Cục thi hành án trực thuộc cơ quan nào năm 2024

https://binhphuoc.gov.vn/vi/chinh-quyen/pho-bien-huong-dan-thuc-hien-phap-luat-che-do-chinh-sach/sua-doi-co-cau-to-chuc-cua-tong-cuc-thi-hanh-an-dan-su-1013.html https://https://i0.wp.com/binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/chinh-quyen/2023_08/logo-tong-cuc-thi-hanh-an-dan-su-1690978059492300728294.jpg

Bình Phước : Cổng thông tin điện tử https://binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png

(CTTĐTBP) - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 19/2023/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 61/2014/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thi hành án dân sự trực thuộc Bộ Tư pháp.

Cục thi hành án trực thuộc cơ quan nào năm 2024

Theo đó, sửa đổi cơ cấu tổ chức của Tổng cục thi hành án dân sự.

Cụ thể, Vụ Quản lý Thi hành án hành chính (gọi tắt là Vụ Nghiệp vụ 3) được sửa đổi thành Vụ Quản lý Thi hành án hành chính, thống kê và dữ liệu thi hành án (gọi tắt là Vụ Nghiệp vụ 3).

Trung tâm Thống kê, Quản lý dữ liệu và Ứng dụng công nghệ thông tin được sửa đổi thành Tạp chí điện tử Thi hành án dân sự.

Quyết định nêu rõ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức việc giải thể Trung tâm Thống kê, Quản lý dữ liệu và ứng dụng công nghệ thông tin; thực hiện các công việc về tổ chức và hoạt động của Tạp chí điện tử Thi hành án dân sự trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật.

Tổng cục Thi hánh án dân sự không quá 04 Phó Tổng cục trưởng

Quyết định cũng bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục Thi hành án dân sự. Cụ thể, Tổng cục Thi hành án dân sự chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND cấp tỉnh trong việc chấp hành pháp luật tố tụng hành chính.

Quyết định sửa đổi cơ cấu nhân sự của Tổng cục Thi hành án dân sự. Theo đó, Tổng cục Thi hánh án dân sự có Tổng Cục trưởng và không quá 04 Phó Tổng cục trưởng (quy định cũ không quá 3 Phó Tổng cục trưởng).

Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh có không quá 05 đơn vị cấp phòng

Quyết định số 61/2014/QĐ-TTg quy định Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh có các phòng chuyên môn và tổ chức tương đương trực thuộc.

Còn tại Quyết định 19/2023/QĐ-TTg, quy định trên được sửa đổi là: Căn cứ khối lượng công việc, chỉ tiêu biên chế được giao, tiêu chí thành lập phòng theo quy định của Chính phủ, Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh có không quá 05 đơn vị cấp phòng. Cục Thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh có không quá 06 đơn vị cấp phòng.

Xin cho tôi hỏi cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thi hành án dân sự từ ngày 20/9/2023 sẽ được quy định như thế nào? – Ngọc Hân (Đà Nẵng)

Cục thi hành án trực thuộc cơ quan nào năm 2024

Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thi hành án dân sự từ ngày 20/9/2023 (Hình từ Internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau:

Ngày 02/8/2023, Thủ tướng ban hành Quyết định 19/2023/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 61/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thi hành án dân sự trực thuộc Bộ Tư pháp.

Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thi hành án dân sự từ ngày 20/9/2023

Cụ thể kể từ ngày 20/9/2023, cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thi hành án dân sự sẽ được quy định như sau:

(1) Cơ quan trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự ở Trung ương

(i) Vụ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành bản án, quyết định dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình, trọng tài thương mại (gọi tắt là Vụ nghiệp vụ 1);

(ii) Vụ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành bản án, quyết định phá sản; phần dân sự, tiền, tài sản, vật chứng trong bản án, quyết định hình sự và quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản (gọi tắt là Vụ Nghiệp vụ 2);

(iii) Vụ Quản lý Thi hành án hành chính, thống kê và dữ liệu thi hành án (gọi tắt là Vụ Nghiệp vụ 3)

(Hiện hành tại Quyết định 61/2014/QĐ-TTg là Vụ Quản lý Thi hành án hành chính (gọi tắt là Vụ Nghiệp vụ 3))

(iv) Vụ Giải quyết khiếu nại, tố cáo;

(vi) Vụ Tổ chức cán bộ;

(vii) Vụ Kế hoạch - Tài chính;

(viii) Văn phòng;

(ix) Tạp chí điện tử Thi hành án dân sự

(Kể từ ngày Quyết định 19/2023/QĐ-TTg, Trung tâm Thống kê, Quản lý dữ liệu và Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ bị giải thể)

Các tổ chức quy định từ (i) đến (viii) là các tổ chức hành chính giúp Tổng Cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước.

Tổ chức quy định tại (ix) là tổ chức sự nghiệp công lập.

(2) Cơ quan Thi hành án dân sự ở địa phương

- Cục Thi hành án dân sự ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh) trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự;

- Chi cục Thi hành án dân sự ở các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện) trực thuộc Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh.

Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh, Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy, tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và trụ sở riêng theo quy định của pháp luật.

Vị trí và chức năng của Tổng cục Thi hành án dân sự

Theo Điều 1 Quyết định 61/2014/QĐ-TTg thì Tổng cục Thi hành án dân sự có vị trí, chức năng như sau:

- Tổng cục Thi hành án dân sự là cơ quan trực thuộc Bộ Tư pháp, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công tác thi hành án dân sự và thi hành án hành chính trong phạm vi cả nước; thực hiện quản lý chuyên ngành về thi hành án dân sự và thi hành án hành chính theo quy định của pháp luật.

- Tổng cục Thi hành án dân sự có tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước và trụ sở tại thành phố Hà Nội.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Thi hành án dân sự

Tổng cục Thi hành án dân sự thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật thi hành án dân sự, quản lý thi hành án hành chính, đôn đốc thi hành án hành chính;...

- Thực hiện công tác phòng ngừa tội phạm trong thi hành án dân sự, quản lý thi hành án hành chính.

- Theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực thi hành án dân sự và thi hành án hành chính.

- Theo dõi việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát nhân dân liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, đôn đốc thi hành, án hành chính. Trả lời kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định.

- Thực hiện kế hoạch, chương trình, đề án, dự án hợp tác quốc tế về thi hành án dân sự và thi hành án hành chính theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tư pháp; đánh giá kết quả về hợp tác quốc tế trong công tác thi hành án dân sự và thi hành án hành chính.

- Phối hợp với cơ quan liên quan thực hiện thanh tra về quản lý thi hành án dân sự, quản lý thi hành án hành chính và xử lý hành vi không chấp hành án theo quy định của pháp luật.

- Giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong quân đội,

- Tổ chức nghiên cứu, quản lý, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin vào hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự; hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ quan thi hành án dân sự.

- Thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về thi hành án dân sự và thi hành án hành chính.

(Xem thêm nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục Thi hành án dân sự tại Điều 2 Quyết định 61/2014/QĐ-TTg, sửa đổi tại Quyết định 19/2023/QĐ-TTg)