồ thế giới chỉ ra châu Phi về mặt địa lý

Tên gọi trong tiếng Việt của châu Phi bắt nguồn từ tên gọi tiếng Trung "非洲" [âm Hán Việt: Phi châu]. Chữ "Phi" 非 trong "Phi châu" 非洲 là gọi tắt c "Phi Lợi Gia" 阿非利加.[1][2] "A Phi Lợi Gia" [阿非利加 - "Ā fēi lì jiā"] là phiên âm tiếng Trung của danh xưng tiếng Bồ Đào Nha "África".[3]

Từ "África" trong tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tên gọi tiếng La-tinh "Africa".[3]

Tên gọi Africa được người châu Âu sử dụng thông qua người La Mã cổ đại, là những người sử dụng tên gọi Africa terra - "vùng đất Afri" [số nhiều, hay "Afer" ở dạng số ít] - để chỉ phần miền bắc của châu lục này, như là tỉnh Africa với thủ đô của nó là Carthage, tương ứng với Tunisia ngày nay.

Nguồn gốc của Afer có thể có từ:

  • Trong tiếng Phoenicia `afar - tức là "bụi";
  • Afri, một bộ lạc - có thể là Berber - là những người sống ở Bắc Phi trong khu vực Carthage;
  • Trong tiếng Hy Lạp từ aphrike có nghĩa là "không có lạnh" [xem thêm Danh sách các tên gọi khu vực truyền thống của người Hy Lạp];
  • hoặc từ chữ aprica trong tiếng Latinh có nghĩa là "có nhiều nắng".

Nhà sử học Leo Africanus [1495-1554] cho là nguồn gốc của từ phrike có nghĩa là "lạnh và sự khiếp sợ" trong tiếng Hy Lạp khi tổ hợp với tiền tố phủ định a-, có nghĩa là vùng đất không có lạnh và sự khủng khiếp. Nhưng sự thay đổi của âm từ ph sang f trong tiếng Hy Lạp có thể chỉ có từ thế kỷ I, vì thế trên thực tế nó khó có thể là nguyên gốc của tên gọi.

Ai Cập đã từng được những người cổ đại coi như là một phần của châu Á, và lần đầu tiên nó được gắn với châu Phi nhờ công của nhà địa lý Ptolemy [85-165] là người đã chấp nhận Alexandria như là kinh tuyến gốc và coi kênh đào Suez và Hồng Hải như là ranh giới giữa châu Á và châu Phi. Khi người châu Âu có thể hiểu ra quy mô thực sự của châu lục này thì ý tưởng về Africa cũng đã được mở rộng cùng với hiểu biết của họ.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Các thành phố lớn nhất
    • 2.1 Sự phát triển
  • 3 Chú thích

Lịch sửSửa đổi

Năm 1800, chỉ 3% dân số thế giới là dân thành thị. Tới cuối thế kỷ 20, con số đã nhảy vọt lên 47%. Thành phố New York qua mặt Luân Đôn trở thành đô thị đông dân nhất trên thế giới vào đầu thập niên 1920, và vùng đô thị của nó vượt mốc 10 triệu người vào đầu thập niên 1930 để trở thành siêu đô thị đầu tiên trong lịch sử loài người. Năm 1950, có 83 thành phố có số dân trên một triệu; tới năm 2007, con số đã là 468.[2]. Cứ đà này, dân số thành thị sẽ gấp đôi cứ sau 38 năm. Liên hợp quốc dự báo rằng dân số thành thị thế giới hiện nay là 3,2 tỷ có thể sẽ tăng lên gần 5 tỷ vào năm 2030, và cứ 5 người thì có ba người sống ở thành phố.[3].

Sự gia tăng này sẽ chủ yếu diễn ra ở các châu lục kém phát triển nhất như châu Á và châu Phi. Các khảo sát cho thấy toàn bộ sự gia tăng dân số thành thị trong 25 năm tới sẽ chỉ diễn ra ở các nước đang phát triển.[4] Một tỷ người, khoảng 1/6 dân số thế giới, hiện đang sống trong các khu ngoại ô tồi tàn. Ở nhiều nước kém phát triển, các khu ổ chuột đông đúc là nơi có tỷ lệ bệnh tật cao nhất do điều kiện vệ sinh thấp, suy dinh dưỡng và thiếu dịch vụ y tế. Tới năm 2030, ước tính sẽ có hơn 2 tỷ người sống trong các khu ổ chuột đó.[5] Khoảng hơn 90% dân số đô thị của Ethiopia, Malawi và Uganda [ba trong số các nước có tỷ lệ dân nông thôn cao nhất] đang sống ở các khu ổ chuột.

Theo tạp chí Kinh tế Viễn Đông [Far Eastern Economic Review] tới năm 2025 chỉ riêng châu Á sẽ có ít nhất 10 siêu đô thị là Mumbai [33 triệu]; Thượng Hải [27 triệu]; Karachi, Pakistan [26,6 triệu]; Dhaka, Bangladesh [26 triệu] và Jakarta, Indonesia [24,9 triệu].[6] Lagos, Nigeria đã có dân số tăng từ 300.000 người năm 1950 tới khoảng 15 triệu hiện nay, và chính quyền ước tính con số có thể nhảy lên 25 triệu vào năm 2015.[7]

Video liên quan

Chủ Đề