Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt lúa. Bệnh do nấm Pyricularia oryzae Carava, loại nấm này có thể lây nhiễm bất kỳ giai đoạn sinh trưởng nào của cây lúa. Vết bệnh tiêu biểu trên lá có hình thoi, những đốm to thì hai đầu nhọn, tâm có màu xám trắng. Trên giống nhiễm, các vết bệnh rất to thường liên kết với nhau tạo thành mảng cháy khô trên lá. Trên giống kháng, các vết bệnh thường rất nhỏ, bằng đầu kim màu nâu, rất dễ nhầm lẫn với vết bệnh tiêm lửa hoặc đốm nâu mới phát triển.

Bào tử của loại nấm rất nhỏ, có thể phát tán và bay cao 24-25 m, thậm chí có thể bay xa đến 10.000 m lây lan cho các ruộng lân cận trong khu vực. Nấm phát triển tốt trong điều kiện mát từ 24-28oC, ẩm độ cao >80%, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao sẽ dễ phát sinh thành dịch. Bào tử nấm nảy mầm khi gặp lớp nước tự do trên lá hay không khí bão hòa nước; ở 24oC bào tử cần 6 giờ, ở 28oC mất 8 giờ; vượt quá 28oC bào tử phát triển kém. Bào tử xâm nhập vào tế bào lá bằng cách mọc thành đĩa áp, chọc thủng vách tế bào lá lúa. Ngoài ra, bào tử còn tiết ra độc tố pyricularin gây độc cho cây. Cây lúa là ký chủ chính, bệnh có thể lưu tồn trên các cây ký chủ phụ mọc quanh ruộng như các loài cỏ lồng vực, đuôi phượng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa chét...

Theo quy luật về thời tiết, trong vụ đông xuân thường có nhiều đợt sương mù, đây là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển.

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024
Bệnh hại trên cổ bông

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024
Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024
Bệnh hại trên đốt thân Vết bệnh mới trên lá

Phòng trừ bằng cách:

● Sử dụng các giống lúa kháng bệnh đạo ôn như: IR1820, IR17494, OM3536, OM2517, C70, C71, ITA212... Đối với các giống nhiễm, cần xử lý hạt giống trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt giống trong nước có nhiệt độ 54oC trong 10 phút hoặc sau khi ngâm giống, vớt để ráo nước, phun thuốc Rovral 50WP hay Copper B-WP rồi sau đó ủ giống như bình thường.

● Không dùng hạt giống ở những ruộng bị nhiễm bệnh. Bón phân cân đối NPK. Không nên bón đạm tập trung vào trước thời kỳ cuối đẻ nhánh, làm đòng và trước và sau trỗ. Khi cây lúa bị bệnh, tuyệt đối không bón đạm, giữ nước xâm xấp, cắt tỉa bỏ những lá bị bệnh đem đốt.

● Dùng có loại thuốc: New Hinosan 30EC, Kitazin 50EC, Kasai 21,2%, Fujione 40EC, Beam 75WP, Trizol 20WP hoặc 75WP, Rabcide 30WP...

Cỏ đuôi phụng (hay còn gọi là cỏ lông công) là một loài cỏ dại hàng năm, cỏ đuôi phụng có tên khoa học là Leptochloa sp. Cỏ đuôi phụng thường sống bám dưới nước, mọc thành từng khóm có chiều cao từ 30-100cm. Cây đuôi phụng có phiến lá dẹt, nhỏ, nhọn, lá thìa dài từ 1-2cm, chẻ sâu nhiều thùy giống lông, hoa có màu đỏ hoặc tím dài từ 2,5-3cm.

Cây cỏ đuôi phụng có hạt dễ rụng, miên trạng hạt có thể thay đổi và lưu lại trên đất trong thời gian dài. Chính vì vậy, hạt cỏ đuôi phụng thường rất dài, có khả năng gây hại cho đến cả mùa sau

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024
Cỏ đuôi phụng

Đặc điểm phát sinh gây hại

Cỏ đuôi phụng là cỏ ưa thích nơi đất ẩm, nhiều ánh sáng, giầu đạm nên loài cỏ này thường phát triển nhiều trong ruộng lúa (đôi khi cũng có mặt ở những chỗ ẫm trên ruộng cây trồng cạn). Tuy nhiên, hạt cỏ đuôi phụng khó nẩy mầm trong điều kiện bị ngập nước, nên chúng ít hoặc không xuất hiện ở những chỗ đất bị ngập nước liên tuc.

Đất ẩm là điều kiện thuận lợi cho hạt cỏ này nẩy mầm, vì thế những chỗ đất cao trong ruộng lúa, những ruộng lúa sạ (phải cạn nước vài ngày sau sạ) thường là những ruộng bị đuôi phụng gây hại nhiều hơn những ruộng khác. Những vụ lúa không chủ động nước, vụ lúa bị thiếu nước ở đầu vụ, hoặc phải sạ chay (vụ hè thu, vụ xuân hè ở Nam bộ…), những vùng cao (trung du, miền núi), nơi đất cao… khó giữ nước, cũng thường là những vụ, những vùng bị cỏ đuôi phụng gây hại nhiều hơn.

Cỏ đuôi phụng là loài cỏ có khả năng sinh trưởng mạnh, cạnh tranh với cây lúa rất mạnh về dinh dưỡng, nước và ánh sáng, dễ gây thất thu rất lớn cho năng suất lúa.

Cỏ đuôi phụng có khả năng đẻ nhánh mạnh, trỗ hoa quanh năm, thời gian sinh trưởng ngắn so với lúa, nên hạt cỏ chín trước lúa và rụng trở lại ruộng trước khi lúa được thu hoạch. Từ một cây cỏ ở đầu vụ lúa, đến cuối vụ có khả năng sinh sản hàng trăm hạt nên tốc độ tích lũy của chúng rất nhanh. Nếu không phòng trừ tốt, chỉ vài vụ là đuôi phụng có thể mọc dày đặc trên ruộng, rất khó khăn cho công tác phòng trừ sau này.

Nhóm cỏ hòa bản bao gồm các loại cỏ có bản lá hẹp, gân phụ song song với gân chính dài từ đầu lá tới cổ lá. Thân thường tròn và bọng ruột, lá mọc cách, đính trên thân theo hai hàng. Rễ cỏ thường là dạng chùm, ăn nông. Nhóm cỏ hòa bản là loại cỏ dại khó trị do hạt cỏ dễ phát tán trong gió.

Các loại cỏ dại thường gặp trên ruộng lúa thuộc nhóm này là cỏ lồng vực nước, cỏ đuôi phụng, cỏ lông, cỏ mồm, cỏ chỉ nước, cỏ túc.

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Cỏ lồng vực nước

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Cỏ đuôi phụng

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Cỏ chỉ

2. Nhóm cỏ chác lác

Nhóm cỏ chác lác bao gồm các loại cỏ có lá hẹp nhưng ngắn hơn cỏ hoà bản, lá đính trên thân theo ba hàng kiểu xoắn ốc; thân thường thẳng và đặc ruột, có góc cạnh tam giác.

Các loại cỏ dại thường gặp trên ruộng lúa thuộc nhóm cỏ chác lác bao gồm: Cỏ chác, cỏ cháo, cỏ u du thưa, cỏ lác rận, cỏ lác đẹp, cỏ năng ngọt, cỏ lác hến, cỏ lác voi, cỏ đắng tán.

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

3. Nhóm cỏ lá rộng

Đặc điểm của nhóm cỏ lá rộng là các loại cỏ có thân hình trụ và phân thành nhiều nhánh. Lá rộng nằm ngang, đối xứng nhau, gân lá có hình rẻ quạt. Mặt lá ít lông, gân lá sắp xếp theo nhiều kiểu hình khác nhau.Hoa có thể là hoa đơn hoặc hoa chùm.

Tên các loại cỏ dại thường gặp trên ruộng lúa thuộc nhóm cỏ lá rộng: Cỏ xà bông, rau mương, rau mác bao, rau mác thon, cỏ trai, rau dừa nước, lục bình…

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

Cỏ đuôi phụng là kí chủ phụ của bệnh nào năm 2024

  1. Tác hại của cỏ dại

Làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng: do có bộ rễ phát triển rất mạnh, phần lớn được phân bố ở lớp đất mặt nên dễ dàng cạnh tranh với cây trồng về dinh dưỡng, ánh sáng và nước làm cho cây trồng không đủ điều kiện sinh sống nên sinh trưởng và phát triển kém, cho năng suất, phẩm chất nông sản thấp.

Là ký chủ của sâu bệnh: Các cây cỏ dại cùng họ có những đặc điểm giống cây trồng là những ký chủ phụ rất tốt cho sâu bệnh.