Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất vì sao năm 2024

Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào?

A

Hòa hoãn, tránh xung đột.

B

Đối đầu trực tiếp về quân sự.

D

Kiên quyết kháng chiến.

Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào?

A

Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.

B

Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu săc, lực lượng chính trị suy yếu.

C

Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.

D

Quân Pháp trở lại theo quyết định của hội nghị Pốtxđam.

Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp nào là quan trọng nhất?

B

Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói.

C

Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.

D

Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ.

Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1956, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhân nhượng cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là

A

đảm bảo an ninh quốc gia.

B

đảm bảo sự phát triển lực lượng chính trị.

C

giữ vững chủ quyền dân tộc.

D

Đảng Cộng sản được hoạt động công khai.

Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ

A

sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.

B

sự lùi bước tạm thời của ta.

C

sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.

D

sự non yếu trong lãnh đạo của ta.

Điều khoản nào trong Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 có lợi thực tế cho ta?

A

Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do.

B

Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

C

Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng.

D

Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

Tài liệu nào sau đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?

A

“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.

B

“ Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C

“ Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

D

“ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ chí Minh.

Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến của ta biểu hiện ở điểm nào?

A

Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta.

B

Mục đích kháng chiến của Đảng ta.

C

Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.

D

Đường lối kháng chiến của Đảng ta

Trong thời kỳ 1945 - 1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?

A

Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.

B

Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947.

C

Chiến dịch Biên giới - Thu Đông năm 1950.

D

Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè năm 1953.

Âm mưu của Pháp tại cuộc tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc (1947) là gì?

A

Đánh nhanh thắng nhanh.

C

Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

Nước đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là

Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi tấn công vào căn cứ địa Việt Bắc (1947)?

A

Tiêu diệt cơ quan đầu não của cách mạng Việt Nam.

B

Tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc.

C

Giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rộng.

D

Mở đường làm bàn đạp tấn công sang Trung Quốc.

Sau thất bại ở Việt Bắc và buộc phải chuyển sang đánh lâu dài, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì?

Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất?

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Đâu là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì sao?

Trả lời: - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. Vì: + Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu nhất (hơn 10 năm, từ 1885 - 1896) so với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần vương.

Ai là người tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

Phong trào Cần Vương (Chữ Nôm: 風潮勤王) nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi đề xướng trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có ý nghĩa gì?

Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương, và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnh đạo 10 năm chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam. Phan Đình Phùng, thủ lĩnh Khởi nghĩa Hương Khê.