Vì sao nước ta ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ

Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ

Lưu

In

Email

Với mục tiêu phát triển bền vững, ngành công nghiệp Quảng Ninh đang có sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng nâng dần tỷ trọng ngành công nghiệp nhẹ, tăng cường hàm lượng khoa học trong mỗi sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Hoạt động công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh những năm gần đây đã được mở rộng, nhiều nhà máy được đầu tư xây mới tạo việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Theo thống kê của các cơ quan chức năng đến nay, tỉnh đã thu hút được các dự án có vốn đầu tư nước ngoài như Công ty Liên doanh bột mỳ Vimafluor [KCN Cái Lân], Công ty Dầu thực vật Cái Lân, Công ty Nến ADI-Việt Nam... có công nghệ sản xuất hiện đại, mức tăng trưởng hàng năm cao. Trên địa bàn tỉnh cũng có Công ty CP Chế biến lâm sản đã mạnh dạn đầu tư công nghệ hiện đại để sản xuất gỗ ép thanh đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, Nhật Bản...

Dây chuyền sản xuất bia tại Công ty CP Bia và Nước giải khát Hạ Long. Ảnh: Nguyên Lâm
Để tăng cường đầu tư cho công nghiệp nhẹ, tỉnh đã và đang tập trung triển khai nhanh việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, nhất là lĩnh vực công nghệ sinh học, giống mới, quy trình sản xuất để tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

Mặc dù ngành công nghiệp chế biến đã được tỉnh quan tâm đầu tư, nhưng quá trình phát triển đã bộc lộ nhiều yếu kém và chưa đạt được các chỉ tiêu theo chương trình phát triển đã đề ra. Cụ thể toàn tỉnh mới có 1 nhà máy chế biến tùng hương phục vụ xuất khẩu nhưng chưa sản xuất được các loại dầu thơm khác trong khi Quảng Ninh có nhiều loại cây quý hiếm như quế, sở... Các cơ sở mây tre đan, thủ công mỹ nghệ cũng phát triển chậm, chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống ngoài các sản phẩm bột mỳ, nước khoáng Quang Hanh, dầu thực vật Cái Lân đã được người tiêu dùng trong toàn quốc tin dùng thì các sản phẩm còn lại vẫn chỉ là sản phẩm địa phương. Với các sản phẩm nông nghiệp thì việc đầu tư vào các dịch vụ bảo quản sau thu hoạch chưa được quan tâm, dẫn đến hàng hoá bị thất thoát nhiều, chất lượng kém. Đơn cử như sản phẩm miến dong Bình Liêu mặc dù đã xây dựng được thương hiệu nhưng sản xuất phát triển còn thấp, sản lượng thấp, hiệu quả kinh tế - xã hội chưa cao. Ngành may mặc hiện nay do thiết bị, máy móc chưa được đầu tư đồng bộ, nguồn nhân lực còn hạn chế nên phần lớn các sản phẩm. Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều ngành nghề khác có mức tăng trưởng còn hạn chế, sản phẩm nghèo nàn về chủng loại, chất lượng sản phẩm chưa cao như nước mắm, nước khoáng thiên nhiên. Nhất là mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu tăng trưởng chậm, sản phẩm chủ yếu xuất ở dạng thô, nhiều sản phẩm làm ra giá thành còn cao, sức cạnh tranh thấp.

Ông Nguyễn Mạnh Hà, Giám đốc Sở Công Thương cho biết: Nguyên nhân của những hạn chế này một phần do khách quan như sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt; giá cả một số sản phẩm nông - thuỷ sản, nhiên liệu không ổn định; dây chuyền sản xuất chậm đổi mới. Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản vẫn chưa cao, chưa đủ đáp ứng công suất thiết kế của các nhà máy chế biến thuỷ hải sản nên các cơ sở này vẫn phải thu gom nguyên liệu từ các tỉnh khác. Ngành chế biến lâm sản cũng chủ yếu là sơ chế, tạo ra các sản phẩm thô cho xuất khẩu và sử dụng trong nước. Để tăng cường đầu tư cho công nghiệp nhẹ, tỉnh đã và đang tập trung triển khai nhanh việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, nhất là lĩnh vực công nghệ sinh học, giống mới, quy trình sản xuất để tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Tăng cường kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu nhất là hàng đông lạnh thuỷ sản, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trong công nghiệp chế biến để tăng sản phẩm chế biến tinh, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng cường đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại tại các cơ sở, để nâng cao chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Thực hiện một số chính sách khuyến khích, ưu đãi, tạo điều kiện thông thoáng... nhằm thu hút đầu tư, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Lê Hải

Sản xuất công nghiệp giữ được tăng trưởng ổn định: Từ đầu năm đến nay mặc dù tình hình kinh tế đang có rất nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sụt giảm nhưng qua thống kê của Sở Công thương nhìn chung sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định so với cùng kỳ. Với tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong 7 tháng qua đạt 17.218,4 tỷ đồng, đạt 50,6% kế hoạch và tăng 2% cùng kỳ, trong đó: công nghiệp nhà nước 11.067,8 tỷ đồng; công nghiệp ngoài nhà nước 3.331,2 tỷ đồng; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2.819,2 tỷ đồng.

Giá trị kim ngạch nhập khẩu các doanh nghiệp địa phương giảm: Trong 7 tháng qua tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của toàn tỉnh đạt 951,8 triệu USD, đạt 46,1% kế hoạch năm và bằng 92,1% so với cùng kỳ. Qua đánh giá của các cơ quan chức năng nhập khẩu của khu vực FDI trong thời gian qua vẫn tăng, còn nhập khẩu của khối các doanh nghiệp địa phương giảm. Điều này phản ánh thực tế là các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực về vốn và sự sẵn có về thị trường nên ít bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế khó khăn trong nước [nhất là việc vay vốn], trong khi các doanh nghiệp trong nước, do vốn ít, tiếp cận vốn lại khó khăn, lãi suất cao, thị trường eo hẹp đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kiểm tra 945 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh: Theo Chi cục Quản lý thị trường, để tăng cường công tác quản lý thị trường trong thời gian qua Chi cục đã tiến hành kiểm tra 945 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, lập biên bản xử lý 57 trường hợp vi phạm, cảnh cáo 17 trường hợp và phạt vi phạm hành chính 40 trường hợp. Trong thời gian tới Chi cục sẽ tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị tăng cường công tác quản lý địa bàn, tiếp tục triển khai kế hoạch chống buôn lậu, hàng giả, hàng cấm, gian lận thương mại, VSATTP gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm nhập lậu; phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch được giao.

Hoàng Nga

Ý kiến []

0 / 500 ký tự

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản để bình luận

Guest

Gửi

Quan tâm nhất Mới nhất

Tại sao ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

Ngành công nghiệp nặng đóng vai trò đặc biệt quan trọng vào sự cách tân và phát triển của nền tài chính – xóm hội. Đây là cụm từ nghe tương đối không còn xa lạ bây giờ. Tuy vậy không phải ai cũng nắm rõ được công nghiệp nặng trĩu là gì? Chúng tất cả sức tác động như thế nào trên thị trường? Tất cả sẽ tiến hành đáp án trong bài viết này.

Bạn đang xem: Tại sao ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

Tại sao các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?


Câu 60997 Vận dụng

Tại sao các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Liên hệ kiến thức các ngành kinh tế ở các nước đang phát triển.

...

Công nghiệp nhẹ là gì? Những ngành công nghiệp nhẹ hiện nay

Kiến thức [update] | 22 - 10 - 2021

Nội dung chính

  • Phân loại các ngành công nghiệp nhẹ hiện nay
  • Vai trò của ngành công nghiệp nhẹ trong nền kinh tế

Công nghiệp nhẹ là gì ? Là ngành ít tập trung tư bản hơn so với công nghiệp nặng và nghiêng về cung cấp hàng hóa tiêu dùng. Quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp nhẹ tác động ít đối với môi trường nên chúng phân bố gần các khu vực đông dân cư.

Có nghĩa là, công nghiệp nhẹ là hoạt động sản xuất, chế tạo một khối lượng tài nguyên vừa phải nguyên vật liệu chế biến tạo ra sản phẩm có giá trị cao hơn khối lượng nguyên liệu.

Các thành phẩm phổ biến của ngàng công nghiệp nhẹ như: áo quần, đồ nội thất, nước giải khát, bàn ghế nhựa, giấy...

Thông tin tham khảo :

Công nghệ chế tạo robot là gì?

Công nghiệp dệt may và quá trình phát triển

Video liên quan

Chủ Đề