Công văn hỏa tốc 1272 bgtvt-vt ngày 29 01 2023 năm 2024

Ngày 22/6/2023, Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Thông tư 10/2023/TT-BGTVT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa.

Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa

Theo đó, quy định nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa như sau:

(1) Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa quy định mức hao phí về vật liệu, lao động và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác quản lý, bảo dưỡng từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc nhằm duy trì trạng thái hoạt động bình thường của đường thủy nội địa.

(2) Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa được xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình quản lý, bảo trì đường thủy nội địa.

(3) Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa bao gồm: mã hiệu, tên công tác, đơn vị tính, thành phần công việc, quy định áp dụng (nếu có) và bảng các hao phí định mức; trong đó:

- Thành phần công việc: Quy định nội dung các bước công việc từ khi chuẩn bị đến khi hoàn thành công tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình quản lý, bảo trì đường thủy nội địa.

- Bảng các hao phí định mức gồm:

+ Mức hao phí vật liệu: Là số lượng vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (không kể vật liệu cần dùng cho máy thi công và những vật liệu tính trong chi phí chung) cần thiết cho việc thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa.

Mức hao phí vật liệu đã bao gồm hao hụt vật liệu ở khâu thi công. Mức hao phí vật liệu chính được tính bằng số lượng phù hợp với đơn vị tính của vật liệu.

Mức hao phí vật liệu phụ được tính bằng tỷ lệ % trên chi phí vật liệu chính.

+ Mức hao phí nhân công: Là số ngày công lao động của nhân công trực tiếp và nhân công phục vụ để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa từ khi chuẩn bị đến khi kết thúc.

Mức hao phí nhân công được tính bằng số ngày công theo cấp bậc thợ tương ứng. Cấp bậc thợ quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân, kỹ sư tham gia trực tiếp và phục vụ để thực hiện một đơn vị khối lượng công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa.

+ Mức hao phí máy thi công: Là số ca sử dụng phương tiện, máy và thiết bị (gọi tắt là máy) trực tiếp thực hiện, máy phục vụ cần thiết (nếu có) để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa. Mức hao phí máy trực tiếp thực hiện được tính bằng số lượng ca máy sử dụng.

Mức hao phí máy phục vụ được tính bằng tỷ lệ % trên chi phí máy thi công trực tiếp.

Thông tư 10/2023/TT-BGTVT có hiệu lực từ 01/9/2023 và bãi bỏ Thông tư 64/2014/TT-BGTVT ; Thông tư 25/2016/TT-BGTVT .

Thông tư 10/2023/TT-BGTVT ngày 22/06/2023 về Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành

Công văn 1272/BGTVT-KHCN của Bộ Giao thông Vận tải về việc triển khai Nghị định 126/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ

Cơ quan ban hành: Bộ Giao thông Vận tảiSố công báo:Đang cập nhậtSố hiệu:1272/BGTVT-KHCNNgày đăng công báo:Đang cập nhậtLoại văn bản:Công vănNgười ký:Lê Văn DươngNgày ban hành:11/02/2022Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhậtÁp dụng:

Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:

Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!