Cơ quan nào bán bảo hiểm phòng cháy chữa cháy năm 2024

Theo khoản 1 Điều 23 Nghị định 67/2023/NĐ-CP, đối tượng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ, bao gồm:

- Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị

- Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm)

2. Hồ sơ bồi thường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc từ ngày 06/9/2023

Hồ sơ bồi thường bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc bao gồm các tài liệu sau:

(1) Văn bản yêu cầu bồi thường của bên mua bảo hiểm.

(2) Tài liệu liên quan đến đối tượng bảo hiểm, bao gồm: Hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

(3) Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Công an có thẩm quyền tại thời điểm gần nhất thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm (bản sao).

(4) Biên bản giám định của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền.

(5) Văn bản kết luận hoặc thông báo về nguyên nhân vụ cháy, nổ của cơ quan có thẩm quyền (bản sao) hoặc các bằng chứng chứng minh nguyên nhân vụ cháy, nổ.

(6) Bản kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh thiệt hại.

Bên mua bảo hiểm có trách nhiệm thu thập và gửi doanh nghiệp bảo hiểm các tài liệu quy định tại (1), (2), (3), (5) và (6). Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm thu thập tài liệu quy định tại (4).

(Điều 29 Nghị định 67/2023/NĐ-CP)

3. Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện xem xét, giải quyết bồi thường bảo hiểm theo quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và theo nguyên tắc được quy định tại Điều 28 Nghị định 67/2023/NĐ-CP, cụ thể như sau:

(i) Khi xảy ra tổn thất, bên mua bảo hiểm lập tức thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm bằng các phương tiện thông tin liên lạc, sau đó trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày xảy ra tổn thất đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm.

(ii) Số tiền bồi thường bảo hiểm đối với tài sản bị thiệt hại không vượt quá số tiền bảo hiểm của tài sản đó (đã được thỏa thuận và ghi trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm) trừ đi mức giảm trừ bảo hiểm quy định tại (iii).

(iii) Giảm trừ tối đa 20% số tiền bồi thường bảo hiểm trong trường hợp cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ không thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn các kiến nghị tại Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan Công an có thẩm quyền, dẫn đến tăng thiệt hại khi xảy ra cháy, nổ.

4. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc mới nhất

Cụ thể tại Điều 25 Nghị định 67/2023/NĐ-CP quy định về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc như sau:

- Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ theo quy định của pháp luật phòng cháy và chữa cháy (trừ cơ sở hạt nhân): Doanh nghiệp bảo hiểm không có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm này trong các trường hợp sau đây:

+ Động đất, núi lửa phun hoặc những biến động khác của thiên nhiên.

+ Thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn xã hội gây ra.

+ Tài sản bị đốt cháy, làm nổ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

+ Tài sản tự lên men hoặc tự tỏa nhiệt; tài sản chịu tác động của một quá trình xử lý có dùng nhiệt.

+ Sét đánh trực tiếp vào tài sản được bảo hiểm nhưng không gây cháy, nổ.

+ Nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, nổ.

+ Máy móc, thiết bị điện hay các bộ phận của thiết bị điện bị thiệt hại do chịu tác động trực tiếp của việc chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng, hồ quang điện, rò điện do bất kỳ nguyên nhân nào, kể cả do sét đánh.

+ Thiệt hại do hành động cố ý gây cháy, nổ của người được bảo hiểm; do cố ý vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy và là nguyên nhân trực tiếp gây ra cháy, nổ.

+ Thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính.

+ Thiệt hại do đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ, hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất đai.

- Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm đối với cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Hiện nay, 2020 bảo hiểm pccc bắt buộc tuân theo nghị định 23/2018/NĐ-CP của chính phủ về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Nghị định này quy định tài sản tham gia bảo hiểm pccc bắt buộc,mức phí bảo hiểm pccc bắt buộc,mức khấu trừ bảo hiểm và hồ sơ bồi thường bảo hiểm pccc bắt buộc cụ thể có thể liên hệ nhân viên tư vấn của chúng tôi để được giải đáp các thắc mắc

Đối tượng áp dụng

Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này áp dụng đối với:

Xem thêm: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu khu vực tphcm

Cơ quan nào bán bảo hiểm phòng cháy chữa cháy năm 2024

Bảo hiểm pccc bắt buộc= 0932377138

1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).

2. Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ; chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi là “doanh nghiệp bảo hiểm”).

3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.

Xem thêm: bảo hiểm ô tô pjico tại tphcm

Điều 3. Nguyên tắc tham gia bảo hiểm pccc bắt buộc

1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này (sau đây gọi là “bên mua bảo hiểm”) phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ theo quy định pháp luật.

2. Bên mua bảo hiểm pccc bắt buộc và doanh nghiệp bảo hiểm pccc bắt buộc triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định tại Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này.

Ngoài việc tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định tại Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này, bên mua bảo hiểm pccc bắt buộc và doanh nghiệp bảo hiểm pccc bắt buộc có thể thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm về mở rộng điều kiện bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tăng thêm và mức phí bảo hiểm bổ sung tương ứng. Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm pccc bắt buộc có trách nhiệm tách riêng phần bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong hợp đồng bảo hiểm.

3. Doanh nghiệp bảo hiểm pccc bắt buộc có quyền từ chối bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong các trường hợp sau:

  1. Cơ sở chưa được nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định pháp luật.

Xem thêm: bảo hiểm thi công ở sài gòn

  1. Cơ sở không có biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đã quá 01 năm tính từ thời điểm lập đến thời điểm mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.
  1. Cơ sở đang bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động do vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy.

4. Bên mua bảo hiểm được tính chi phí mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc vào giá thành sản phẩm, dịch vụ (đối với cơ sở sản xuất kinh doanh) hoặc vào chi thường xuyên (đối với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức khác).

5. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân không thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định tại Nghị định này mua bảo hiểm cháy, nổ trên cơ sở thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm và phù hợp với quy định pháp luật

Tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Nhà, công trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm theo; Máy móc thiết bị; Các loại hàng hoá, vật tư, tài sản khác.

Những tài sản trên được bảo hiểm khi giá trị của tài sản tính được thành tiền và được ghi trong Hợp đồng bảo hiểm pccc bắt buộc.

các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được Bộ Tài chính cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.

Xem thêm: bảo hiểm công an pccc kiểm tra

2. Bên mua bảo hiểm là cơ quan, tổ chức và cá nhân sở hữu hoặc quản lý hoặc sử dụng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ và được ghi tên trong Giấy chứng nhận bảo hiểm pccc bắt buộc.

3. Cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng do nổ hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác.

4. Nổ là phản ứng hoá học gây ra việc giải phóng khí và năng lượng đột ngột với khối lượng lớn đồng thời phát ra âm thanh và ảnh hưởng vật lý đến các vật xung quanh nhưng loại trừ:

  1. Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hay hư hại do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong tạo ra hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ (chứ không phải do bắt cháy từ nguồn nổ) nếu nồi hơi và những máy móc thiết bị đó thuộc quyền sở hữu hay điều khiển của bên mua bảo hiểm pccc bắt buộc.
  1. Bình chứa, máy móc hay thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị hư hại hay phá huỷ do nổ các chất liệu đó (điểm loại trừ này không áp dụng trong trường hợp bảo hiểm cháy, nổ xăng dầu).

Đối tượng bảo hiểmpccc bắt buộc

1. Đối tượng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, bao gồm:

  1. Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị.
  1. Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm).

2. Đối tượng bảo hiểm và địa điểm của đối tượng bảo hiểm phải được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm pccc bắt buộc.

Số tiền bảo hiểm tối thiểu

1. Số tiền bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tối thiểu là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của các tài sản quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.

2. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm cháy nổ bắt buộc do các bên thỏa thuận như sau:

  1. Đối với các tài sản quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.
  1. Đối với các tài sản quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này: Số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền của tài sản căn cứ theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ hoặc các tài liệu có liên quan.

Bồi thường bảo hiểmpccc bắt buộc

1. Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm pccc bắt buộc

Doanh nghiệp bảo hiểm pccc bắt buộc thực hiện xem xét, giải quyết bồi thường bảo hiểm theo quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và theo nguyên tắc sau:

  1. Số tiền bồi thường bảo hiểm đối với tài sản bị thiệt hại không vượt quá số tiền bảo hiểm của tài sản đó (đã được thỏa thuận và ghi trong hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm), trừ đi mức khấu trừ bảo hiểm quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định Số: 23/2018/NĐ-CP này.
  1. Giảm trừ tối đa 10% số tiền bồi thường bảo hiểm trong trường hợp cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ không thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn các kiến nghị tại Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, dẫn đến tăng thiệt hại khi xảy ra cháy, nổ.
  1. Không có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm đối với những khoản tiền phát sinh, tăng thêm do hành vi gian lận bảo hiểm theo quy định tại Bộ luật hình sự.

2. Hồ sơ bồi thường bảo hiểm pccc bắt buộc

Hồ sơ bồi thường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc bao gồm các tài liệu sau:

  1. Văn bản yêu cầu bồi thường của bên mua bảo hiểm pccc bắt buộc.
  1. Tài liệu liên quan đến đối tượng bảo hiểm, bao gồm: Hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.
  1. Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy tại thời điểm gần nhất thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm (bản sao).
  1. Biên bản giám định của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền.

đ) Văn bản kết luận hoặc thông báo về nguyên nhân vụ cháy, nổ của cơ quan có thẩm quyền (bản sao) hoặc các bằng chứng chứng minh nguyên nhân vụ cháy, nổ.

  1. Bản kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh thiệt hại

Tổng kết tình hình cháy, nổ và công tác PCCC&CNCH trong tháng 5 năm 2020

Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, từ 15/4/2020 đến 14/5/2020, trên toàn quốc xảy ra 218 vụ cháy cơ sở, nhà dân; 30 vụ cháy rừng; 02 vụ nổ; làm chết 07 người, bị thương 57 người; thiệt hại về tài sản ước tính 67,445 tỷ đồng và 121ha rừng.

Đáng chú ý trong số 57 người bị thương có 35 cán bộ, chiến sỹ thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH, cho thấy tính chất nguy hiểm, phức tạp của các vụ cháy xảy ra.So với tháng 4/2020, số vụ cháy cơ sở, nhà dân giảm 32 vụ (218/250); số người chết giảm 02 người (07/09 người); số người bị thương tăng 05 người (16/11 người); thiệt hại về tài sản tăng 35,035 tỷ đồng (67,445 tỷ/32,41 tỷ đồng). So với cùng kỳ năm 2019, số vụ cháy cơ sở, nhà dân giảm 82 vụ (218/300 vụ); số người chết giảm 02 người (07/09); số người bị thương tăng 09 người (16/07 người); thiệt hại về tài sản giảm 151,734 tỷ đồng (67,445 tỷ/219,18 tỷ đồng).

Cháy tập trung chủ yếu ở địa bàn thành thị và một số địa phương như: Hà Nội (50 vụ), TP Hồ Chí Minh (33 vụ), Thái Nguyên (08 vụ)… Nguyên nhân gây cháy do sự cố hệ thống điện và sử dụng thiết bị điện chiếm tới 67,6%; sơ suất sử dụng lửa trong sinh hoạt chiếm 22,8%, còn lại là các nguyên nhân khác.

Trong tháng, Công an TP Hà Nội đã khởi tố hình sự vụ cháy xảy ra ngày 06/5/2020 tại Công ty TNHH Song Ngân, KCN Phú Thị, huyện Gia Lâm làm 03 chết. Trước đó, tháng 9/2019 Công ty TNHH Song Ngân đã bị cơ quan Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an TP Hà Nội xử phạt vi phạm hành chính, tạm đình chỉ hoạt động về hành vi “đưa nhà, công trình vào sử dụng khi chưa được tổ chức nghiệm thu về PCCC”; ngày 15/10/2019, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an TP Hà Nội tiếp tục ra quyết định đình chỉ hoạt động đối với cơ sở này.

Năm 2023 xảy ra hơn 3.400 vụ cháy, khiến 255 người thương vong

So với năm 2022, số vụ cháy, số người thương vong và tổng thiệt hại về tài sản đều gia tăng đáng kể.

Thông tin từ Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, trong năm 2023, toàn quốc xảy ra 3.440 vụ cháy, làm chết 146 người, bị thương 109 người, thiệt hại về tài sản sơ bộ ước tính khoảng 878 tỷ đồng và 236 ha rừng. Ngoài ra còn ghi nhận 16 vụ nổ, làm 11 người chết, bị thương 27 người.

Nếu so với thống kê của năm 2022, số vụ cháy đã tăng 206 vụ (tăng 6,3%); số người chết tăng 27 người (tăng 22,69%); số người bị thương tăng 19 người (tăng 21,11%); thiệt hại về tài sản tăng 244 tỷ đồng (tăng 38,4%).

Trong khi đó, số vụ nổ giảm 2 vụ (giảm 11,11%); số người chết do nổ tăng 1 người (tăng 10,0%) và cuối cùng là số người bị thương giảm 2 người (giảm 6,9%).

Trong năm 2023, thành thị vẫn là địa bàn xảy ra nhiều vụ cháy nhất với 2.105 vụ (chiếm 61,2%), còn nông thôn xảy ra 1.335 vụ (chiếm 38,8%). Cũng theo thống kê, số vụ cháy nhà dân vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất với 1.016 vụ cháy (chiếm 29,5%); các loại hình khác đều chiếm dưới 10%.

Trong số những vụ cháy đã điều tra rõ nguyên nhân có đến 1.345 vụ do sự cố hệ thống, thiết bị điện (chiếm 58,6%); do sơ xuất bất cẩn sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt 340 vụ (chiếm 14,8%); các nguyên nhân khác đều chiếm dưới 10%.

Để xử lý hàng nghìn vụ cháy trong năm 2023, lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an các địa phương đã xuất 11.383 lượt phương tiện và 65.198 lượt cán bộ chiến sĩ tổ chức chữa cháy, cứu nạn cứu hộ 2.096/3.456 vụ cháy, nổ.

Đồng thời tổ chức hướng dẫn thoát nạn và trực tiếp cứu được 593 người; tìm kiếm được 157 thi thể nạn nhân trong các vụ cháy, nổ; bảo vệ tài sản trị giá hàng nghìn tỷ đồng và cứu được tài sản trị giá khoảng 353 tỷ đồng trong các vụ cháy.

Bên cạnh lực lượng chuyên nghiệp, các lực lượng tại chỗ và nhân dân cũng đã tổ chức dập tắt 1.360/3.456 vụ cháy, nổ.

Riêng trong công tác cứu nạn cứu hộ, lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đã trực tiếp tổ chức 1.190 vụ CNCH, cứu được 387 người, tìm được 692 thi thể người bị nạn bàn giao cho cơ quan chức năng xử lý.

Trong năm 2024, Cục Cảnh sát PCCC&CNCH tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn Công an các địa phương đẩy mạnh các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn các vụ cháy, nổ;

Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, kiến thức, kỹ năng về PCCC&CNCH. Song song với đó là xây dựng phong trào Toàn dân tham gia PCCC&CNCH; xây dựng và nhân rộng các mô hình phong trào hoạt động hiệu quả.

Em nên để bình chữa cháy ở đâu?

- Bình chữa cháy phải được đặt ở nơi dễ thấy, dễ tiếp cận và dễ lấy ngay lập tức khi có cháy. Tốt nhất chúng được để ở trên đường đi, kể cả trên lối ra vào. - Bình chữa cháy không được bị che khuất hoặc không nhìn rõ.

Tại sao phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc?

Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là một sản phẩm bảo hiểm bồi thường cho người tham gia khi có thiệt hại về tài sản do sự cố cháy nổ gây nên. Theo khoản 1 Điều 8 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022, việc tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường và an toàn xã hội.

Ai được mua bảo hiểm tài sản?

Đây là loại hình bảo hiểm dành cho bất kỳ ai sở hữu các loại tài sản có nguy cơ gặp rủi ro cao và cần được đảm sau sau khi thiệt hại. Thông thường, người mua là chủ sở hữu tài sản hoặc sử dụng tài sản như chủ xí nghiệp, chủ nhà máy, chủ kho hàng hoặc chủ nhà, đặc biệt là những nhà chung cư hay biệt thự.

Doanh nghiệp bảo hiểm tài sản là gì?

Bảo hiểm tài sản là một loại hình bảo hiểm nhằm bảo vệ tài sản của cá nhân hoặc doanh nghiệp khỏi những rủi ro nhất định, như hỏa hoạn, thiên tai, mất mát do trộm cắp, va chạm, hay các nguy cơ khác gây tổn thất hoặc hư hại tài sản.