Chọn câu trả lời đúng con người có thể tạo ra nguồn âm từ những bộ phận cơ thể

Các tế bào của hệ thống miễn dịch được kích hoạt khi một kháng nguyên lạ (Ag) được nhận ra bởi các thụ thể bề mặt tế bào. Những thụ thể bề mặt tế bào này có thể

  • Đặc hiệu phổ rộng (ví dụ, các thụ thể nhận dạng đặc trưng như thụ thể Toll-like, mannose và scavenger trên các tế bào đuôi gai và các tế bào khác)

  • Đặc hiệu cao (kháng thể biểu hiện trên tế bào B hoặc thụ thể tế bào T biểu hiện trên tế bào T)

Các thụ thể với phổ đặc hiệu rộng nhận dạng các mẫu phân tử liên quan đến bệnh lý vi khuẩn như lipopolysaccharide Gram âm, peptidoglycans Gram dương, flagellin vi khuẩn, các dinucleotide cytosine-guanosine chưa được methyl hóa (CpG motifs) và RNA chuỗi kép siêu vi. Những thụ thể này cũng có thể nhận ra các phân tử được tạo ra bởi các tế bào bị stress hoặc bị nhiễm trùng (được gọi là mô hình phân tử thiệt hại).

Sự hoạt hóa cũng có thể xảy ra khi phức hợp kháng thể-kháng nguyên và bổ thể-vi sinh vật liên kết với các thụ thể bề mặt đối với vùng có thể kết tinh (Fc) của IgG (Fc-gamma R) và đối với C3b và iC3b.

Sau khi được công nhận, một phức hợp kháng nguyên, kháng nguyên-kháng thể, hoặc phức hợp bổ thể-vi sinh vật sẽ được đưa vào bên trong. Hầu hết các vi sinh vật đều bị giết chết sau khi chúng bị thực bào, nhưng một số khác lại ức chế khả năng giết chết tế bào trong nội bào (ví dụ, mycobacteria đã bị bắt bởi đại thực bào ức chế khả năng giết chết của tế bào đó). Trong những trường hợp như vậy, các cytokine có nguồn gốc từ tế bào T, đặc biệt là các interferon-gamma (IFN-gamma), kích thích thực bào để sản xuất nhiều enzyme ly giải và các sản phẩm diệt vi khuẩn khác và do đó tăng cường khả năng giết hoặc cô lập các vi sinh vật.

Trừ phi kháng nguyên bị thực bào và giáng hoá nhanh (một sự kiện không thường xuyên), đáp ứng miễn dịch mắc phải được bổ sung thông qua việc nhận diện kháng nguyên bởi các thụ thể đặc hiệu cao trên bề mặt của tế bào B và T. Đáp ứng này bắt đầu bằng

  • Lách để kháng nguyên lưu hành

  • Các hạch bạch huyết khu vực cho kháng nguyên mô

  • Các mô bạch huyết gắn liền với niêm mạc (ví dụ, amidan, adenoids, các mảng Peyer) cho kháng nguyên niêm mạc

Ví dụ, các tế bào đuôi gai Langerhans trong da thực bào kháng nguyên và di chuyển đến các hạch bạch huyết vùng; ở đó, các peptide có nguồn gốc từ kháng nguyên được biểu hiện trên bề mặt của tế bào đuôi gai trong các phân tử phức hợp hòa hợp mô class II (MHC Kháng nguyên bạch cầu người (HLA) Hệ thống ), nó trình diện peptide cho các tế bào T hỗ trợ CD4 (Th). Khi mà tế bào Th tham gia phức hợp MHC-peptide và nhận được các tín hiệu đồng kích thích khác nhau (có thể bị ức chế bởi một số loại thuốc ức chế miễn dịch), nó được kích hoạt để biểu hiện thụ thể cho cytokine iterleukin (IL)-2 và tiết ra một số cytokine. Mỗi tập con của tế bào Th tiết ra các phức hợp khác nhau và do đó tạo thành các phản ứng miễn dịch khác nhau.

Các phân tử MHC class II thường trình diện các peptide có nguồn gốc từ kháng nguyên ngoại bào (ngoại sinh) (ví dụ, từ nhiều vi khuẩn) đến tế bào CD4 Th ; ngược lại, các phân tử MHC trong lớp I thường trình diện các peptide có nguồn gốc từ kháng nguyên nội bào (nội sinh) (ví dụ, từ virut) đến tế bào T CD8. Các tế bào T gây độc được kích hoạt sau đó giết chết các tế bào bị nhiễm bệnh.

Nguồn âm

14 5.747

Tải về Bài viết đã được lưu

Chuyên đề Vật lý lớp 7: Nguồn âm được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp 7 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Chuyên đề: Nguồn âm

  • I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
  • II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
  • III. TRẮC NGHIỆM

I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Nguồn âm là gì?

Vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm

- Những nguồn âm thường gặp:

+ Các nguồn âm tự nhiên: Tiếng sấm, tiếng thác nước, tiếng gió thổi...

+ Các nguồn âm nhân tạo: Tiếng đàn, tiếng động cơ, tiếng trống...

2. Đặc điểm chung của nguồn âm

Khi phát ra âm thanh, các vật đều dao động

- Dao động là gì?

Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng.

- Thế nào là vị trí cân bằng?

Vị trí cân bằng là vị trí lúc vật đứng yên.

Ví dụ:

+ Khi chưa kéo dây thun (dây thun đứng yên) ta nói lúc đó dây thun đang ở vị trí cân bằng (không phát ra âm thanh).

+ Khi kéo dây thun rồi thả tay ra lúc đó dây thun rung động và phát ra âm thanh

⇒ Dây thun là nguồn âm

Chọn câu trả lời đúng con người có thể tạo ra nguồn âm từ những bộ phận cơ thể

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Nhận biết các vật được gọi là nguồn âm

Dựa vào định nghĩa và đặc điểm của nguồn âm để nhận biết một vật có phải nguồn âm hay không: Tất cả các vật dao động đều phát ra âm thanh. Mọi vật phát ra âm thanh đều được gọi là nguồn âm. Hay đã là nguồn âm thì vật đó đang dao động.

III. TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các cột không khí ở trong sáo chứ không phải là các lỗ sáo. Các lỗ sáo chỉ có tác dụng điều chỉnh cho các cột không khí này dài, ngắn khác nhau mà thôi.

Bài 2: Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá thì ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. dùi gõ B. các thanh đá

C. lớp không khí D. dùi gõ và các thanh đá

Vật phát ra âm thanh là các thanh đá khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá.

Bài 3: Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm thanh.

Nguồn âm là:

A. sợi dây cao su B. bàn tay C. không khí D. Cả A và C

Dùng tay bật sợi dây cao su, nguồn âm là sợi dây cao su.

Bài 4: Khi bầu trời xung quanh ta có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra là:

A. các lớp không khí va chạm nhau.

B. do nhiều hơi nước trong không khí va chạm nhau.

C. lớp không khí ở đó dao động mạnh.

D. lớp không khí ở đó bị nén mạnh.

Khi bầu trời xung quanh ta có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra là lớp không khí ở đó dao động mạnh do khi có tia lửa điện (tia sét) phóng qua không khí làm nó giãn nở nhanh.

Bài 5: Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là:

A. luồng gió B. luồng gió và lá cây C. lá cây D. thân cây

Luồng gió (luồng không khí) và lá cây đều dao động ⇒ Vật phát ra âm thanh là luồng gió và lá cây.

Bài 6: Lựa chọn phương án đúng?

Dùng búa gõ xuống mặt bàn. Ta nghe thấy âm thanh phát ra thì:

A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên.

B. Mặt bàn là vật dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh, ta không thấy được.

C. Búa là vật dao dộng vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh.

D. Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống bàn làm phát ra âm thanh.

Ta nghe thấy âm thanh của mặt bàn vì mặt bàn là vật dao động, dao động rất nhanh nên ta không thấy được.

Bài 7: Khi ta đang nghe đài thì:

A. màng loa của đài bị nén lại B. màng loa của đài bị bẹp lại

C. màng loa của đài dao động D. màng loa của đài bị căng ra

Các vật phát ra âm đều dao động ⇒ Chọn đáp án C.

Bài 8: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.

B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Dao động là sự chuyển động (rung động) lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng ⇒ Chọn đáp án C.

Bài 9: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Dây đàn dao động nên phát ra âm thanh.

Bài 10: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Hiển thị đáp án

Nguồn âm là màng loa trong tivi dao động nên ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi.

Bài 11: Ban đêm vắng lặng, ta có thể nghe tiếng vo ve của muỗi. Tiếng này phát ra từ miệng của nó hay là do một bộ phận nào khác phát ra?

Đáp án

Tiếng vo ve của muỗi không phải từ miệng muỗi. Thực ra muỗi cũng có những lúc kêu bằng miệng nhưng tiếng kêu đó rất nhỏ và ít khi có thể nghe được. Âm thanh vo ve mà chúng ta thường nghe được chính là do sự dao động của cánh muỗi khi nó bay phát ra. Khi muỗi không bay thì không có tiếng phát ra, khi bay nhanh thì tiếng phát ra cao hơn khi bay chậm.

Bài 12: Hãy giải thích tại sao cũng là rót nước từ ấm vào cốc nhưng khi rót từ trên cao xuống thì có âm thanh phát ra, còn để vòi ấm thật thấp (sát với về mặt đáy cốc khi cốc chưa có nước hoặc sát bề mặt nước trong cốc khi cốc đã có nước) thì không có âm phát ra?

Đáp án

Vì khi rót từ trên cao xuống thì tạo dòng nước đập mạnh vào bề mặt ở dưới làm nước và không khí ở vùng đó dao dộng tạo nên âm thanh. Khi để vòi ấm thấp thì dòng nước chảy ra đập không đủ mạnh vào bề mặt bên dưới nên không tạo được dao động để tạo ra âm thanh.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Vật lý 7: Nguồn âm. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 7, Giải bài tập Vật lý lớp 7, Giải bài tập Vật Lí 7, Tài liệu học tập lớp 7 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc

Tham khảo thêm

  • Chọn câu trả lời đúng con người có thể tạo ra nguồn âm từ những bộ phận cơ thể
    Giải SBT Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm