Cho các phát biểu sau Cho feno3 2 lần tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa Ag

Câu hỏi: Cho biến sản phẩm tạo thành khi cho Fe[NO3]2tác dụng với AgNO3

Trảlời:

Sản phẩm tạo thành khi cho Fe[NO3]2tác dụng với AgNO3làAg và Fe[NO3]3

Fe[NO3]2+ AgNO3→ Ag↓ + Fe[NO3]3

Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng: Cho Fe[NO3]2tác dụng với dung dịch AgNO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng: Xuất hiện kết tủa bạc trắng bóng trong dung dịch

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Fe[NO3]2nhé!

I. Định nghĩa về Fe[NO3]2

- Định nghĩa: Sắt[II] nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe[NO3]2. Tạo bởi gốc nitrat và ion Fe2+

- Công thức phân tử: Fe[NO3]2

Vì chất này hút ẩm, nó thường được tìm thấy ở dạng tinh thể ngậm 9 nước Fe[NO3]3·9H2Ovới màu sắc từ không màu cho đến màu tím nhạt. Hexahydrat Fe[NO3]3·6H2O cũng được biết đến, nó có màu cam.

II. Tính chất vật lí và nhận biết

- Tính chất vật lí: Tan tốt trong nước, cho dung dịch không màu.

- Nhận biết: Sử dụng dung dịch HCl, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO + 2H2O

III. Tính chất hóa học

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

- Có tính khử và tính oxi hóa:

Tính khử:Fe2+→ Fe3++ 1e

Tính oxi hóa:Fe2++ 1e → Fe

1. Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

Fe[NO3]2+ Ba[OH]2 → Ba[NO3]2+ Fe[OH]2

2. Tính khử:

- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa:

Fe[NO3]2+ 2HNO3→ H2O + NO2+ Fe[NO3]3

AgNO3+ Fe[NO3]2→ Ag + Fe[NO3]3

3Fe[NO3]2+ 4HNO3→ 3Fe[NO3]3+ NO + 2H2O

3. Tính oxi hóa:

- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất khử mạnh:

FeCl2+ Mg → MgCl2+ Fe

IV. Điều chế Fe[NO3]2

Muối sắt[III] nitrat được hình thành do phản ứng của bột kim loạisắt,sắt[III] oxithoặcsắt[III] hydroxidevớiaxit nitric:

Fe + 4HNO3→ Fe[NO3]3+NO↑ + 2H2O

Trong sản xuất công nghiệp, phản ứng được thực hiện với oxy được thổi qua dung dịch:

4Fe + 12HNO3+ 3O2 → 4Fe[NO3]3+ 6H2O

Trong thực hành phòng thí nghiệm, sắt[III] nitrat có thể thu được bằng phản ứng trao đổi:

Fe2[SO4]3 + 3Ba[NO3]2 → 2Fe[NO3]2 + 3BaSO4

Choceri[IV] nitrat[kiềm] hóa hợpsắt[II] sunfatvới môi trườngaxit nitric, sẽ có phản ứng sau:

Ce[NO3]3OH + 3HNO3 + FeSO4 → Ce[NO3]3 + Fe[NO3]3 + H2SO4 + H2O

V. Ứng dụng của Fe[NO3]2

1. Trong phòng thí nghiệm

Sắt[III] nitrat là chất xúc tác ưa thích cho phản ứng tổng hợpnatri amittừ dung dịchnatrihòa tan trongamonia:

2NH3+ 2Na → 2NaNH2+H2↑

Một sốđất sétcó chứa sắt[III] nitrat cho thấy là chất oxy hóa hữu ích trongtổng hợp hữu cơ. Ví dụ sắt[III] nitrat có trong Montmorillonit—một chất thử được gọi là "Clayfen"—đã được sử dụng cho quá trình oxy hóa alcohol thành ahdehyde và thiolthành đisunfua.

2. Ứng dụng khác

Dung dịch sắt[III] nitrat được các nhà kim hoàn và các chuyên gia chạm khắc bạc và các hợp kim bạc.

VI. Bài tập vận dụng

Câu 1:Chất X có công thức Fe[NO3]2. Tên gọi của X là

A. sắt [III] oxit.

B. sắt [III] nitrat.

C. sắt [II] oxit.

D. sắt [II] nitrat.

Đáp án đúng: D. sắt [II] nitrat.

Fe[NO3]2 có tên gọi là sắt [II] nitrat

Câu 2:Cho các chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2là

A. 1.

B.2.

C.3.

D.4.

Đáp án đúng:C.3.

Số chất tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2làCl2, HCl, AgNO3

Câu 3:Để điều chế Fe[NO3]2ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ?

A. Fe + dung dịch AgNO3dư

B. Fe + dung dịch Cu[NO3]2

C. FeO + dung dịch HNO3

D. FeS + dung dịch HNO3

Đáp án đúng:B. Fe + dung dịch Cu[NO3]2

Câu 4: Nhiệt phân hoàn toànFe[NO3]2trong không khí thu được sản phẩm gồm

A.FeO,NO2,O2

B.Fe2O3,NO2

C.Fe,NO2,O2

D.Fe2O3,NO2,O2

Đáp án đúng: D.Fe2O3,NO2,O2

Nhiệt phân hoàn toànFe[NO3]2trong không khí thu được sản phẩm gồmFe2O3,NO2,O2.

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2 là

A. 5 B. 2 C. 3

D. 4

Cho các cặp chất sau: [1]. Khí Cl2 và khí O2. [2]. Khí H2S và khí SO2. [3]. Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2. [4]. Khí Cl2 và dung dịch NaOH. [5]. Khí NH3 và dung dịch AlCl3. [6]. Dung dịch KMnO4 và khí SO2. [7]. Hg và S. [8]. Khí CO2 và dung dịch NaClO. [9]. CuS và dung dịch HCl. [10]. Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe[NO3]2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Cho các cặp chất sau: [1]. Khí Cl2 và khí O2. [2]. Khí H2S và khí SO2. [3]. Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2. [4]. Khí Cl2 và dung dịch NaOH. [5]. Khí NH3 và dung dịch AlCl3. [6]. Dung dịch KMnO4 và khí SO2. [7]. Hg và S. [8]. Khí CO2 và dung dịch NaClO. [9]. CuS và dung dịch HCl. [10]. Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe[NO3]2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2 là

A. 5 B. 6 C. 4

D. 3

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 [loãng, dư], thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :

A. AgNO3 và Fe[NO3]2. B. AgNO3 và FeCl2. C. AgNO3 và FeCl3.

D. Na2CO3 và BaCl2.

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 [loãng, dư], thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :

A. AgNO3 và Fe[NO3]2. B. AgNO3 và FeCl2. C. AgNO3 và FeCl3.

D. Na2CO3 và BaCl2.

Cho các cặp chất : [1] dung dịch FeCl3 và Ag [2] dung dịch Fe[NO3]2 và dung dịch AgNO3 [3] S và H2SO4 [đặc nóng] [4] CaO và H2O [5] dung dịch NH3 + CrO3 [6] S và dung dịch H2SO4 loãng Số cặp chất có xảy ra phản ứng là:

A. 5 B. 4 C. 2

D. 3

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 [loãng, dư], thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :

A. AgNO3 và Fe[NO3]2. B. AgNO3 và FeCl2. C. AgNO3 và FeCl3.

D. Na2CO3 và BaCl2.

Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2 là:

A. 4 B. 3 C. 6

D. 5

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2[SO4]3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe[NO3]2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước [dư] chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là

A. 5 B. 4 C. 3

D. 2

Cho các chất sau: HCl, AgNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 loãng, Cu. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2 là

A. 3 B. 2 C. 5

D. 4

Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu[NO3]2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là :

A. Cu B. Ag C. Fe

D. Mg

Cho các cặp chất sau: [1]. Khí Cl2 và khí O2. [2]. Khí H2S và khí SO2. [3]. Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2. [4]. Khí Cl2 và dung dịch NaOH. [5]. Khí NH3 và dung dịch AlCl3. [6]. Dung dịch KMnO4 và khí SO2. [7]. Hg và S. [8]. Khí CO2 và dung dịch NaClO. [9]. CuS và dung dịch HCl. [10]. Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe[NO3]2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn[NO3]2 + 2NO + 4H2O

D. Fe[NO3]2 + AgNO3 → Fe[NO3]3 + Ag

Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16,20 B. 42,12 C. 32,40

D. 48,60

Phân Loại Liên Quan


Cập Nhật 2022-08-08 09:06:12am


Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề