Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024

Tên gọi Lân theo cách của nhiều người Việt Nam hiện nay hay gọi vốn có sự nhầm lẫn dẫn đến sự hiểu biết không chính xác. Những khái niệm văn hóa truyền thống bị thay đổi, bóp méo và làm lệch lạc, đồng thời xoáy sâu vào tâm hiển thị, thích làm văn hóa bản địa, tinh thần dân tộc riêng biệt mà tách dần con người ra khỏi tinh hoa của truyền thống Thần truyền, tạo ra những thứ vô Thần len lỏi vào văn hóa của Thần để truyền bá rộng rãi thì thật là đau lòng, đó chẳng phải là hành động bất kính Thần sao?

Mỗi khi Tết đến, ở vùng Chợ Lớn bà con hay thường thấy cảnh tượng chốc chốc cứ 5 -10 phút là nghe tiếng trống Lân vang dội từ những chiếc xe tải lớn chạy ngang qua đường phố, ai ai cũng nô nức vây quanh xem đoàn Lân biểu diễn, con nít chúng tôi thì thích lắm, đứa nào mà không mê, là ấn tượng cả đời.

Kỳ Lân/麒麟/Qilin, Kirin, Kylin

Lân chính xác nhất là để gọi Kỳ Lân, là con của Rồng. Con vật này cơ bản mang hình dáng kết hợp giữa Rồng và Hươu/Ngựa. Đầu và bộ giáp giống rồng, thân hình và móng lại như Hươu. Kỳ Lân thường được thờ phụng trong miếu, đặt tượng trên mái công trình thờ cúng. Kỳ Lân nằm trong Tứ Linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng.

Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024
Con vật này cơ bản mang hình dáng kết hợp giữa Rồng và Hươu/Ngựa. (Ảnh: Tài sản công)


Sư Tử Đá/Thạch Sư 石獅/Chinese Guardian Lions:

Ở Việt Nam người ta hay kêu đôi tượng thú canh giữ trước chùa miếu là Lân Đá, nhưng thực ra phải gọi là Sư Tử đá mới đúng. Có lẽ vì hình dáng của chúng thật quá lạ kỳ so với sư tử thật nên người ta không nghĩ đó là sư tử. Nhưng ở Trung Hoa xa xưa người ta lại hầu như không có cơ hội nhìn thấy sư tử thật nên từ những tượng đá, hình vẽ về sư tử du nhập từ Trung Á và Ấn Độ, họ đã tạo nên hình tượng Sư mang nhiều đặc điểm thần thoại.

Sư có nhiều phong cách tạo hình khác nhau ở từng thời kỳ, từng địa phương. Nhìn chung chúng ta sẽ thấy chúng thường có một cặp, con đực bên trái, con cái bên phải theo quy ước nam tả nữ hữu, cả hai cơ bản hình dáng giống nhau đều có bờm, chỉ khác ở bộ phận sinh sản (nếu có tạc) và con đực thường ôm quả cầu, con cái thường ôm con con.

Sư được dùng để canh cửa ở cả miếu tự, cung điện lẫn nhà ở. Nó có khả năng xua đuổi tà khí cũng như mang lại may mắn tiền tài.

Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024
Nó có khả năng xua đuổi tà khí cũng như mang lại may mắn tiền tài. (Ảnh: Fotolia)


Ở Việt Nam, có hình tượng con Nghê, nhiều người thường cho là biến thể từ kỳ lân và là sáng tạo “thuần Việt”. Tuy nhiên theo tên gọi thì nó cũng chính là con sư tử thời cổ đại khi người ta còn gọi sư tử là “Toan Nghê”. Vậy là sư tử đá đã đi vào văn hóa Việt từ rất sớm, về tạo hình ngoài sự sáng tạo bản địa thì vẫn lưu giữ tinh hoa văn hóa truyền thống Trung Hoa.

Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024
Hiện vật nghê trong bảo tàng. (Ảnh: Ptdtch/)


Con Lân trong Múa Lân Sư Rồng /Niên Thú 年獸 /Nian in Lion Dance

Miền Bắc Việt Nam thường gọi là “múa Sư Tử” như trong tiếng Hoa, nhưng miền Nam lại thường gọi “múa Lân”. Cách gọi này bình thường vẫn xài không sao, nhưng thực ra là do nhầm lẫn mà thành thói quen.

Trong nghệ thuật múa lân có 2 loại phát triển mạnh nhất là Nam Sư (bắt nguồn từ Quảng Đông) và Bắc Sư (ở phía Bắc Trung Quốc). Bắc Sư chính là Sư tử với quả cầu rất to. Nam Sư chính là con Niên thú (Lân theo cách gọi sai của miền Nam). Vì Nam Sư là Niên thú (con niên) trong truyền thuyết, là loài thú dữ thường xuất hiện vào đầu năm, người ta đốt pháo để xua đuổi nó, từ đó mà hình thành điệu múa lân năm mới. Có lẽ vì Niên thú có sừng nên người ta mới lẫn lộn nó với Kỳ Lân.

Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024
Niên Thú (Ảnh: Epoch Times)


Trước đây ở Chợ Lớn, ngoài múa Bắc Sư, múa Nam Sư, múa Rồng còn có múa Kỳ Lân của đoàn Quần Tân (bang Khách Gia). Bây giờ thì không còn nữa, do người ta chuộng múa Nam Sư. Hình như ở Bình Dương vẫn còn múa Kỳ Lân. Ngoài ra thì múa Kỳ Lân vẫn được biểu diễn ở các cộng đồng Hoa Kiều trên khắp thế giới.

Múa Hẩu

Múa Hẩu là đặc trưng của bang Phúc Kiến. Hẩu là quái thú được Huyền Thiên Thượng Đế thu phục và cùng ngài đi trừ tà. Khác với múa Nam Sư có thể diễn ở nhiều sự kiện, Múa Hẩu chỉ được biểu diễn trong các nghi lễ cúng thần bảo hộ của người Phúc Kiến. Cách múa Hẩu cũng khác múa Nam Sư.

Lan kim tuyến là loài dược liệu quý ở nước ta. Nó không chỉ có hoa đẹp mà còn đem lại nhiều tác dụng điều trị bệnh cho con người. Vậy Lan kim tuyến có đặc điểm gì? Cách sử dụng làm thuốc như thế nào? Mời bạn đọc tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

1/ Lan kim tuyến là cây gì?

Lan kim tuyến là cây thuộc họ Lan (orchidaceae), có tên khoa học là Anoectochilus setaceus Blume.. Ở Việt Nam, dược liệu này còn được gọi với các tên gọi khác như Lá gấm, Kim tuyến liên, Mộc sơn thạch tùng.

1.1/ Đặc điểm

Lan kim tuyến là loài cây thân thảo, chia làm thân sinh khí trên mặt đất và thân rễ mọc sâu vào đất.

Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024

Thân trên mọc thẳng, đường kính khoảng 3 - 5cm, cao khoảng 4 - 8cm. Thân trên mọng nước, nhẵn bóng, chia thành nhiều lóng với độ dài khác nhau. Thân màu xanh trắng, đôi khi hồng nhạt.

Thân rễ là chùm bao gồm 2 - 10 rễ, dài khoảng 5 - 8cm, đâm thẳng xuống dưới đất.

Lá Lan kim tuyến có dạng hình trứng, gốc lá tròn, dần nhọn về phần ngọn. Lá cây có kích thước khoảng 3 - 6cm, mọc xòe trên mặt đất. Mặt trên lá màu nâu đỏ, mặt dưới màu đỏ nhạt. Cuống lá màu xanh dài khoảng 1cm, mặt lá có 5 gân chính, tạo thành hình mạng nhện. Lá ở ngọn ngọc thẳng, xoắn quanh thân như chiếc phễu. bẹ lá màu đỏ tía.

Hoa của cây mọc thành chùm ở ngọn thân, mỗi chùm chứa 5 - 10 hoa. Hoa lan màu trắng, hai bên rìa hoa có 5 - 9 râu đính trên trục hoa. Trục hoa dài 5 - 25cm, phủ một lớp lông nâu đỏ bên ngoài.

1.2/ Phân bố, thu hái, chế biến

Lan kim tuyến phân bố ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam.

Ở Việt Nam, dược liệu này mọc hoang ở các vùng núi rừng như Lâm Đồng, Lạc Dương, Di Linh,....

Lan kim tuyến được thu hái quanh năm. Khi thu hái, người dân chỉ lấy lá và thân để làm thuốc.

1.3/ Thành phần hóa học

Theo nghiên cứu, cây Lan kim tuyến có chứa hàm lượng lớn các hoạt chất có lợi cho sức khỏe như: beta-D-glucopyranosy, beta-sitosterol, succinic acid, stearic acid, palmitic acid và các acid amin khác.

2/ Các loại lan kim tuyến

Hiện nay, có 3 loại Lan kim tuyến vô cùng phổ biến như:

  • Lan kim tuyến rừng: Đây là loại dược liệu quý hiếm được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam. Chúng được tìm thấy ở các vùng núi già như Ngọc Linh - Kon Tum.
  • Lan kim tuyến đỏ: Loại lan này có lá màu đỏ, dược tính tốt.
  • Lan kim tuyến đá: Thuộc loại gen quý tại Việt Nam. Lá loại lan này rất đẹp nên thường được dùng làm cảnh. Ngoài ra, cây còn có tác dụng chữa bệnh vô cùng tốt.

3/ Công dụng của lan kim tuyến

Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024

Theo y học cổ truyền, Lan kim tuyến có vị ngọt, tính mát. Nó có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng cường đề kháng, bổ âm nhuận phế, lưu thông khí huyết cơ thể. Chính vì vậy, loại dược liệu này được sử dụng trong nhiều bài thuốc với tác dụng:

  • Tăng cường đề kháng, phòng ngừa và điều trị ung thư, bệnh về gan
  • Kháng khuẩn, điều trị bệnh về đường hô hấp như: Viêm khí quản, ho khan, ho có đờm,...
  • Chữa thần kinh suy nhược, mất ngủ, ngủ không ngon
  • Điều trị tiêu hóa kém, ăn không ngon, chán ăn
  • Điều trị cao huyết áp, tiêu độc, giải nhiệt,...
  • Điều trị di tinh, suy thận, phong thấp, đau lưng,...

4/ Một số bài thuốc từ lan kim tuyến

Một số bài thuốc từ Lan kim tuyến mà bạn nên biết như:

4.1. Điều trị ho ra máu

Nguyên liệu:

  • Lan kim tuyến 30g
  • Mạch môn 25g
  • Hoài sơn 20g
  • Huyền sâm 20g
  • Tử quyết minh 15g
  • Ngưu tất 15g

Điều chế: Cho 1 thang dược liệu vào sắc. Lấy nước uống chia ngày 3 lần. Uống 5 - 7 thang / lần.

4.2. Ăn kém, ăn không ngon

Nguyên liệu:

  • Lan gấm 25g
  • Huyền sâm 20g
  • Hoài sơn 10g
  • Liên nhục 8g
  • Sơn tra 6g
  • Tử quyết minh 5g
  • Trần bì 5g

Điều chế: Cho 1 thang dược liệu vào sắc. Lấy nước uống chia ngày 3 lần. Uống 5 - 7 thang / lần.

4.3. Người thần kinh suy nhược ,ngủ không ngon giấc

Nguyên liệu:

  • Lan kim tuyến 25g
  • Tử quyết minh 20g
  • Mạch môn 15g
  • Hoài sơn 12g
  • Hoa nhài 12g
  • Huyền sâm 10g
  • Hoa thiên lý 10g
  • Tâm sen 8g
  • Cam thảo đất 8g
  • Ngưu tất 8g

Điều chế: Lấy 1 thang dược liệu đem sắc lấy nước uống. Chia nước thuốc thành 3 lần uống trong ngày. Uống 3 - 5 thang.

5/ Cách ngâm rượu lan kim tuyến

Rượu ngâm Lan kim tuyến giúp cải thiện sức khỏe thể lực, chức năng hệ tiêu hóa và tăng cường miễn dịch tự nhiên của cơ thể.

Củ lăn còn có tên gọi khác là gì năm 2024

Cách ngâm rượu mà bạn nên biết:

  • Bước 1: Lấy 1kg lan kim tuyến tươi (hoặc 500g loại khô) đem đi rửa sạch, quạt cho dược liệu ráo nước.
  • Bước 2: Cho dược liệu vào bình thủy tinh, thêm 3 lít rượu 40 độ vào ngâm. Ngâm trong vòng 1 tháng rồi sử dụng.

Chú ý: Rượu từ Lan gấm tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên mỗi ngày chỉ nên sử dụng 1 lượng nhỏ, không lạm dụng gây nên tác dụng phụ cho cơ thể.

Trên đây là các kiến thức cần thiết xoay quanh dược liệu Lan kim tuyến, Mong rằng bài viết đem lại các thông tin hữu ích cho bạn đọc. Hãy để lại ý kiến của bạn dưới phần bình luận cho Dược Sanfo biết nhé!